Khoá luận tốt nghiệp Văn học Tự sự hậu hiện đại trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư

86 754 1
Khoá luận tốt nghiệp Văn học Tự sự hậu hiện đại trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Tự hậu đại tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư” kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Những số liệu, kết ghi khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải trang web, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Quảng Bình, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy giáo Trường Đại học Quảng Bình tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo khoa Khoa học Xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Tha thiết trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo – Thạc sĩ Trần Thị Mỹ Hồng tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm học liệu trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi tài liệu, cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ tơi suốt khóa học suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận điều kiện thời gian lực hạn chế nên chắn cịn tồn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý q thầy tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Kính chúc q thầy giáo bạn sức khỏe, hạnh phúc thành công sống! Trân trọng cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .7 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu PHỤ LỤC 78 NHỮNG ĐỊNH ĐỀ TRIẾT HỌC HẬU HIỆN ĐẠI 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là nhà văn trẻ Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư có thành cơng bước đầu nghiệp định hình phong cách cho riêng Chị ln khẳng định vị trí thân tiến trình phát triển văn học dân tộc Những năm gần chị gặt hái nhiều thành công thể loại truyện ngắn, tiêu biểu Giải I vận động sáng tác Văn học tuổi 20 với tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt (năm 2000) Khẳng định phong cách truyện ngắn, thời gian gần đây, với đời tiểu thuyết Sông, Nguyễn Ngọc Tư lần khẳng định tài văn chương Trong tiểu thuyết đầu tay, Nguyễn Ngọc Tư khắc họa nên số phận khác nhân vật gắn với hành trình tìm sơng huyền thoại tác giả dựng nên – sơng Di “Sơng có khúc, người có lúc”, “khúc” sơng tác giả lại để nhân vật bộc lộ “lúc” Và với 200 trang, “Sơng” kể nhân vật hai chàng trai dân “Phượt” hành trình khám phá sơng Di Mỗi người hồn cảnh, gương mặt, số phận với câu chuyện thực ảo pha trộn tạo nên hành trình khám phá đầy màu sắc Nhân vật tiểu thuyết xưng “Cậu” bỏ lại sau lưng mối tình đồng tính vừa kết thúc người yêu cưới vợ, bỏ lại công việc Công ty truyền thông, tìm quên với lý viết sách sông Di sếp đặt hàng kèm lời nhắn gửi tìm giúp dấu vết người tình tên Ánh, người sơng Di trước khơng trở Trong câu chuyện cảm quan sống người nhân vật, đồng thời Nguyễn Ngọc Tư Ở cuối tác phẩm, chuyến hành trình khám phá sơng Di chưa đến thượng nguồn, nhân vật “Cậu” định kết thúc hành trình nơi rốn Túi, rốn nước “Mười người chín người mất” sơng Di, người đồng hành Đó trải nghiệm cuối nhân vật sống Nguyễn Ngọc Tư trải nghiệm với thể loại tiểu thuyết mà “Sơng” tác phẩm đầu tay chị Tiểu thuyết “Sông” đăng tải rộng rãi báo, tạo thành “hiện tượng văn học” đáng ý năm 2012 Nguyễn Ngọc Tư chiếm cảm tình đơng đảo độc giả văn phong nhẹ nhàng, lòng trẻo, tài hoa mộc mạc đầy nắng gió phương Nam 1.2 Thời điểm chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài khóa luận này, gia tài tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư có “ Sơng” Đây số cịn khiêm tốn bắt đầu nhà văn trẻ Cuộc sống vốn vận động không ngừng đời sống văn học khơng nằm ngồi quy luật Bằng chứng văn chương nước ta ngày khởi sắc với đóng góp đặc biệt mạnh mẽ nhà văn trẻ, có Nguyễn Ngọc Tư Vì lẽ đó, việc kịp thời tìm hiểu đặc điểm tự hậu đại tác giả Nguyễn Ngọc Tư công việc có ý nghĩa thực tiễn cao để bổ sung cho cơng tác phê bình - nghiên cứu văn học Hiếm có nhà văn sáng tác mà sớm khẳng định vị trí, vùng sáng tác phong cách sáng tác chuyên biệt Nguyễn Ngọc Tư Từ nay, có Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn nông thôn nông dân Nam Bộ, nhà văn sáng tác ngôn ngữ Nam Bộ rặt ròng để thân tác giả tác phẩm trở thành “đặc sản miền Nam” Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư cách khoa học có hệ thống khơng có ý nghĩa công việc nghiên cứu - phê bình văn học đơn mà cịn có ý nghĩa việc nghiên cứu văn hóa nơng thơn Nam Bộ Việc nghiên cứu, đánh giá tác phẩm tác giả có vị trí ổn định văn đàn khó khăn, tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật, đánh giá tài khẳng định dấu hiệu phong cách tác giả mà hành trình sáng tạo cịn vận động, biến đổi chưa hồn thiện Nguyễn Ngọc Tư cịn khó khăn Chính thế, chúng tơi muốn góp phần nhận diện, khẳng định gương mặt tiểu thuyết có tác phẩm nóng hổi mang tính thời Nghiên cứu hành trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, thấy bút pháp chị có vận động Có thể coi tượng văn học có tính điển hình, chứng minh cho q trình vận động, chuyển đổi tiểu thuyết Việt Nam Từ đó, có sở khoa học đánh giá xác thành tựu hạn chế mang tính lịch sử tiểu thuyết Việt Nam đại nói chung để có nhìn thấu đáo tồn diện tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư nói riêng Tiểu thuyết Sơng bạn đọc yêu mến, nhà nghiên cứu – phê bình văn học quan tâm đánh giá cao Mặc dù vậy, tiểu thuyết xuất bản, nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư nên việc nghiên cứu, khai thác hạn chế Đặc biệt cơng trình nghiên cứu tồn diện “Tự hậu đại tiểu thuyết “Sơng” Nguyễn Ngọc Tư” cịn vắng bóng Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là nhà văn yêu mến không nước mà cịn nước ngồi, viết tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư thường xuyên đăng tải phương tiện truyền thông Các viết với sắc thái tình cảm khác nhau, đặc biệt với phong cách “cấp độ” khác Xem xét tình hình nghiên cứu tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư báo, chúng tơi nhận thấy có nhiều viết có giá trị khoa học đời tâm huyết tài người viết Tiêu biểu sớm kể đến lời phê bình Phạm Xuân Nguyên, báo Lao động, chuyên mục “Vấn đề dư luận” ngày 19/04/2012 Trong viết Nguyễn Ngọc Tư – người bỏ lại cánh đồng (số 219), ông cho rằng: “Nguyễn Ngọc Tư có tài viết chuyện bình thường, giản dị khơng đơn giản Trong tiểu thuyết Sông không gian sông nước quen thuộc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Với việc cho nhân vật men theo dịng sơng Di, Nguyễn Ngọc Tư vừa phản ánh thực, kể, tả vùng đất dọc hành trình vừa men theo dòng chảy tâm trạng để nhân vật bộc lộ Từng chương, chương “Sơng” lên truyện ngắn Lối viết nhẩn nha, dẫn dụ tạo nên hấp dẫn từ mảng miếng tưởng rời rạc, chắp vá, câu chuyện dần mở theo trang sách “Sông” đời người với khúc quanh Sông vừa quen vừa lạ, vừa Tư vừa Tư chuyển tiếp ” Viết cách hồn nhiên, chân thành, nghiệp viết mối duyên tiền định với Nguyễn Ngọc Tư, chị bảo khơng làm việc tốt nghề viết Và Sông, chị thực hành trình tìm mình, cho dù có vất vả, mệt mỏi để tìm mình, biết cần gì, biết phải làm điều cần Nguyễn Thế Thanh nhận xét: “Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đậm tính nhân văn tiếp tục hành trình đổi nhà văn mảnh đất nguồn phù sa “Tôi nghĩ “Sông” đặc biệt với Tư cô bước khỏi vùng quen thuộc Vùng quen thuộc Tư truyện ngắn Một vùng quen thuộc khác tản văn hấp dẫn người đọc Bây Ngọc Tư bỏ lại sau tất thói quen ấy, sở trường để bước vào thử thách tiểu thuyết Bản thân cô không nghĩ viết tác phẩm hồnh tráng, biết tự đổi Cách viết lạ lẫm hơn, cách xây dựng nhân vật lạ lẫm Có người nhận xét tiểu thuyết Sơng Nguyễn Ngọc Tư đẹp, hư ảo nữa” Trên báo “Người lao động” trang Văn hóa giải trí ngày 13/09/2012 viết “Đi dọc Sơng với Nguyễn Ngọc Tư” có đăng lời nhận xét nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sau: “ Văn chương thứ sốt ruột Với nhà văn quê Đất Mũi Có vẻ thời gian “náu” vào tản văn lúc chị chọn cho cách nương náu điều thẳm sâu sống, quan sát, thu lượm kiện chuẩn bị cho bước sông dài” Tiểu thuyết Sông đánh giá độc đáo, đầy tính thời mà giàu chất thơ Nguyễn Ngọc Tư nói chị khơng có chủ đích “hoạch định tiêu” hay lập trình tác phẩm cho năm, chủ đề, viết “sự mơ mộng, tưởng tượng giới chưa tới, người chưa thấy, người chưa gặp hồn tồn khơng trải nghiệm nào” Cũng vậy, báo Người lao động ngày 13/09/2012, viết “Đi dọc Sông với Nguyễn Ngọc Tư”, Tiểu Quyên nhận xét hành trình tìm đời nhân vật sau: “Gặp lại tên Di ám ảnh từ nhân vật chạy trốn Khói trời lộng lẫy tên tiểu thuyết đặt cho dòng sông – chảy từ miền đồng đến rẻo núi, trọn cho xi dịng tìm đời, tìm nhân vật Một dịng sơng hư cấu lại chảy qua bãi bồi phù sa, ghềnh thác để chứng kiến bao thân phận người, biến động thời đại nênh giá trị khuất lấp, xói mịn giả trá, phù phiếm chênh vênh, bất cần điểm tựa chung nỗi đau mà người phải gồng gánh” Chúng tơi thu thập viết tìm hiểu số khía cạnh biến truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đó viết: “ Đọc tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư, khảo sát biến mất” nhà văn Mai Anh Tuấn đăng Viện văn học, chuyên mục phê bình văn học, ngày 16/10/2012 Trong viết này, nhà văn Mai Anh Tuấn khẳng định: “ Tiểu thuyết “Sông” tiểu thuyết du khảo, với hành trình nhân vật hai chàng trai phượt khám phá dịng sơng Di Dịng sơng với biến kì lạ, thực tế thường ngày Sự biến để tồn tại, để tìm kiếm, nhớ nhung nhắc tới, chừng mực ý niệm mẻ tiểu thuyết đề cập” Mai Anh Tuấn cho Sông hợp thức tiểu thuyết lối viết du khảo Cứ nơi nhân vật qua để lại tên người, tên đất Con người dấn phía trước cịn địa danh lùi lại phía sau Sơng Di coi thực thể vùng miền Nhưng mặt khác, sông Di sông tâm tưởng Nhân vật xuôi theo dịng sơng thực thể lại ngược sơng tâm tưởng Cũng theo Mai Anh Tuấn, tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư chứa đựng cảm thức giới trẻ biến mất, biến để trục vớt ký ức Tất dạng thức phượt thị dân hay yếu tố đồng tính xuất tác phẩm vỏ mà qua thể việc người tìm kiếm khả tự nhận thức Theo Mai Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Tư bớt giọng điệu thương cảm tác phẩm trước để viết giọng văn sắc lạnh hơn, Hoài Phương với viết “ “Sơng” hành trình “bản ngã” Nguyễn Ngọc Tư” nhận xét: “Đọc Sông ta cảm nhận “áp lực” đè lên Nguyễn Ngọc Tư Điều dễ hiểu Từ độ Cánh đồng bất tận đến khoảng thời gian đủ cho người đọc có quyền mong đợi chị bứt phá, hoặc, chí ít, khác Chưa kể Sơng tiểu thuyết bút văn xi xuất sắc Có phải áp lực vơ hình mà Sơng, ta gặp giọng văn dường có chút phân vân, chênh chao, đôi chỗ gồng lên, thể muốn dứt khỏi chưa tới muốn Thật thú vị, giọng văn tìm ấy, vơ tình, hay chủ ý xếp đặt khéo léo đến mức khơng cịn dấu vết tính tốn, lại phù hợp kỳ lạ với ý tưởng xuyên suốt tiểu thuyết Sông, làm nên “dun” riêng nó” Hồi Phương nhận xét sát thực bút Nguyễn Ngọc Tư giá trị tiểu thuyết Sơng Sơng bứt phá tác giả từ thể loại truyện ngắn sang thể loại tiểu thuyết Mặc dù cịn có hạn chế định, chưa thật hoàn chỉnh tiểu thuyết thể “dun” riêng Trong viết “Khơng gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Thụy Khuê, tác giả nhận xét: “Nguyễn Ngọc Tư tiếng truyện ngắn hay viết theo lối truyền thống Chị thường kể lại u hoài trầm lặng, nhẫn nại chịu đựng cam phận tâm hồn người dân quê miền Nam, mà đời sống gắn bó với kinh, rạch Giọng văn tinh thần sông nước chị truyền thống nối dài từ Bình Nguyên Lộc, người gắn liền hai yếu tố đất nước, thành ý nghĩa thiêng liêng hai chữ đất nước Tư tưởng này, truyền qua Sơn Nam, đến Nguyễn Ngọc Tư, hệ thứ ba, bớt đậm đặc đi, đem lại cho người đọc, người đọc khác miền, cảm xúc mới” Trên báo Văn nghệ (số 39), ngày 24/09/2004, tác giả Hoàng Thiên Nga có bài: “Đọc Nguyễn Ngọc tư qua Cánh đồng bất tận” Hoàng Thiên Nga nêu lên ý kiến cảm xúc chân thành truyện ngắn Trong tác giả đề cập đến: “Các nhân vật truyện đầy tính thiện vịng luẩn quẩn đói nghèo, dốt nát, lam lũ điều kiện sống ngột ngạt tù túng xô đẩy người nạn nhân người kia” Cảm quan sống tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư chưa thay đổi Từ truyện ngắn, tản văn đến tiểu thuyết, nhà văn thể cách chân thực gần gũi sống số phận người, đứng lên bênh vực, cảm thương cho số phận người nhỏ bé Phải cảm hứng để Nguyễn Ngọc Tư xây dựng nên tiểu thuyết Sơng Điểm qua tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư nước ta, chúng tơi thấy cịn chưa có hệ thống Các viết đăng tải báo, chưa có cơng trình nghiên cứu thức in thành sách Ngoài ra, đa phần viết tinh thần giới thiệu tiểu thuyết “Sông” hay phê bình vấn đề Chiếm đa số tài liệu thu thập vấn, phê bình Nguyễn Ngọc Tư, viết kể lại kỉ niệm hay lần gặp gỡ chị Cà Mau, hay đa phần báo với tư cách tranh luận diễn đàn nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thật Trên tinh thần tiếp nhận ý kiến đánh giá đắn chừng mực nhà văn nhà phê bình, khóa luận nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư cách hệ thống tồn diện Đề tài khóa luận tìm hiểu vấn đề tự hậu đại tác giả trẻ, dĩ nhiên chưa thể có cơng trình nghiên cứu dày dặn thấu người viết tham khảo Các nguồn tư liệu chủ yếu thu thập trang web như: Viet-studies, E-văn, Vietnamnet…, tờ báo giấy uy tín như: Văn nghệ, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Người lao động, Tiền Phong, Cơng an nhân dân…và chúng tơi cịn tham khảo diễn đàn văn học, blog cá nhân tác giả nhà văn, nhà nghiên cứu khác để có thêm tư liệu Khơng thể nói tư liệu Nguyễn Ngọc Tư ỏi, trước đa dạng ý kiến nguồn tư liệu, buộc phải khách quan để “Gạn đục khơi trong”, tìm tư liệu, viết có giá trị nhằm phục vụ tốt cho khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Tự hậu đại tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp giúp cho người nghiên cứu đánh giá xác nét bật đề tài nghiên cứu Chúng khảo sát tượng lặp lại số yếu tố thuộc nội dung hình thức tác phẩm Sau đó, chúng tơi dựa vào tần số xuất yếu tố để hệ thống hố khái qt hóa lên thành đặc điểm riêng ổn định nhà văn Ngoài việc sử dụng phương pháp để thống kê hình ảnh, biểu tượng, cách thức diễn đạt theo kiểu ngôn ngữ Nam Bộ để phục vụ cho việc tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp sử dụng cách phổ biến để phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư, bình diện khảo sát gồm: cảm quan người sống, giới nhân vật, không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu, biểu tượng…Rồi từ đó, chúng tơi rút nhận xét chung, khái quát, tiêu biểu cho tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Để thấy phong cách riêng nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đóng góp Nguyễn Ngọc Tư cho văn học Việt Nam đương đại, trình nghiên cứu người viết có tiến hành so sánh đối chiếu Nguyễn Ngọc Tư với số bút tiểu thuyết khác vấn đề có liên quan để thấy nét tương đồng khác biệt, từ thấy rõ giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư gọi tên gọi khác Bằng cách đưa địa danh hư cấu, có lẽ Nguyễn Ngọc Tư không muốn người đọc liên tưởng đến dính líu đến địa danh có thật Nhưng vào việc gọi tên địa danh độc đáo, khác lạ, đặc sắc phương tiện nghệ thuật lớn cho thành công tác phẩm Mặc dù, đọc câu chuyện, mảng đời tiểu thuyết người soi chiếu vào thực đời sống thấy quen thuộc, nói mình, nói nơi sống Nhưng với địa danh mang tính chất mờ nhạt, hư cấu vậy, mảng đời, câu chuyện mà Nguyễn Ngọc Tư viết khơng lịng ai, không động chạm đến người cụ thể, địa danh, vùng đất cụ thể xã hội Qua góp phần giúp tạo nên thành cơng cho tác phẩm, đem lại lợi ích việc phản ánh thực đời sống người, thực sống xã hội 3.3.2 Hình ảnh mang tính biểu tượng Cũng biểu tượng dịng sơng Di địa danh, vùng đất có tác phẩm hình ảnh như: hình ảnh Bi-ia, hình ảnh quách, giường, rừng Son, kính vỡ, sổ chi chép Ân,…cũng biểu tượng góp phần làm phong phú thêm nội dung tác phẩm, góp phần lột tả chi tiết, câu chuyện có liên quan đến hình ảnh biểu tượng Thơng thường hình ảnh biểu tượng góp phần lớn vào việc làm cho người đọc hiểu rõ nội dung truyện, tiểu thuyết Sông, giá trị hình ảnh Ta thấy hình ảnh mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực nghĩa biểu tượng, hai lớp nghĩa gắn bó, thống với nhau, bổ sung ý nghĩa cho Ví hình ảnh giường Hường Tre Miễu ngã Chín sơng Di Theo nghĩa thơng thường giống giường bình thường khác, làm gỗ tre, nứa, dùng để nằm ngủ, nghỉ Song điểm đặc biệt mang ý nghĩa biểu tượng giường khác thường độ dài chủ nhân Một giường dài hai mét, khơng nói q khổ so với người bình thường, hình ảnh giường báo hiệu chủ nhân người khác lạ bật Hường làm gái ngã Chín lâu, tiếng có nhiều đàn ơng tìm đến khơng vẻ đẹp mà cịn chiều cao người thân Ở Hường đàn ơng tìm thỏa mãn: “Người ta xục rục bên cô úp mặt lên vồng ngực dịu dàng mà khơng phải cúi người” [47; 31] Một hình ảnh báo hiệu cho số phận, người khác lạ, khơng tính chất khác 69 thường thân trước người mà cịn q bật dễ bị đánh Và bị sơng Di mang đi, dấu vào lịng sơng Những hình ảnh biểu tượng tiểu thuyết có khả khái quát phần nội dung truyện Ở đây, hình ảnh góp phần vào việc thể nội dung câu chuyện, làm cho câu chuyện thêm sinh động Hình ảnh quách cuối câu chuyện hình ảnh báo trước chết cho nhân vật quách thủng nhiều lỗ, mục nát, bá Với hình ảnh quách câu chuyện người khơi quách trước làm cho người đọc phần hình dung nhân vật tiểu thuyết Họ khơi quách tồi tàn, bị nhấn chìm thời tiết quách cũ, họ tự bơi vào bờ để sống chết chìm Đó hình dung trước mắt người đọc số phận nhân vật tác giả nói đến hình ảnh qch tác phẩm Ngồi tiểu thuyết Sông người đọc dễ dàng nhận thấy vật, kể người dần biến Không theo cách, thời điểm tất bị sông Di nuốt chửng Những hình ảnh như: nhà trơi, rừng trơi, miếu thờ trôi, “chúng ta trôi”,…được Nguyễn Ngọc Tư miêu tả cách sinh động qua lời kể nhân vật câu chuyện Khi sông Di bị dãy nhà hai bên bờ “chồm bóp nghẹt”, “làm dịng sơng cạn cịn dễ làm đường” cách mà sơng đối đáp lại người “trả đũa ngơi nhà đổ vào sơng” [47; 27] Mức độ chóng vánh tàn khốc trả đũa chống cự yếu ớt, bất lực người khiến cho “trơi” trở nên bình thường, biến thành quen thuộc Từ trò ngẫu hứng dịng sơng Di, vật người ven dịng sơng chịu đựng hậu mà người gây cho Nguyễn Ngọc Tư cho người đọc nhận thức thấy thực tồn tại, là: người có tác động tiêu cực đến thiên nhiên hậu mà người gánh chịu lại lớn nhiêu Với hình ảnh quen thuộc như: nhà cửa, miếu, rừng, giường, chén bát, đơi đũa, chó gà, người,… Nguyễn Ngọc Tư cho tất gánh chịu hậu tác động người, làm cho người đọc thấy gần gũi, quen thuộc với sống thường ngày Đồng thời Nguyễn Ngọc Tư cho thấy mong manh sống người, biến lúc nào, khơng có báo trước, thời gian chờ đợi đến Tất kiếp sống tạm bợ, người phải sống cho xứng đáng biết quý trọng thứ có xung quanh 70 Mỗi hình ảnh biểu tượng mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tiểu thuyết chứa đựng mục đích, ý nghĩa riêng Hình ảnh rừng Son Tân Quới hình ảnh biểu tượng vừa mang tính chất điềm báo - lành, vừa thể ước mơ, khát vọng người: “Thớ gỗ tự nhiên mang màu da người, lại mềm dai, nghe nói ngón tay tạc xong, người ta bẻ cong chúng Năm son trổ hường, coi đại họa” [47; 47] Trên đời lại có loại gỗ đẽo chi người thật khó tin, hình ảnh tưởng tượng Nguyễn Ngọc Tư Với hình ảnh này, Nguyễn Ngọc Tư thể ước mơ sống đầy đủ, hạnh phúc, vẻ đẹp người, phản đối chiến tranh: “Qua chiến tranh làm hàng vạn người tật nguyền Hết chiến đến chiến khác, đánh tụi cịn ăn nên làm hồi hồi” [47; 49] Hình ảnh tượng Son Ể Uu hình ảnh biểu tượng cho số phận kiếp người đồng thời cịn khát vọng, hấp dẫn đẹp người Sức mạnh thứ vơ thần linh, đẹp, “nụ với đá”, có lại làm cho người ta lý trí, vứt bỏ để chạy theo thứ vơ hình khơng nắm bắt Tự phá bỏ hạnh phúc thân, gia đình người xung quanh Cũng giống tượng Son, ốc Bụt Đồng Nàng hình ảnh tưởng tượng tác giả Loại ốc biểu tượng cho vẻ đẹp, cao, khiết bí ẩn, loại ốc thể lòng người Trong sống này, người có đức tính tốt, cao lại khó tìm nhiêu Sống xã hội phức tạp với nhiều tác động giữ phẩm chất người cao quý, song xã hội người kiểu khơng cịn nhiều dần mai Với việc sử dụng hình ảnh đặc sắc gần gũi giúp tăng hiệu thể tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư Nhà văn biết sử dụng hình ảnh lúc, chỗ, không thừa mà không thiếu, tất vừa đủ cho câu chuyện du khảo sông Di khám phá sống, người nhân vật Cùng với việc thể nội dung, làm rõ chủ đề tác phẩm, hình ảnh biểu tượng khẳng định tài cách sử dụng hình ảnh hợp lý tác giả vào thành công tác phẩm Trong tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư, hình ảnh biểu tượng khơng nhiều góp phần vào thành cơng tác phẩm Nó giúp khơi gợi trí tưởng tượng, suy nghĩ người đọc, người nghe, đồng thời làm nên điểm nhấn, nét đặc biệt tác phẩm tác giả 71 KẾT LUẬN Bên cạnh tiểu thuyết đơng đảo bạn đọc đón nhận như: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh), Mười lẻ đêm (Hồ Anh Thái), tiểu thuyết Sơng Nguyễn Ngọc Tư góp phần làm tên tuổi nhà văn nói riêng khẳng định vị trí chị văn xi Việt Nam đương đại nói chung, chị người bén duyên sau với mảng thể loại tiểu thuyết Dường ý nghĩa sống, văn chương khơi dậy tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư cảm quan sống cảm quan người Sông trở thành bước đột phá nghiệp văn chương Nguyễn Ngọc Tư, tác phẩm thể lĩnh sáng tạo, độc đáo chị đường văn chương cịn đầy chơng gai thử thách phía trước Nghiên cứu tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư, khóa luận chúng tơi khảo sát tiểu thuyết chị vấn đề tự hậu đại phương diện: cảm quan sống, cảm quan người, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, biểu tượng thể tác phẩm Qua phương diện mà chúng tơi tìm tịi, nghiên cứu khám phá góp phần khai mở vùng mờ, vén lên tranh thực sâu khám phá đời sống nội tâm người, số phận, mảng màu sống lên cách chân thực gần gũi Cùng với phương thức biểu đạt tinh tế, độc đáo làm nên lôi cuốn, hấp dẫn cho tác phẩm việc phản ánh chiếm lĩnh thực sống Trong hành trình sáng tạo khơng ngừng nghỉ mình, Nguyễn Ngọc Tư tạo dựng cho thân giới nghệ thuật đầy màu sắc Qua thuyết Sông, Nguyễn Ngọc Tư cho người đọc thấy cảm quan sống sâu sắc sinh động Một sống phi lý thực gãy vỡ với bất công, mặt trái, tiêu cực xã hội Bằng cách khái quát nhiều vấn đề nhức nhối, mang tính thời sống, nhà văn cho người đọc có nhìn toàn cảnh tranh xã hội, đồng thời thể suy tư, trăn trở, cảm thông, chia sẻ tác giả xã hội Cùng với cảm quan sống sâu sắc, đậm tình người, tính nhân văn, Nguyễn Ngọc Tư thể giới nhân vật đa dạng với kiểu người phong phú Kiểu người đơn lạc lồi – dạng thức người cá nhân mà văn học đương đại sâu miêu tả Con người loạn 72 Nguyễn Ngọc Tư tập trung khai thác, với việc nhân vật loạn suy nghĩ, hành động, tính dục đặc biệt, kiểu người đồng tính tác giả tập trung khai thác, làm rõ kiểu người loạn Ngoài ra, người dấn thân thể khao khát khẳng định thân, trải nghiệm, chiêm nghiệm sống nhà văn tiếp cận, mổ xẻ nhìn trung thực, táo bạo Những người bắt gặp sáng tác nhà tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tuy nhiên, bật kiểu người Nguyễn Ngọc Tư khả bộc lộ tâm trạng, thể cảm xúc cách tự nhiên, giản dị, khơng dung tục Qua ta thấy ngòi bút thực sắc sảo, chân thực ẩn chứa cảm thông, chia sẻ nhà văn lên số phận người Nghiên cứu nghệ thuật biểu tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư thấy tài sáng tạo nhà văn Nguyễn Ngọc Tư không sử dụng người kể chuyện ngơi thứ ba mà cịn đan xen thứ nhân vật dù tác phẩm Chính kết hợp, đan xen kể tiểu thuyết Sông tạo nên góc nhìn đa chiều Việc tổ chức khơng, thời gian nghệ thuật nét đặc sắc có ý nghĩa Nguyễn Ngọc Tư Sơng Giữa khơng gian thời gian có mối tương quan chặt chẽ với Chính thực bề bộn sống ảnh hưởng đến cách lựa chọn xây dựng không gian làm cho nhân vật xuất Cùng kỹ thuật xử lý thời gian hồi tưởng, thời gian mơ tưởng thời gian đồng tiểu thuyết, Nguyễn Ngọc Tư từ đơn giản đến phức tạp, tạo khả phản ánh, chiêm nghiệm, lý giải thực sống Từ góc độ ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật, ta dễ dàng nhân tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư không soi sáng ngôn ngữ người kể chuyện mà ngôn ngữ nhân vật, đồng thời kết hợp ngôn ngữ người kể chuyện nhân vật tạo thành lời nửa trực tiếp, tạo nên tính đa cho tiểu thuyết chị Ở cịn phức điệu chất giọng tiểu thuyết: dân dã, mộc mạc, tự nhiên, đơn hậu, ấm áp, xót thương vừa hóm hỉnh, vừa mang tính triết lý Chính hòa quyện chất giọng khác tạo cho văn chương chị tranh muôn màu, nhạc nhiều cung bậc Qua góp thêm tiếng nói nhà văn đa giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nghiên cứu tiểu thuyết Sơng Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn hậu đại hướng triển vọng đầy yêu thích yêu văn chương chị 73 Trong Sơng, lống thống mảnh đời chắp lại với Kẻ người dịng chảy nửa hư nửa thực mang tên sơng, mang tên đời để dấn thân vào chuyến Sông Nguyễn Ngọc Tư thế, sông mộng mị, kỳ ảo phủ sương mơ hồ lên phần thật trần trụi Vậy mà phần mờ thơi khiến người đọc ngả nghiêng cảm xúc Có lẽ khơng cần phải nói đến văn phong hay câu chuyện Nguyễn Ngọc Tư cách viết, cách nhìn, cách miêu tả tỉ mỉ tinh tế Sông, hay câu chuyện khác chị, có nét riêng riêng Nguyễn Ngọc Tư Thử nghiệm tiểu thuyết Sơng khơng đạt kết mong muốn bứt phá này, tác giả chia sẻ, “vừa bước khỏi nhà ấm cúng thôi, gặp vài trận mưa đầu tiên” chặng đường sáng tạo khơng có đích nhà văn Do điều kiện có hạn chúng tơi vào tìm hiểu số phương diện giới nghệ thuật tiểu thuyết Sơng Nguyễn Ngọc Tư Qua khẳng định đóng góp vị trí chị văn học Việt Nam đại Nhưng để tương xứng với vị trí chị, nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư có lẽ cần đến cơng trình dài nữa, nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Với đề tài Tự hậu đại tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư, hy vọng gợi mở phần cách tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư ngày đầu đời tác phẩm dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà An (20/09/2012), “Độc giả đón nhận “Sơng” Nguyễn Ngọc Tư”, http://vietpress.vn Tâm An (2009), “Nguyễn Ngọc Tư gió lẻ”, http://tuanvietnam.net Hạ Anh (19/11/2006), “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư quen mà lạ”, báo Thanh niên Lại Nguyên Ân (1918), 150 thuật ngữ văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1999), “Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, Số M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, luận văn thạc sĩ Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại - lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Phan Q Bích (12/11/2006), “Sức lơi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư”, báo Văn nghệ trẻ, số 64 10 Lê Phú Cường (4/11/2005), “Đọc tạp văn Trở gió Nguyễn Ngọc Tư”, thời báo Kinh tế Sài Gòn 11 Võ Đắc Danh (2008), “Nguyễn Ngọc Tư – Tôi kẻ đẽo cày đường”, Người đô thị, số 35 12 Kim Dung (19/09/2012), “ Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đưa “đồng tính” vào tiểu thuyết đầu tay”, http://vov.vn 13 Trần Thị Dung (2010), Đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận, Khóa luận tốt nghiệp 14 Cao Việt Dũng (30/09/2012), “Nguyễn Ngọc Tư: “Sông” bỏ đi”, báo Thể thao văn hóa, http://thethaovanhoa.vn 15 Trần Hữu Dũng (2006), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”, http://ngườiviễnxứ.vieetnam.net.vn 16 Hà Minh Đức (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 17 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 18 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 75 19 Phong Điệp (2005), “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết nỗi im lặng”, báo Văn nghệ trẻ 20 Nhiều tác giả (2008), Ngữ văn 12 nâng cao – tập 1, NXB Giáo dục 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Võ Khang Hạ (20/12/2012), “Hơi thở sống tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư”, http://yume.vn 23 Phạm Thị Minh Hiếu (2009), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, luận văn thạc sĩ 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB giáo dục 26 Lê Thị Thái Hòa (05/2007), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết”, http://vietbao.vn 27 Nguyễn Tiến Hưng (21/01/2006), “Nguyễn Ngọc Tư: Cơ đơn lên dóc”, báo Tiền phong 28 Trần Hồng Thiên Kim (27/01/2008), “Nguyễn Ngọc Tư : Cô đơn cõi văn chương”, http://www.evan.com.vn 29 Thụy Khuê (11/2006), “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://thuykhue.free.fr 30 Phạm Thái Lê (2009), “Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 31 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng 32 Phương Lựu, Trần Đình Sử (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 33 Thúy Nga (16/04/2006), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Từ nơi đến với nhiều nơi”, Văn hóa giải trí 34 Hồng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua cánh đồng bất tận”, báo Văn nghệ, số 39 35 Phạm Xuân Nguyên (15/04/2004), “Khi cánh đồng mở ra”, http://tuoitreonline.com.vn 36 Hồi Phương (12/03/2013), ““Sơng” hành trình “bản ngã” Nguyễn Ngọc Tư”, báo Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn 37 Tiểu Quyên (13/09/2012), “Đi dọc Sông với Nguyễn Ngọc Tư”, báo Người lao động trang văn hóa – giải trí 38 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 76 39 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2009), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Huế 41 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 42 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo 43 Mai Anh Tuấn (18/09/2012), “Khảo biến mất” (Đọc tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư), www.vietvan.vn 44 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tản văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ 45 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, thời báo kinh tế Sài Gòn 46 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Ngọc Tư “Ước mơ sáng tác giúp tơi khỏi đói nghèo” , Diễn đàn http://tuenhan.vn đăng ngày 22/09/2011 49 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa – văn nghệ 50 Nguyễn Ngọc Tư Quotes, www.gooddreads.com 51 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ, Hà Nội 52 Phương Thúy (18/09/2012), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư mắt tiểu thuyết “Sơng ””, Đài tiếng nói Việt Nam (VOV online) - trang văn hóa 53 Anh Vân (4/2006), “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết cảm xúc mình”, http://vnexpress.net 54 Nhã Vân (8/2004), “Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư”, Người lao động 55 Nhật Vũ (27/12/2012), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Kiếp sau sẽ… không viết văn nữa””, báo Người đưa tin 77 PHỤ LỤC NHỮNG ĐỊNH ĐỀ TRIẾT HỌC HẬU HIỆN ĐẠI Cảm quan hậu đại Khái niệm Lyotard đề xuất nhà triết học hậu đại khác hưởng ứng Theo đó, chủ nghĩa hậu đại khơng diện văn học nghệ thuật mà có mặt khắp ngành khoa học thân diện nghiên cứu khoa học Nhưng trước trở thành hệ hình tư duy, phương pháp khoa học,…(điều mà triết gia hậu đại không muốn) hậu đại diện trước hết với tư cách tâm thức, giới quan thực Các nhà hậu đại xem tồn giới khối hỗn độn(chaos) Các vật tượng đan bện chồng chéo nhau, xuất hiện, biến lại xuất mà không tuân thủ trật tự Sự tồn hồn tồn ngẫu nhiên Do quan niệm chất tồn hỗn độn ngẫu nhiên nên họ khơng nhọc lịng thiết lập trật tự cho hỗn độn Chấp nhận hỗn độn, đồng nghĩa với việc chấp nhận dịch chuyển, tồn tự do, ngẫu hứng vật tượng Do vậy, chẳng có trung tâm có xu trở thành trung tâm vận động li tán Khi đề xuất định đề triết học mình, nhà hậu đại thường sử dụng với số nhiều thịnh phồn, đa (hyper, multi) đa nguyên, đa trị, đa điểm nhìn, …) Và đương nhiên, để phát lộ đa đó, cần phải xuất phạm trù giải, đả phá (tiếp đầu ngữ de, giải cấu trúc, giải trung tâm,…), hiệu kéo theo độc tôn chết (dead, chết tác giả, chết chủ thể…) Đặc tính phi trung tâm xuất Tự thân khối hỗn độn có tồn riêng, hồn tồn khơng phụ thuộc chút vào ý chí chủ quan người tiếp nhận Tuy nhiên, nhu cầu nhận thức cắt nghĩa giới hòng chinh phục nó, người “khn” hỗn độn theo quy tắc riêng chủ thể phương tiện Phương tiện khái quát thực thời hậu đại đặt truyền thông đại chúng ti vi, vi tính phần văn học Cái thực người tiếp xúc, theo thực thứ hai, thực ảo, thực giả tạo Vậy nên khái niệm Hiện thực phồn đời Chấp nhận hỗn độn tồn tại, nhà hậu đại xem chất đời khơng định hướng Vì lẽ mà người phê phán hậu đại xem nhìn hư vơ chủ nghĩa Quan niệm cịn chi phối ngơn ngữ - vốn phương tiện người phát minh để giao tiếp, sử dụng bao hệ, ngôn ngữ bị bào mịn hết nét nghĩa ngun khởi, bị tính tập qn bao phủ Những ta muốn diễn đạt 78 diễn đạt trước Việc sử dụng ngôn ngữ trở thành thao tác tập hợp mơ hình phong cách hóa Trong đó, nhà hậu đại cho tri thức, tảng xã hội phản ánh lực tri nhận sống người, dựa ngôn ngữ Ngơn ngữ dụng học trở thành tảng cho tri thức Từ đó, nhà hậu đại xây dựng lý thuyết dựa ngơn ngữ khả hành chức chúng Từ quan niệm họ xác định giới văn bản, trình bày theo diễn ngơn Diễn ngơn thời đại gắn với quyền lực Chính quyền lực hợp pháp hóa diễn ngơn, chi phối diễn ngơn qua chi phối đời sống người Do vậy, diễn ngôn có tính định hướng, ln có nhu cầu trục lợi trở thành đại tự Nhiệm vụ chủ nghĩa hậu đại giải đại tự đó, để đưa sống với thể chúng Hướng mục tiêu đến thể ( tức vật tự ), hậu đại bất tín nhận thức người Thêm chủ nghĩa hậu đại phủ nhận tính khách quan việc tri nhận giới người Họ nêu hiệu chết chủ thể cho khách thể vừa khách thể vừa chủ thể Khơng có phân biệt Đến ta tiệm cận với vấn đề: điều định phát triển xã hội ? Trước Karl Marx dựa tảng kinh tế với quan hệ trình độ sản xuất… Khơng phủ nhận điều nhà hậu đại, đặc biệt Lyotard phát triển xa lý thuyến Marx tri thức dạng hang hóa đặc thù, tảng phát triển xã hội Mọi xung đột, quan hệ hay vận động khoa học kĩ thuật đặt tảng tri thức Thời hậu đại tri thức trở thành “món hàng” hàng khác xã hội tiêu dùng, nơi người ta trọng sản phẩm tương đương với sản xuất Điều tác động lớn đến mục đích giáo dục Trước đây, lĩnh hội tri thức để phục vụ cho nhu cầu nâng cao hiểu biết cá nhân, hoàn thiện nhân cách…Nhưng thời hậu đại, cung cấp tri thức lĩnh hội tri thức để sản xuất hàng hóa, mang lại giá trị đích thực cho người Tri thức phải sinh lời Tri thức nói, thực thơng qua diễn ngôn Cái giới “văn đời” viết trị chơi ngơn ngữ Thế hoàn tất chuỗi lập luận khép kín: hỗn độn diễn tả phương tiện hỗn độn (tức trị chơi ngơn ngữ) tiếp nhận theo quy luật ngẫu nhiên cá thể Vậy yếu tố trì hỗn độn đó? Đơn giản, diễn ngơn chừng người cịn xác định ngơn ngữ trị chơi hỗn độn tiếp diễn 79 Nhưng ngôn ngữ tại, giả nhiều thập niên hẳn khơng khỏi thứ quyền lực Chuyện lại liên quan đến Foucault nguyên tắc hợp thức hóa quyền lực ông Foucault cho quyền lực không hồn tồn khơng phải trời rơi xuống, khơng phải áp đặt mà quyền lực nơi, cá thể nào, ln tồn tư cưỡng lại Foucault đặt mục đích nghiên cứu “chỉ hình thức quyền lực, kênh diễn ngơn thẩm thấu” Ơng phát hiện, hóa quyền lực thường trực ngơn ngữ ta dùng ngày hợp thức hóa cách dùng Cần nhận thức điều để tạo nên cách mạng triệt tiêu đại tự sự, để vạn vật hình thức tồn người có tiếng nói dân chủ, bình đẳng,…miễn tiếng nói tự thân cảm nhận thiết yếu Do vậy, diễn ngơn hậu đại khơng chấp nhận hình thức tổng thể “cả lẫn kia” mà chấp nhận hình thức phân tán “vừa là…vừa là…” Một lối diễn đạt lấy dự không nói hết làm tảng Bởi khơng diễn ngôn hậu đại trở thành đại tự NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRONG VĂN CHƯƠNG HẬU HIỆN ĐẠI Mảnh vỡ Đây khuynh hướng sáng tác tiêu biểu chủ nghĩa hậu đại Có thể nói, với tư cách kĩ thuật, mảnh vỡ xâm nhập vào tất khuynh hướng sáng tác khác Trong “huyền ảo” thấy mảnh vỡ nhại, cực hạn hay giả trinh thám Đơn giản “mảnh vỡ” thể tồn hậu đại, người ta thơi khơng cịn tin vào trịn trịa, đầy đặn, dễ nắm bắt, …thì “vỡ” tức tiêu chí chất vật Bản thân mảnh vỡ mang nội hàm phi trung tâm Điều cắt nghĩa nhà hậu đại, dù ý thức hay không khơng thể khỏi tính chất sáng tạo Nhà văn tiêu biểu cho “mảnh vỡ” Tony Morrison, Donald Bartheleme… Bartheleme tuyên bố truyện ngắn hay phải truyện ngắn hay phải truyện xây dựng từ mảnh vỡ thực Nguyên tắc sáng tạo kiểu truyện sử dụng mơtíp đồng dạng xếp cạnh khác với nhà đại, người thường hướng đến chủ đề định, nhà hậu đại lại hướng đến nhiều chủ đề nhiều khả chư đề khác Lớp học truyện ngắn độc đáo Bartheleme Học sinh dạy thực hành: trồng chết, ni rắn rắn chết, ni cá cá chết, ni chó chó chết, nhận bảo trợ em bé Triều Tiên em bé chết sau bạn Matthew 80 Tony chết bị gỗ công trường đè phải Bọn trẻ hoang mang buồn “Ngày nọ, thảo luận lớp Chúng hỏi (người kể chuyện thầy giáo), chúng đâu? Đám cây, kì nhơng, cá nhiệt đới, cún Edgar, ba mẹ, Matthew Tony, họ đâu? Và tơi nói tơi khơng bết, tơi khơng biết Và chúng nói, biết? Và tơi nói, chẳng biết Và chúng nói, có phải chết mang lại ý nghĩa cho sống? Và tơi nói, khơng, sống mang lại ý nghĩa để sống” Rồi chúng đề nghị tơi làm tình với trợ giảng Helen “chúng em địi hỏi xác định giá trị” Tơi khơng địng ý việc “khơng làm biểu diễn” Tôi hôn Helen Chỉ cần hôn nhau, thú lạ xuất hiện, “bọn trẻ reo hò ầm ĩ” Dựa vào nhìn trẻ con, Barthelme bình đẳng hóa nhiều vấn đề khơng bình diện như: trị chơi, chết, làm tình,…Những vấn đề đặt bên góp phần hạ bệ tôn vinh nhiều yếu tố xác định hủy bỏ giá trị Bọn trẻ dạy Nhưng tất điều dạy chúng mơ hồ, đáng hồi nghi Khơng phải ngẫu nhiên mà tác phẩm lại có nhiều câu hỏi thầy giáo dốt đến mức khơng thể trả lời câu hỏi chúng, có điều người thầy nhận thức rõ ràng, việc trả lời câu trả lời khác chư quan, phiến diện Do vậy, nhân vật muốn chúng tự tìm lấy câu trả lời Và độc giả đọc đến tham dự vào tìm kiếm lời đáp Chủ nghĩa hậu đại mở tối đa đường, khả thể để người đọc tự vào văn Lớp học tạo độ căng tác giả chộp thời điểm nỗi lo âu lên đến đỉnh Từ đa dạng đời, hẳn nhà văn ghép lại để đề xuất vấn đề “xác định giá trị” Đối tượng tham gia “xác định giá trị” không học trò mà bạn (xuất người kể chuyện thứ hai để độc giả trở thành nhân vật truyện), cô Helen Và có lẽ, tác giả đến kết luận: giá trị có người thực có tình u, người tự xác định tin vào điều tin Tuy nhiên, cách hiểu đồng sáng tạo kết luận không phát biểu trực tiếp tác phẩm Truyện ngắn mảnh vỡ (hay gọi phân mảnh, ghép mảnh) thường đề cập đến yếu tố tình dục không sâu vào miêu tả chuyện chăn gối mà hướng đến kiểu tình dục bất lực (mảnh vỡ) thấy trống vắng, cằn cỗi, không tái sinh đời sống tình cảm, đời sống vật chất người 81 82 ... cứu ? ?Tự hậu đại tiểu thuyết ? ?Sông? ?? Nguyễn Ngọc Tư? ?? ánh sáng lí thuyết hậu đại, từ đưa cách tiếp cận hậu đại tiểu thuyết Sơng, góp phần làm bật vị trí nhà văn Nguyễn Ngọc Tư q trình đổi văn học. .. hậu đại tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Tự hậu đại tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư – nhìn từ số phương diện nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN... cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài Tự hậu đại tiểu thuyết ? ?Sông? ?? Nguyễn Ngọc Tư 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp

Ngày đăng: 04/04/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Phương pháp thống kê, phân loại

  • 4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp

  • 4.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu

    • Không gian luân chuyển là một không gian đi từ nơi này đến nơi khác và trong tác phẩm này không gian ấy chiếm hầu hết tác phẩm bởi những chuyến đi làm thay đổi số phận con người làm thay đổi cuộc sống và mang lại những cái mới mẻ. Cuộc hành trình không mệt mỏi ấy cuối cùng cũng có điểm dừng chân để tiếp tục cuộc sống. Đây có lẽ là một không gian rộng lớn, bao la di chuyển không ngừng theo từng bước đi của nhân vật.

    • PHỤ LỤC

    • NHỮNG ĐỊNH ĐỀ TRIẾT HỌC HẬU HIỆN ĐẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan