Kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 12

59 934 3
Kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 PHN M U I. S CN THIT, MC CH CA VIC THC HIN SNG KIN 1. C s lý lun: Bồi dỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ góp phần nâng cao chất lợng dạy và học ở THPT. Đồng thời là tiêu chí đánh giá công tác thi đua của ngành học . Trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, môn ngữ văn ít nhiều bị coi nhẹ. Cuộc sống đặt con ngời phải đối diện với hiện thực phức tạp, bộn bề, đa dạng. Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO đang khẳng định vị trí đất nớc trên trờng quốc tế . Đi cùng với nó là sự lên ngôi của giá trị vật chất và sự hạ thấp vai trò của những giá trị tinh thần. Thực tế ấy đòi hỏi mỗi thầy, cô giáo dạy văn không chỉ có tấm lòng, sự nhạy cảm phải bằng trí tuệ, khoa học . Cú l bt k thy cụ giỏo no, dự dy b mụn no cng u mong mun cú nhiu hc sinh hc gii b mụn m mỡnh ging dy. Mun cú hc sinh gii b mụn thỡ cỏc nh trng phi quan tõm n cụng tỏc bi dng i tuyn. ó t lõu, vic bi dng i tuyn hc sinh gii lp 12 ó tr thnh nhim v ca i a s cỏc trng THPT. Kt qu thi ca cỏc i tuyn hc sinh gii phn no phn ỏnh cht lng dy v hc ca nh trng y. Dy hc mụn Ng vn vn ó nhiu vt v, nhc nhn, dy i tuyn hoc sinh gii mụn Ng vn cng nhc nhn, vt v hn. S d núi nh vy l bi vỡ mụn Ng vn cú nhng c thự riờng nú ũi hi ngi hc, ngi dy mun gii phi cú nhng nng lc, nhng t cht khỏc ngoi nhng kin thc sỏch v v nhng phng phỏp dy v hc mang tớnh cht lý lun v con ng phỏt trin t duy nh tt c cỏc mụn hc khỏc. Khụng phi t nhiờn m cú ý kin cho rng Vn hc l ngh thut ca cỏc b mụn ngh thut. Vỡ th m mun hc gii, dy gii mụn vn, ngi dy v ngi hc phi cú nhng hiu bit nht nh v cỏc b mụn ngh thut núi chung, cú kh nng sỏng to v c bit l phi cú mt th gii tõm hn phong phỳ, mn cm nhn ra c v p muụn mu ta ra t cỏc tỏc phm vn hc. Hc sinh cú t cht mụn Vn l rt quý nhng t cht y ch cú th phỏt huy c khi ngi hc cú nim khỏt khao, say mờ kim tỡm, hc hi, ng thi phi cú c ngi thy gii v tõm huyt vi ngh phỏt hin, nh hng v bi dng. iu ú qu thc khụng h n gin. iu quan trng l thy dy i tuyn, trũ hc i tuyn khụng n thun ch l nhm n vic ginh c gii trong cuc thi m cũn nõng cao nng lc cm th cỏi p v bit sng p hn, nhõn vn hn. 2. C s thc tin: Hc vn, dy vn vt v v nhc nhn nhng trong thc t thi no v nh trng no cng cú cỏc em say mờ hc vn, cỏc thy cụ tõm huyt vi cụng vic dy vn. Trong cuc sng hụm nay, do s thay i ca xó hi, mụn Vn khụng cũn ch ng quan trng nh trc õy. Nhiu em hc tụt vn nhng vỡ mc tiờu chn ngnh, TRN QUC CNG TRNG THPT PH HNG 1 KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 chn ngh ó chuyn hng hc v thi khi khỏc. S hc sinh yờu vn, theo hc vn ngy cng ớt i. Nhng ngi thy dy vn dự rt gii v tõm huyt vi ngh cng cú lỳc khụng khi chnh lũng trc s th ca xó hi, ca ngi hc vi vn chng. Tuy nhiờn, gia dũng chy tt bt ca i sng hin i, tỡnh yờu Vn chng vn bn b trong tõm hn nhng hc sinh, nhng giỏo viờn ó nguyn dõng hin trỏi tim mỡnh cho Vn hc. Tt nhiờn s y khụng nhiu. L mt giỏo viờn dy mụn Ng vn trng THPT Phỳ Hng mt vựng nụng thụn ca huyn Cỏi Nc c 11 nm. Thi gian ging dy di mỏi trng Phỳ Hng cng tri nghim trong ngh. i tng hc sinh ca trng huyn vựng nụng thụn THPT Phỳ Hng- Cỏi Nc cng khụng nhiu em cú nng khiu v tha thit vi mụn Ng vn. Tuy vy tụi cng cú mt s nm dy i tuyn ca trng, i tuyn ca tụi ớt nhiu cng cú nhng thnh tớch ỏng k v bc u tụi ó tớch lu c cho mỡnh mt s kinh nghim bi dng i tuyn. Tụi ngh, dự ớt hay nhiu nhng úng gúp c ý kin no vi ngh vi ng nghip dự cũn phi bn bc, xem xột cng l mt iu ỏng quý v nờn lm nht l trong bi cnh hc vn, dy vn nh hin nay. Chớnh vỡ th, tụi ó quyt nh chn vn ny lm ti cho sỏng kin kinh nghim trong nm hc 2012-2013 ca mỡnh. II. Ph m vi trin khai thc hin : - Vic bi dng i tuyn hc sinh gii t nm 2007- 2013. - Hc sinh gii trng THPT Phỳ Hng c tuyn chn t cỏc lp 10,11,12 hng nm. - Ni dung, chng trỡnh ụn luyn c thm nh cp t chuyờn mụn v c chnh sa, b sung hng nm. - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12, sỏch b tr kin thc mụn ng vn 10,11,12. - Sách tham khảo - Các bài giảng, các ý kiến của các giảng viên Đại học - Da vo c thự ca b mụn Ng vn v trỡnh mt bng chung v kin thc ca hc sinh trong ton tnh C Mau. - Phõn tớch, ỏnh giỏ t thc tin ging dy. III. Mễ T SNG KIN :Gm 3 phn PHN M U I. S CN THIT, MC CH CA VIC THC HIN SNG KIN 1. C s lý lun: 2. C s thc tin: II. . PH M VI TRIN KHAI THC HIN : III. Mễ T SNG KIN :Gm 3 phn TRN QUC CNG TRNG THPT PH HNG 2 KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 NI DUNG A. PHT HIN, LA CHN HC SINH GII VN: B. YấU CU I VI GIO VIấN DY: C. TIN HNH GING DY: 1. Hỡnh thc bi dng i tuyn hc sinh gii: 1.1. Bi dng thng xuyờn Khi ó d kin, la chn c i tuyn thỡ trong quỏ trỡnh ging dy trờn lp, giỏo viờn phi cú nhng cõu hi, nhng nhim v dnh cho hc sinh gii c kt hp trong gi dy. Nhng cõu hi y, nhng nhim v y nu ỳng tm s huy ng c trớ lc ca cỏc em hc gii Vn. 1.2. Bi dng trong thi gian quy nh: Trong quỏ trỡnh dy nờn kt hp vi hỡnh thc cho lm bi kim tra ti lp, giao v nh lm v n nh thi gian np bi ng thi phi dnh thi gian cha bi trc tip giỳp hc sinh nhn ra u im, hn ch ca mỡnh. 2. Nhng nh hng v ni dung bi dng i tuyn lp 12: 2.1. Phn ngh lun xó hi: õy l phn bt buc cú trong cỏc thi tt nghip, thi i hc, cao ng, thi hc sinh gii trong nhng nm gn õy. Theo tụi ú l s nh hng ỳng n ca B Giỏo dc v o to. Kiu bi ny giỳp hc sinh by t suy ngh, trỏch nhim ca mỡnh vi cuc sng, xó hi v nhng giỏ tr o c Ngh lun v mt t tng o lý Ngh lun v mt hin tng i sng Ngh lun mt vn xó hi c t ra trong tỏc phm vn hc Thc nghim mt s 2.2. Phn ngh lun vn hc: 2.2.1 Nghị luận về một tác phẩm thơ, đoạn thơ Ta đã làm quen với phân tích thơ, bình giảng thơ, bình luận thơ, so sánh về thơ. Vậy nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn sao cho làm rõ nội dung t tởng, phong cách nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mĩ, t duy nghệ thuật và những liên tởng sâu sắc của ngời viết. 2.2.2 Nghị luận về một ý kiến đối với văn học Là quá trình vận dụng nhiều thao tác lập luận nh giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng, phản bác, so sánh để làm cho ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ, hiểu sâu ý kiến đó ở nhiều góc độ khác nhau. 2.2.3 Kiu bi lý lun vn hc: iu quan trng l, khi dy lý lun vn hc, giỏo viờn cn xoỏ b cm TRN QUC CNG TRNG THPT PH HNG 3 KINH NGHIỆM ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 giác khô cứng nặng nề, hãy nói những vấn đề lý luận bằng cách nói giản dị, dễ hiểu thông qua những dẫn chứng minh hoạ sinh động. 2.2.4 Kiểu bài nghị luận về các tác phẩm, các nhân vật văn học: Với từng tác phẩm văn học trong chương trình, tôi không dạy lại mà chỉ nhấn mạnh, nâng cao những phần trọng tâm, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Việc quan trọng là tôi phải dự kiến được những đề bài có thể có với tác phẩm văn học ấy rồi cho học sinh suy nghĩ, tìm cách giải quyết. 3. Một số phương pháp ôn luyện kết hợp 3.1 Ôn tập theo vấn đề và nhóm tác phẩm 3.2 Đề thực nghiệm IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Sau những năm dạy học, tôi đã có 5 năm chính thức giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi môn ngữ văn 12 đạt được 16 giải vòng tỉnh và năm 2011, 2012 có 2 em tham dự đội tuyển thi vòng quốc gia. V. ĐÁNH GIÁ VỀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN VI. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NỘI DUNG A. PHÁT HIỆN, LỰA CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN: - Thông thường đến năm học lớp 12, các trường THPT mới chọn đội tuyển học sinh giỏi. Nhưng để có được đội tuyển thực sự có chất lượng thì giáo viên dạy đội tuyển và các giáo viên trong tổ Văn phải có ý thức tìm kiếm, phát hiện và chú ý khích lệ, bồi dưỡng các em có năng khiếu về môn Văn ngay từ khi mới vào trường. Các học sinh giỏi Văn thường có các biểu hiện sau: - Trong giờ học Văn: Các em thường chú ý nghe giảng. Thái độ, cảm xúc của các em thay đổi theo nội dung của bài học, luôn chủ động tích cực trong việc phát hiện vấn đề và đưa ra những ý kiến phát biểu hợp lý đồng thời biết băn khoăn, thắc mắc, đặt ra những câu hỏi nhằm tìm hiểu tác phẩm và kiến thức văn học một cách sâu sắc. - Một trong những cơ sở quan trọng để phát hiện và lựa chọn học sinh giỏi Văn chính là bài làm của học sinh. Bài làm của học sinh giỏi Văn thường có những đặc điểm sau: + Bài Văn của học sinh giỏi thường có kiểu diễn đạt rất riêng. Người xưa thường nói “Văn là người”. Điều đó quả không sai. Nghĩa là các em tạo được cho mình một giọng điệu riêng mà không dễ lẫn với người khác. + Bài Văn của học sinh giỏi thường có những phát hiện riêng, cách cảm, cách nghĩ riêng. Tất nhiên, khi học Văn, các em được trang bị lượng tri thức cơ bản là như nhau. TRẦN QUỐC CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG 4 KINH NGHIỆM ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Nhưng từ những tri thức chung ấy, học sinh giỏi Văn lại điểm xuyết những suy nghĩ của riêng mình khiến bài làm trở nên hấp dẫn, cuốn hút. + Bài văn của học sinh giỏi văn phải thể hiện được vốn tri thức phong phú đặc biệt là kiến thức văn học của người viết. Khi nói về một vấn đề, một tác phẩm văn học mà người viết vận dụng tri thức của đời sống, của nhiều bộ môn của nhiều tác phẩm văn học vào để soi rọi, đối chiếu, so sánh, phân tích thì điều được bàn bạc sẽ trở nên sáng rõ, sâu sắc và bài làm trở nên sinh động hơn rất nhiều. Nếu một học sinh có tố chất về văn học nhưng kiến thức nghèo nàn thì lối diễn đạt dù có sắc sảo đến mấy bài viết cũng không tránh khỏi sơ lược, hời hợt. Đa số các em yêu văn, học tốt môn Văn đều là người ham đọc, ham tìm hiểu nhưng có em vì điều kiện mà cũng không thể tiếp cận được với nhiều tác phẩm văn học. + Bài làm văn của học sinh giỏi phải thể hiện được sự vững vàng của người viết về kỹ năng, phương pháp làm bài. Việc sử dụng các thao tác viết văn phải linh hoạt, mềm mại, tự nhiên và những lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu gần như không có. Trên đây là những biểu hiện của học sinh giỏi văn trong quá trình học tập và trong bài viết. Nếu là giáo viên dạy đội tuyển, bạn hãy căn cứ vào đó để lựa chọn. Nếu học sinh của bạn không đủ một đội tuyển có những điều kiện trên, bạn có thể nhờ giáo viên cùng tổ chọn ở các lớp khác. Tuy nhiên, trên thực tế rất ít khi giáo viên chọn được một đội tuyển mà tất cả các em đều có được những đặc điểm trên. Thậm chí không có em nào trong đội tuyển đạt được những điều kiện như thế. Điều đó chưa hẳn là một điều tồi tệ nếu giáo viên kiên trì và biết cách bồi dưỡng cho các em. B. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN DẠY: - Trò giỏi phải có thầy hay. Đó là yêu cầu quan trọng làm nên chất lượng của đội tuyển học sinh giỏi. Cái hay của thầy không hẳn cứ phải là người thầy có trình độ cao, có nhiều bằng cấp, học hàm, học vị. Cái hay của người thầy là ở chỗ, người thầy ấy khơi gợi để học sinh phát huy được thế mạnh của mình, đánh thức những gì còn tiềm ẩn ở học trò, định hướng đúng đắn để trò đến được với cái đẹp của văn chương bằng một con đường ngắn nhất. Nói thế có vẻ còn mơ hồ. Tôi quan niệm người thầy dạy đội tuyển học sinh giỏi phải có những điều kiện sau đây: - Trước hết, giáo viên dạy đội tuyển phải là người say mê với công viêc. Thực ra, say mê với nghề là điều cần thiết với bất kì một công việc gì. Niềm say mê của giáo viên dạy đội tuyển phải đạt tới mức độ đam mê bởi đòi hỏi của việc dạy đội tuyển cao hơn, khó khăn hơn so với việc dạy chuyên môn bình thường. Chính niềm đam mê ấy khiến người thầy có đủ lòng kiên trì để đọc kĩ từng chữ, từng dòng thậm chí thuộc lòng cả những trang văn tuyệt bút. Chính niềm đam mê khiến cho giáo viên có đủ sự bình tâm trước thời bão giá với muôn vàn toan lo cơm áo ngày thường để ngồi thẩm định từng chữ, từng dòng văn của học trò trên trang giấy, để mỉm cười, nhăn trán, suy tư cùng với bao nhiêu nỗi niềm ngây thơ của tuổi dại. Những người giáo viên đã tìm đọc gần như trọn vẹn các tác phẩm của Nam Cao trước khi dạy bài tác gia Nam Cao, thuộc khoảng trên 15 bài thơ nằm đủ trong các tập thơ của Tố Hữu khi giảng dạy về tác gia Tố Hữu, TRẦN QUỐC CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG 5 KINH NGHIỆM ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 kể vắn tắt dăm tác phẩm của nhà văn Nguyễn Minh Châu khi dạy Chiếc thuyền ngoài xa có thể được coi là những giáo viên tâm huyết với nghề. Đọc nhiều, biết nhiều là chưa đủ, người giáo viên còn phải suy nghĩ về tác phẩm, hiểu thấu nó, nói về nó như nói về chính mình, nói về nó và cảm thấy hạnh phúc khi được nói như một nhu cầu chia sẻ tự thân. Niềm đam mê với công việc khiến người giáo viên có thể thuộc từng nét chữ của học sinh, nhận ra giọng văn của học trò mình giữa muôn vàn bài viết, biết được câu nào trò viết, trò nghĩ ra và câu nào, đoạn nào trò chép và chép ở đâu. Cũng xuất phát từ niềm đam mê mà giáo viên có thể vui buồn, trăn trở, hạnh phúc khi đọc văn học trò từ đó biết lực học, đặc điểm, xu hướng của từng em và có hướng bồi dưỡng. Bao nhiêu nhọc nhằn của nghề dạy văn nếu được xuất phát từ niềm đam mê nó lại trở thành niềm hạnh phúc, sung sướng. - Giáo viên dạy đội tuyển học sinh giỏi phải nhận thức đúng công việc mình đảm nhiệm. Đôi khi, giáo viên nghĩ rằng dạy đội tuyển là huấn luyện “gà” để đem đi “chọi” và chỉ khi có giải mới gọi là thành công. Tôi không nghĩ như thế, đành rằng bồi dưỡng đội tuyển là để đi thi nhưng điều quan trọng hơn là các em học giỏi văn để làm gì nếu không phải là sống đẹp hơn, biết đem cái đẹp đến cho cuộc đời. Có em đoạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi nhưng khi gặp lại thầy cũ cố lảng tránh để khỏi phải cất tiếng chào, vô tình, vô cảm với bạn bè xung quanh thì đó vẫn là một thất bại của người. Cái lối dạy để nhằm giật giải khác hẳn với lối dạy để nâng cao năng lực cảm thụ cái đẹp. - Kiến thức và kinh nghiệm của người dạy đội tuyển học sinh giỏi: + Giáo viên dạy đội tuyển phải nắm chắc kiến thức chương trình bộ môn, có khả năng khái quát, tổng hợp, đào sâu, nâng cao, mở rộng và soi rọi một vấn đề một đối tượng từ nhiều góc độ. Chẳng hạn cùng là tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” nhưng có khi tiếp cận nó từ nhân vật người đàn bà hàng chài, có khi từ nhân vật nghệ sĩ Phùng, có khi từ chánh án Đẩu, có khi từ thằng Phác, có khi từ tình huống truyện, có lúc lại từ quan niệm về cái đẹp hay từ đặc điểm trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Hay khi tiếp cận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, người dạy có thể tiếp cận theo cấu trúc của một bài thơ trữ tình, có thể tiếp cận theo hình tượng Lor-ca, có thể tiếp cận từ niềm đồng cảm của người nghệ sĩ với người nghệ sĩ, có thể tiếp cận từ thế giới hình ảnh, có thể tiếp cận từ góc độ ngôn từ hay tính nhạc của bài thơ. Nghĩa là, giáo viên không để trống khoảng giá trị nào của tác phẩm đối với người tiếp cận Khả năng khái quát, tổng hợp giúp giáo viên có cái nhìn liên tác phẩm rất thú vị. Chẳng hạn nói đến thân phận và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam là nghĩ tới các nhân vật: người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân, Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài, người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa. Bên cạnh khả năng khái quát hoá là khả năng chi tiết hoá. Nhiều khi giáo viên phải giúp học sinh tiếp cận tác phẩm từ những chi tiết tưởng như rất vụn vặt chẳng hạn khi dạy đến diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân có chi tiết “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại” TRẦN QUỐC CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG 6 KINH NGHIỆM ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 giáo viên có thể hỏi: Tại sao Mị không tìm lá ngón ăn cho chết, học sinh sẽ nhớ đến chi tiết “mà tiếng sáo vẫn lửng lơ bay ngoài đường”. Mà tiếng sáo là biểu tượng cho khát vọng tình yêu. Như vậy khát vọng tình yêu đã trỗi dậy và giữ Mị lại với bao nhiêu rộn ràng náo nức của tâm hồn đầy sức sống, Kiến thức vững vàng, sâu rộng khiến giáo viên có thể chủ động huy động kiến thức và có những định hướng đúng đắn cho học sinh. Tất nhiên, với giáo viên dạy văn, kiến thức văn học là quan trọng nhất nhưng bạn cũng đừng coi nhẹ kiến thức của các lĩnh vực khác đặc biệt là những lĩnh vực gần gũi với văn chương. Sự phong phú, giàu có về kiến thức của người thầy sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp nhận, triển khai một vấn đề văn học. Kinh nghiệm giảng dạy và dạy đội tuyển học sinh giỏi không phải có ngay mà nó dần hình thành và tích luỹ sau những trải nghiệm của mình và của đồng nghiệp. Bạn đừng đợi cho đến khi bạn được dạy đội tuyển mới đi tìm tòi tài liệu, sách vở và những dạng đề thi học sinh giỏi. Kiến thức và kinh nghiệm của nhân loại thì vô biên và không phải của riêng ai. Điều quan trọng là bạn tìm kiếm, phát hiện và sử dụng nó như thế nào để biến nó thành kinh nghiệm của chính mình. Khi chưa dạy đội tuyển thì bạn vẫn phải có những câu hỏi, những đề văn dành cho học sinh giỏi để hướng đến và kích thích những học sinh yêu Văn chương và nâng cao năng lực của chính mình. Bạn hãy đừng quên chép vào sổ tay những câu văn hay, những câu hỏi thú vị, những đề văn dành cho học sinh giỏi hay những ý tưởng ra đề chợt loé trong đầu mình trong quá trình giảng dạy. Những cóp nhặt ấy lâu ngày trở thành kho tri thức quý giá và hiệu quả của bạn đó. C. TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY: 1. Hình thức bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi: Thông thường, mỗi đội tuyển được nhà trường giao cho một số buổi dạy nhất định nào đó trong tuần để giáo viên bồi dưỡng, hoặc theo kế hoạch, chương trình của nhà trường được sở giáo dục phê duyệt. Nhưng nếu giáo viên chỉ sử dụng số buổi đó thì khó lòng đạt được kết quả mong muốn. Theo tôi, giáo viên dạy đội tuyển nên tiến hành công việc bồi dưỡng theo cả hai hình thức sau đây: 1.1. Bồi dưỡng thường xuyên: - Khi đã dự kiến, lựa chọn được đội tuyển thì trong quá trình giảng dạy trên lớp, giáo viên phải có những câu hỏi, những nhiệm vụ dành cho học sinh giỏi được kết hợp trong giờ dạy. Những câu hỏi ấy, những nhiệm vụ ấy nếu đúng tầm sẽ huy động được trí lực của các em học giỏi Văn. - Khi có bài viết trên lớp hay bài viết về nhà, giáo viên nên có từ hai đề bài trở lên. Có đề bài phù hợp với học sinh đại trà, có đề bài phù hợp với học sinh giỏi. Chắc chắn những học sinh giỏi văn sẽ bị hấp dẫn bởi những đề bài khó và hay. Để khuyến khích các em làm đề văn khó, giáo viên cũng có thể có linh động trong việc chấm bài cho các em dám dũng cảm làm đề ấy. - Nếu tìm được những đề văn hay, giáo viên có thể trực tiếp đưa cho các em trong đội tuyển để các em suy nghĩ, tìm hướng đi và viết bài. TRẦN QUỐC CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG 7 KINH NGHIỆM ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 - Nên dành nhiều thời gian để chữa bài riêng cho các em. - Giáo viên phải huy động, tìm kiếm những cuốn sách, những tác phẩm văn học hay, phù hợp rồì phân công các thành viên trong đội tuyển lần lượt đọc, tìm hiểu để nâng cao năng lực cảm thụ và kiến thức. 1.2. Bồi dưỡng trong thời gian quy định: Với số buổi nhà trường quy định cho đội tuyển hoặc giáo viên tạo điều kiện thêm để học ở trường, người dạy đội tuyển cần có kế hoạch, sắp xếp, soạn bài theo một chương trình hợp lý. Có thể chia theo từng mảng chẳng hạn như: nghị luận văn học, nghị luận xã hội. Trong từng mảng ấy lại có thể chia thành từng dạng. Chẳng hạn mảng nghị luận văn học được phân chia thành các phần: lý luận văn học, nghị luận về thơ, nghị luận về văn xuôi, nghị luận một tác phẩm, một nhân vật văn học hoặc so sánh văn học….Khi tiến hành dạy từng mảng nên chia theo buổi. Khi dạy đến mảng nào thì kết hợp trang bị kiến thức kết hợp với thực hành tìm hướng đi cho các đề bài cụ thể. Các đề bài này giáo viên có thể sưu tầm từ nhiều nguồn và có thể tự mình suy nghĩ tìm tòi miễn sao học sinh nắm chắc và vận dụng được kiến thức của mình để giải quyết những nhiệm vụ xứng tầm với học sinh giỏi. - Trong quá trình dạy nên kết hợp với hình thức cho làm bài kiểm tra tại lớp, giao đề về nhà làm và ấn định thời gian nộp bài đồng thời phải dành thời gian chữa bài trực tiếp để giúp học sinh nhận ra ưu điểm, hạn chế của mình. * Lưu ý: Trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên phải xây dựng được tình cảm thân thiện, yêu thương, gắn bó và giúp đỡ nhau giữa giáo viên với học sinh và giữa các thành viên trong đội tuyển, tránh sự cạnh tranh, ganh đua không lành mạnh. 2. Những định hướng về nội dung bồi dưỡng đội tuyển lớp 12: 2.1. Phần nghị luận xã hội: Đây là phần bắt buộc có trong các đề thi tốt nghiệp, thi đại học, cao đẳng, thi học sinh giỏi trong những năm gần đây. Theo tôi đó là sự định hướng đúng đắn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kiểu bài này giúp học sinh bày tỏ suy nghĩ, trách nhiệm của mình với cuộc sống, xã hội và những giá trị đạo đức. Khi bồi dưỡng đội tuyển, giáo viên có thể nhắc lại một số kiến thức cơ bản nhất về kiểu bài nghị luận xã hội qua việc cho các em tiếp xúc với những đề văn mà mình đã chuẩn bị. Theo tôi, các đề bài phải khó hơn so với đề bài cho các kì thi đại trà, phải hay, phải có tính giáo dục, phải thiết thực, phải phù hợp với lứa tuổi học sinh và phải đề cập đến cả hai phương diện là các hiện tượng đời sống và những tư tưởng đạo lý. Để ra được các đề văn hay, bạn nên đọc thật nhiều những câu danh ngôn, những mẩu chuyện trong những cuốn sách có giá trị giáo dục như Hạt giống tâm hồn, Những tấm lòng cao cả…, thường xuyên cập nhật thông tin của đời sống xã hội để tìm được những hiện tượng đời sống giúp học sinh bày tỏ suy nghĩ và trách nhiệm. Khi cho các em tiếp xúc với đề thì phải có yêu cầu cụ thể chẳng hạn như tìm hiểu đề, xác định vấn đề cần nghị luận, lập dàn ý, viết chi tiết phần mở bài…Sau đó, giáo viên tập hợp các ý kiến của học sinh, nhận xét, đánh giá và đưa ra một định hướng TRẦN QUỐC CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG 8 KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 hp lý nht. Sau õy, xin gii thiu mt s vn ngh lun xó hi m tụi ó chun b cho vic bi dng i tuyn hc sinh gii ca mỡnh: Nghị luận về một t t ởng, đạo lí A. Kiến thức trọng tâm * Biết cách viết một bài văn về t tởng đạo lí. * Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. - Vn nhn thc: lớ tng, mc ớch sng - Vn v o c, tõm hn, tớnh cỏch: lũng yờu nc, lũng nhõn ỏi, v tha, bao dung, lng; tớnh trung thc, dng cm, chm ch, cn cự, thỏi hũa nhó, khiờm tn; thúi ớch k, ba hoa, v li - Vn v cỏc quan h gia ỡnh: tỡnh mu t, tỡnh ph t, tỡnh anh em - Vn v cỏc quan h xó hi: tỡnh ng bo, tỡnh thy trũ, tỡnh bn - Vn v cỏch ng x, i nhõn x th ca con ngi trong cuc sng. 1- Khái niệm Quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề t tởng, đạo lí trong cuộc đời. - T tởng, đạo lí trong cuộc đời bao gồm: + Lí tởng (lẽ sống) + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con ngời với con ngời (cha con, vợ chồng, anh em và những ngời thân thuộc khác). ngoài xã hội có các quan hệ trên, dới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè 2- Yêu cầu a . Hiểu đợc vấn đề cần nghị luận là gì Ví dụ: Sống đẹp là thế nào hỡi bạn - Muốn tìm thấy vấn đề cần nghị luận, ta phải qua các bớc phân tích lí, giải để xác định đợc vấn đề, với đề trên đây ta thực hiện. + Thế nào là sống đẹp? * Sống có lí tởng đúng đắn, cao cả phù hợp với thời đại, xác định vai trò trách nhiệm. * Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú và hài hoà. * Có hành động đúng đắn. - Suy ra: Sống đẹp là sống có lí tởng đúng đắn, cao cả, cá nhân xác định đợc vai trò trách nhiệm với cuộc sống, có đời sống tình cảm hài hoà phong phú, có hành động đúng đắn. Câu thơ nêu lí tởng và hớng con ngời tới hành động để nâng cao giá trị, TRN QUC CNG TRNG THPT PH HNG 9 KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 phẩm chất con ngời. b. Từ vấn đề nghị luận đã xác định, ngời viết tiếp tục phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm chí so sánh, bàn bạc, bác bỏ nghĩa là biết áp dụng nhiều thao tác lập luận. c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề d.Yêu cầu vô cùng quan trọng là ngời thực hiện nghị luận phải sống có lí tởng và đạo lí. 3- Cách làm a. Bố cục: Bài nghị luận về t tởng đạo lí cũng nh các bài văn nghị luận khác gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. b. Các bớc tiến hành ở phần thân bài. Phần này phụ thuộc vào yêu cầu của thao tác. Những vấn đề chung nhất. - Giải thích khái niệm của đề bài (ví dụ đề đã dẫn trên, ta phải giải thích sống đẹp là thế nào?) - Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra (tại sao phải đặt ra vấn đề sống có lí tởng, có đạo lí và nó thể hiện nh thế nào. - Suy nghĩ (cách đặt vấn đề ấy có đúng? hay sai). Mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào vấn đề nào đó - một khía cạnh. Ví dụ làm thế nào để sống có lí tởng, có đạo lí hoặc phê phán cách sống không có lí tởng, hoài bão, thiếu đạo lí.) phần này phải cụ thể, sâu sắc tránh chung chung. Sau cùng của suy nghĩ là nêu ý nghĩa vấn đề. 4- nh hng dn ý chung a. M bi: - Dn dt vo () - Gii thiu v t tng, o lớ nờu bi () - Trớch dn ý kin, nhn nh (nu cú) () b. Thõn bi: * Gii thớch t tng, o lớ cn bn lun (). Tựy theo yờu cu bi cú th cú nhng cỏch gii thớch khỏc nhau: - Gii thớch khỏi nim, trờn c s ú gii thớch ý ngha, ni dung vn . - Gii thớch ngha en ca t ng, ri suy lun ra ngha búng, trờn c s ú gii thớch ý ngha, ni dung vn . - Gii thớch mnh , hỡnh nh trong cõu núi, trờn c s ú xỏc nh ni dung, ý ngha ca vn m cõu núi cp. * Phõn tớch v chng minh nhng mt ỳng ca t tng , o lớ cn bn lun () Bn cht ca thao tỏc ny l ging gii ngha lớ ca vn c t ra lm sỏng t ti cựng bn cht ca vn . Phn ny thc cht l tr li cõu hi: Ti sao? (Vỡ sao?) Vn c biu hin nh th no? * Phờ phỏn, bỏc b nhng biu hin sai lch cú liờn quan n vn ang bn lun () TRN QUC CNG TRNG THPT PH HNG 10 [...]... Rút ra bài học rèn luyện về phẩm chất đạo đức, mình vì mọi ngời b- Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý - Hiểu câu nói ấy nh thế nào ? + Học là gì ? * Học để biết là học nh thế nào ? * Học để làm là học nh thế nào ? * Học để chung sống là học nh thế nào ? * Học để khẳng định mình là học nh thế nào ? + Tại sao học để biết để làm, để chung sống, để khẳng định và nó thể hiện nh thế nào? * Học để nhận... THPT PH HNG KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 - Giả thích lí tởng là gì ( Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện) - Tại sao không có lí tởng thì không có phơng hớng + Không có mục tiêu phấn đáu cụ thể + Thi u ý chí vơn lên để giành điều cao cả + Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc - Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống + Không có phơng... hiện tợng đời sống c- Nêu khái quát cách làm bài văn nghị luận vê một hiện tợng đời sống 2- Bài tập a- Theo ban chỉ đạo tuyển sinh đại học năm 2004, sau hai đợt thi đã có 3186 thí sinh bị xử lí kỉ luật do vi phạm quy chế thi, trong đó có 2637 thí sinh bị đình chỉ thi, chủ yếu do mang và sử dụng tài liệu trong phòng thi Hình thức mang tài liệu, phao thi ngày càng tinh vi, chúng đợc giấu trong thớc... khẳng định không khó Điều này nhấn mạnh yếu tố tinh thần, t tởng quyết tâm của con ngời) + Vế thứ hai của câu nói Mà khó vì lòng ngời ngại núi e sông Thì ra t tởng của con ngời, tinh thần của con ngời rất quan trọng với mọi công việc TRN QUC CNG 14 TRNG THPT PH HNG KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 + Tại sao đờng đi khó không vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng ngời ngại núi e sông * T tởng,... của thí sinh dự thi vào Đại học Đó là việc mang tài liệu phòng thi + Phao thi : Đề giải sẵn + Tinh vi : tỉ mỉ, chính xác đến mức cao, những chi tiết nhỏ nhng rất khéo léo - Suy nghĩ gì ? + Vấn đề cần bình luận : Đây là thực trạng đạo đức, vi phạm vào vấn đề thi cử cần phải lên án +Khẳng định vấn đề : nhận xét đúng đắn, không che dấu sự thật TRN QUC CNG 17 TRNG THPT PH HNG KINH NGHIM ễN HC SINH GII... đạt đợc các ý - Vai trò của tin học đối với thanh niên đợc thể hiện nh thế nào? + Tin học cung cấp những kiến thức càn thi t cho tuổi trẻ, những tin tức, thành tựu nhiều mặt trong nớc, ngoài nớc Nó lu giữ, cung cấp cho ta nhiều tin, t liệu cần thi t của cổ kim, Đông , Tây TRN QUC CNG 18 TRNG THPT PH HNG KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 + Nó mở đờng vào khoa học hiện đại + Phục phụ kịp thời,... đáng kể trực tiếp tham gia giao thông Vỡ thế tuổi trẻ học đờng cần suy nghĩ và hành động phù hợp để góp phần làm giảm thi u tai nạn giao thông Suy nghĩ và hành động nh thế nào? + Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông ( không đi dàn hàng ngang ra đờng, không đi xe máy tới trờng, không phóng xe đạp nhanh hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn trên đờng giao thông Phơng tiện bảo đảm an toàn +... mọi ngời chấp hành luật lệ giao thông + Tham ra nhiệt tình vào các phong trào tuyên truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt trong việc giữ gìn an toàn giao thông + Vấn đề an toàn giao thông luôn phải đặt ra Vì ngày nào chúng ta cũng phải tham ra giao thông TRN QUC CNG 19 TRNG THPT PH HNG KINH NGHIM ễN HC SINH GII MễN NG VN LP 12 + An toàn giao thông góp phần giữ gìn an ninh trật... với mọi phơng tiện, mọi ngời tham ra giao thông nhất là giao thông trên đờng bộ + Vấn đề ấy đặt ra đối với tuổi trẻ học đờng Chúng ta phải suy nghĩ và hành động nh thế nào để làm giảm tới mức tối thi u tai nạn giao thông Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách nhiệm từ suy nghĩ đến hành động của tuổi trẻ học đờng góp phần làm giảm thi u tai nạn giao thông - Khẳng định vấn đề: Vấn đề đặt ra lúc này... chứng minh + Tại sao tuổi trẻ học đờng cần có suy nghĩ và hành động đúng để góp phần làm giảm thi u tai nạn giao thông Vấn đề này đòi hỏi suy nghĩ và hành động nh thế nào? * Tai nạn giao thông nhất là giao thông đờng bộ đang diễn ra thành vấn đề lo ngại của xã hội * Cả xã hội đang hết sức quan tâm Giảm thi u tai nạn giao thông đây là cuộc vận đọng lớn của toàn xã hội * Tổi trẻ học đờng là một lực lợng đáng . như nhau. TRẦN QUỐC CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG 4 KINH NGHIỆM ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Nhưng từ những tri thức chung ấy, học sinh giỏi Văn lại điểm xuyết những suy nghĩ của riêng mình. ngay chứ không buồn nhớ lại” TRẦN QUỐC CƯỜNG TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG 6 KINH NGHIỆM ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 giáo viên có thể hỏi: Tại sao Mị không tìm lá ngón ăn cho chết, học sinh sẽ nhớ. THPT PH HNG 3 KINH NGHIỆM ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 giác khô cứng nặng nề, hãy nói những vấn đề lý luận bằng cách nói giản dị, dễ hiểu thông qua những dẫn chứng minh hoạ sinh động. 2.2.4

Ngày đăng: 04/04/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan