BÁO CÁO KINH NGHIỆM MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC VÀ KỸ NĂNG NGHE HỮU ÍCH GIÚP NGƯỜI HỌC CÓ THỂ TỰ TIN KHI THANM GIA VÀO KỲ THI CHUẨN CHÂU ÂU

43 463 2
BÁO CÁO KINH NGHIỆM MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC VÀ KỸ NĂNG NGHE HỮU ÍCH GIÚP NGƯỜI HỌC CÓ THỂ TỰ TIN KHI THANM GIA VÀO KỲ THI CHUẨN CHÂU ÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

s SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN KHUYẾN    SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO KINH NGHIỆM MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC VÀ KỸ NĂNG NGHE HỮU ÍCH GIÚP NGƯỜI HỌC CÓ THỂ TỰ TIN KHI THANM GIA VÀO KỲ THI CHUẨN CHÂU ÂU Tác giả : Lê Thị Thuỳ Dương Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Chức vụ: tổ trưởng tổ Ngoại Ngữ Nơi công tác: Trường THPT Nguyễn Khuyến Nam Định, tháng 5 năm 2014 M ỤC L ỤC 1 MỤC LỤC i Thông tin chung về sáng kiến ……………………………………………………….iii Phần I: Mở đầu …………………………………………………………………….1 I.1 Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến 1 I.2. Mục đích nghiên cứu 2 I.3 Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………2 I.4 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………2 I.5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 3 I.6 Ý nghĩa nghiên cứu……………………………………………………………….3 Phần II: Nội dung 3 II.1. Cơ sở lý luận : II.1.1. Định nghĩa về nghe hiểu 3 II.1.2. Những khó khăn thường gặp trong quá trình học kỹ năng Nghe 4 II.1.3. Quan điểm của một số tác giả về những khó khăn khi nghe 4 II.2. Vấn đề trong việc học nghe 7 II.2.1. Vấn đề từ người nghe 7 II.2. 2. Vấn đề từ các tài liệu nghe 9 II.2. 3. Vấn đề là kết quả của các thiết lập vật lý 11 II.2.4. Nguyên nhân của những khó khăn khi nghe: Mười lý do sau giải thích tại sao người học lại thấy kỹ năng nghe lại quá khó với họ 12 II.2. 4. 1. Họ đang cố gắng để hiểu tất cả các từ 12 II.2. 4. 2. Họ để lại phía sau cố gắng tìm ra những gì một từ có nghĩa là trước.13 II. 2. 4. 3. Họ chỉ không biết những từ quan trọng nhất 13 II.2. 4. 4. Họ không nhận ra những từ mà họ biết 14 II.2. 4. 5. Họ có vấn đề với điểm nhấn khác nhau 14 II.2. 4. 6. Họ thiếu khả năng chịu đựng nghe / họ cảm thấy mệt mỏi 14 II.2. 4. 7. Họ đang bị phân tâm bởi tiếng ồn xung quanh 15 II.2. 4. 8. Họ không thể đối phó với việc không có hình ảnh 15 II.2. 4. 9. Họ đã nghe vấn đề 16 II.2. 4. 10. Họ khó có thể nhận biết sự khác biệt giữa các giọng nói khác nhau 16 II. 3. Biện pháp khắc phục: 16 II. 3.1. Giải pháp cho việc không nhận ra các âm tiếng Anh 16 II. 3.1.1. Cách phân biệt các từ đồng âm, từ có cách phát âm gần giống nhau 17 2 II.3.1.2. Cách khắc phục nhầm lẫn giữa dạng khẳng định và dạng phủ định 18 II. 3.1.3. Cách khắc phục một số ảnh hưởng về cách phát âm chuỗi lời nói trong tiếng Anh 18 II.3.2. Giải pháp cho việc thiếu tập trung khi nghe 18 II.3.2.1. Tránh hoặc khắc phục tình trạng sức khỏe không tốt 18 II.3.2.2. Thường xuyên luyện tập nghe 19 II. 3.3. Giải pháp cho việc khó có thể nắm được ý chính của bài nghe 19 II. 3.3.1. Cách phân biệt thông tin cần nghe với những thông tin còn lại 19 II. 3.3.2. Cách suy luận được ý chính của bài nghe qua từ ngữ quan trọng 19 PHẦN III: CÁC CHIẾN LƯỢC VÀ KỸ NĂNG NGHE HỮU ÍCH 20 III. 1. Chiến lược Nghe Hiểu - Phần A 20 III.1. Các kỹ năng chi tiết cho nghe hiểu phần A: 21 III.1.1. Kỹ năng 1: 21 III.1.2. Kỹ năng 2: 22 III.1.3. Kỹ năng 3: 22 III.1.4. Kỹ năng 4: 23 III.1.5. Kỹ năng 5: 23 III.1.6. Kỹ năng 6: 24 III.1.7. Kỹ năng 7: 24 III.1.8. Kỹ năng 8: 25 III.1.9. Kỹ năng 9: 26 III.1.10. Kỹ năng 10: 26 III.1.11. Kỹ năng 11: 27 III.1.12. Kỹ năng 12: 28 III.1.13. Kỹ năng 13: 28 III.1.14. Kỹ năng 14: 29 III.1.15. Kỹ năng 15: 30 III.1.16. Kỹ năng 16: 31 III.1.17. Kỹ năng 17: 31 III.2. Chiến lược Nghe Hiểu Phần B: 32 III.2. 1. Các kỹ năng chi tiết cho nghe hiểu phần B: 32 III.2.1. 1. Kỹ năng 18: 32 III. 2.1.2. Kỹ năng 19: 33 3 III.2.1.3. Kỹ năng 20: 33 III.2.1.4. Kỹ năng 21: 34 III.2.1.5. Kỹ năng 22: 34 III.3. Chiến lược Nghe Hiểu Phần C: 35 III.3.1. Các kỹ năng chi tiết cho nghe hiểu phần C: 35 III.3.1.1. Kỹ năng 23: 35 III.3.1.2. Kỹ năng 24: 35 III.3.1.3. Kỹ năng 25: 36 III.3.1.4. Kỹ năng 26: 36 III.3.1. 5. Kỹ năng 27: 36 PHẦN IV: KẾT LUẬN 37 IV.1 Kết quả nghiên cứu 37 IV.2. Đề xuất, kiến nghị: 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC II THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số chiến lược và kỹ năng nghe hữu ích giúp người học có thể tự tin khi tham gia vào kỳ thi chuẩn châu Âu.” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Anh 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 5 tháng 9 năm 20013 đến ngày 1 tháng 5 năm 2014 4. Tác giả: Họ và tên: Lê Thị Thuỳ Dương Năm sinh: 1978 Nơi thường trú: 33 Trần Anh Tông – khu đô thị Hoà Vượng, thành phố Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Chức vụ công tác: giáo viên Nơi làm việc: trường THPT Nguyễn Khuyến Địa chỉ liên hệ: 4 Điện thoại: 0916.113.197 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Các giáo viên của các trường THPT từ các tỉnh Nam Định, Hà Nội, Thái Bình, Hà Nội 5 PHẦN I: MỞ ĐẦU I.1 Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến: Ngày nay, tiếng Anh là thứ tiếng thông dụng được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Đó là ngôn ngữ của khoa học kỹ thuật, công nghệ, thương mại và thông tin trên toàn cầu. Tiếng Anh đã trở thành môn học bắt buộc trong hầu hết các trường học ở Việt Nam, đặc biệt là trong trường đại học. Theo đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân đến năm 2020, giáo viên dạy ngoại ngữ phải có năng lực ngôn ngữ giảng dạy cao hơn trình độ chung của cấp dạy hai bậc. Cụ thể, đối với giáo viên tiểu học, THCS phải đạt bậc 4/6 do Hiệp hội các tổ chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu đã ban hành (viết tắt là KNLNN) (CEFR B2) tương đương chứng chỉ Fce tối thiểu 60 điểm, chứng chỉ Toefl trên giấy tối thiểu 525 điểm, chứng chỉ Ielts tối thiểu 5.5 điểm, chứng chỉ Cae tối thiểu 45 điểm hoặc các chứng chỉ được công nhận tương đương khác đạt năng lực ngoại ngữ bậc 4 (B2) trở lên theo khung tham chiếu năng lực ngoại ngữ chung châu Âu. Theo quy định, giáo viên dạy tiếng Anh ở từng cấp học đều có “bậc” tham chiếu rõ ràng. Thế nhưng qua kỳ thi khảo sát chuẩn châu Âu thì số lượng giáo viên đạt chuẩn là rất ít, ngay cả TP.HCM, nơi được coi năng động vào loại bậc nhất cũng có đến 171 giáo viên không đạt chuẩn trong số 1100 người được khảo sát. Vậy nguyên nhân này là do đâu. Theo ý kiến của hầu hết các giáo viên một trong những lý do chính mà họ không thể đạt được chuẩn châu Âu đó là do kỹ năng nghe. Như chúng ta biết kỹ năng nghe đóng vai trò quan trọng trong việc giảng dạy ngôn ngữ thứ hai vì nhiều lý do (Rost, 1994). Nếu người học không thể nghe được tốt, họ sẽ tìm thấy nó khó khăn để giao tiếp hoặc có lẽ họ không thể vượt qua kỳ thi. Trong thực tế, người học thường đi theo con đường sai lầm khi nghe và điều này dẫn họ đến kết quả là họ không thể nghe được và bị điểm kém trong khi tham dự các kỳ thi. Cần lưu ý rằng nhận thức của người học về vấn đề nghe và chiến lược của họ có thể ảnh hưởng đến hiểu biết của mình cả tích cực và tiêu cực (Wenden, 1986).Vì vậy, để giúp người học cải thiện với các kỹ năng nghe, nó là cần thiết tìm ra vấn đề của họ. Theo Yagang (1994), các vấn đề trong nghe được đi kèm với bốn yếu tố sau: tin nhắn, loa, người nghe và các thiết lập vật lý. Hơn nữa, một số nghiên cứu đã được tiến hành để chọn ra các vấn đề trong nghe. Những vấn đề được cho là gây ra bởi tỷ lệ phát biểu, từ vựng và phát âm (Higgins, 1995). Như Flowerdew & Miller (1996) giả định rằng các vấn đề của người học đã cho tốc 6 độ giao hàng, thuật ngữ mới và khái niệm, khó khăn trong việc tập trung và môi trường vật lý.Như Nguyễn Viết Ngoạn đã nêu trong bài viết của ông " nghe VOA: lợi thế, các vấn đề và giải pháp "các người học phải đối mặt với ba vấn đề. Trước hết, người học cảm thấy khó hiểu về chủ đề họ đang nghe. Nói cách khác, họ không có kiến thức nền tảng về những gì họ đang lắng nghe. Vấn đề thứ hai đó là trong khi nghe họ gặp nhiều từ vựng, những cụm động từ và cụm thành ngữ mà họ không hiểu được. Cuối cùng đó là do tốc độ đọc trong đài quá nhanh nên người học không thể bắt kịp và hiểu được. Như chúng ta đề biết ngoại ngữ là một môn cần nhiều kỹ năng. Nếu không thực hành thường xuyên, không có môi trường rèn luyện, kỹ năng sẽ ngày càng bị mai một. Những giáo sinh mới ra trường có thể có kỹ năng nghe, nói rất tốt nhưng sau vài năm giảng dạy, sẽ bị hao mòn đi do không có môi trường rèn luyện. Chương trình dạy chủ yếu là đọc hiểu và ngữ pháp. Điều này cũng có thể lý giải vì sao các chứng chỉ quốc tế như Toeic, Toefl chỉ được công nhận giá trị trong khoảng thời gian hai năm”. Là một giáo viên đang giảng dạy tại trường cấp ba,với sáng kiến này tác giả muốn tìm hiểu nguyên nhân vì sao kỹ năng nghe lại là kỹ năng quá khó với những người học. Do đó tác giả mong rằng sẽ đưa ra một số kỹ năng nghe hữu ích để giúp người học có thể nâng cao kỹ năng nghe và có thể tự tin khi tham gia và kỳ thi chuẩn châu Âu do bộ giáo dục yêu cầu. Chính suy nghĩ này đã thôi thúc tác giả viết ra sáng kiến: “Một số chiến lược và kỹ năng nghe hữu ích giúp người học có thể tự tin khi tham gia vào kỳ thi chuẩn châu Âu.” I.2. Mục đích nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu đề tài với 3 mục đich; - Đưa ra tình hình học kỹ năng nghe với những người học tiếng Anh như một thứ tiếng thứ hai. - Tìm ra những lý do tại sao người học lại thấy rằng kỹ năng lại quá khó. - Đưa ra một số kỹ năng hữu ích để giúp cho giáo viên có thể thấy tự tin hơn khi tham gia vào kỳ thi chuẩn châu Âu C1. I.3. Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả đã đưa ra 2 câu hỏi cho phần nghiên cứu: - Tại sao nghe lại là một kỹ năng khó với những người học tiếng Anh như những ngôn ngữ thứ 2? - Những kỹ năng nào nên được áp dụng để nâng cao kỹ năng nghe? 7 I.4. Đối tượng nghiên cứu: 50 giáo viên phổ thông trung học từ các tỉnh Nam Định, Hà Nội, Thái Bình, Sơn La đang ôn thi tại trường Đại học ngoại ngữ- Đại học quốc gia Hà Nội để chuân bị tham gia vào kỳ thi chuẩn châu Âu C1 do Bộ giáo dục đề ra. I.5. Phương pháp nghiên cứu: để đạt được mục đích nghiên cứu tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng và định tính. Tác giả đã có một bản câu hỏi cho giáo viên để thu thu thập thông tin và chứng cứ cho bản nghiên cứu. 1.6. Ý nghĩa nghiên cứu: tác giả mong muốn được góp một phần nhỏ trong việc nâng cao kỹ năng nghe giúp giáo viên có thể tự tin khi tham gia vào kỳ thi chuẩn châu Âu C1. . PHẦN II: NỘI DUNG II.1. Cơ sở lý luận : II.1.1. Định nghĩa về nghe hiểu Định nghĩa về nghe hiểu được các nhà khoa học đưa ra theo các cách khác nhau. Theo Field (1998:38) thì ‘Nghe là một quá trình trí tuệ không nhìn thấy được, do đó rất khó mô tả. Người nghe phải phân biệt được các âm, hiểu được từ vựng và cấu trúc ngữ pháp, nắm được trọng âm và ý định của người nói, có thể nhớ lại và hiểu được nó trong ngữ cảnh văn hóa-xã hội của phát ngôn.’ Anderson & Lynch (1988: 21) đưa ra định nghĩa về nghe hiểu như sau: ‘Nghe hiểu nghĩa là hiểu những gì mà người nói đã nói. Người nghe có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình nghe bằng cách vận dụng kiến thức đa dạng của mình phân tích những gì anh ta nghe được để có thể hiểu phát ngôn của người nói.’ Wolvin & Coakley (1985) định nghĩa nghe theo cách đơn giản hơn: ‘Nghe là quá trình cơ quan thính giác tiếp nhận, xử lý và xác định được thông điệp của lời nói.’ Định nghĩa về nghe hiểu, theo Văn Tân và Nguyễn Văn Đạm (1997) trong ‘Từ điển tiếng Việt’ được đưa ra cụ thể như sau: ‘Nghe là một quá trình trong đó thính giác tiếp nhận những âm thanh bên ngoài và chuyển nó đến hệ thống thần kinh trung ương. Tại đây, những âm thanh này được phân tích, chuyển thành những tín hiệu và được truyền đến các giác quan giúp hình thành những phản xạ của con người đối với những âm thanh đó.’ 8 Các định nghĩa trên cho thấy nghe hiểu là một kỹ năng giải quyết vấn đề (problem-solving) phức tạp. Nhiệm vụ của nghe hiểu không chỉ là tiếp nhận âm thanh mà nó còn đòi hỏi sự phân tích và xác định được thông điệp của lời nói. II.1. 2. Những khó khăn thường gặp trong quá trình học kỹ năng Nghe Thông thường, con người luôn nghe với một mục đích nhất định. Nếu mục đích của nghe chỉ để thư giãn, giải trí nhằm giải tỏa căng thẳng như nghe nhạc chẳng hạn thì người nghe hầu như không cần phải có bất kỳ một kỹ năng nào cả. Tuy nhiên, nếu mục đích nghe là để thu nhận thông tin, đặc biệt là khi nghe băng, đĩa ngoại ngữ để học tiếng thì người học cần phải có một số kỹ năng như: phán đoán trước khi nghe, tập trung trong khi nghe, suy ra thông tin chính cần nghe từ những từ ngữ quan trọng trong bài (key words), phân tích, tổng hợp những thông tin nghe được. Kỹ năng nghe được tạo thành từ một loạt các kỹ năng riêng lẻ đó. Đa số người học đều có nhận định rằng một văn bản nếu ở dạng viết có thể đơn giản đối với họ trong xử lý thông tin, nhưng cũng văn bản đó ở dạng nói thì người học lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc nắm bắt nội dung chính của bài. Tại sao lại như vậy? Dưới đây là quan điểm của một số tác giả khi đưa ra những khó khăn mà người học thường gặp phải trong quá trình học kỹ năng nghe. II.1. 3. Quan điểm của một số tác giả về những khó khăn khi nghe. Theo Ur, P. (1996), tác giả của nhiều cuốn sách viết về việc dạy tiếng (language teaching) thì người học thường gặp phải những khó khăn sau đây trong khi học nghe: (1) Không nhận ra được các âm mà người Anh nói, (2) Có thói quen phải hiểu tất cả các từ trong câu mới hiểu được nội dung của bài, (3) Không thể hiểu được khi người Anh nói nhanh một cách tự nhiên, (4) Cần phải nghe nhiều lần mới có thể hiểu được,(5) Thấy khó có thể nắm bắt được tất cả các thông tin và không dự đoán được điều mà người nói sắp nói, (6) Nếu phải nghe kéo dài, người học sẽ cảm thấy mệt mỏi và thiếu tập trung. Khi đề cập đến những khó khăn của người học đối với môn nghe, hai nhà giáo học pháp ngoại ngữ là Nguyễn Bàng và Nguyễn Bá Ngọc cũng liệt kê ra 6 khó khăn sau đây: (1)Gặp khó khăn với các âm tiếng Anh, (2) Phải hiểu hết các từ, (3) Không hiểu được khi người 9 Anh nói nhanh tự nhiên, (4) Thấy khó có thể theo kịp tốc độ nói của người Anh, (5) Cần nghe đi nghe lại nhiều lần, (6) Mệt mỏi và thất vọng. Trong cuốn ‘Teaching Listening’, Underwood (1989) cũng đưa ra một số khó khăn của người học nghe. Đó là: (1) Không theo kịp được tốc độ của người nói, (2) Không thể nhắc lại được thông tin, (3) Hạn chế về vốn từ vựng, (4) Không nhớ hết tất cả các thông tin nghe được, (5) Không nắm bắt được thông tin chính, (6) Không thể tập trung và (7)Không hình thành được thói quen nghe. Những khó khăn trong quá trình học kỹ năng nghe nhìn từ quan điểm của người học cũng được các tác giả Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi và Hoàng Thị Xuân Hoa (2006) nêu ra trong cuốn ‘Đổi mới phương pháp dạy tiếng Anh ở Trung học Phổ thông Việt Nam’ như sau: (1) Khó khăn về nghe âm tiếng Anh, (2) Phải hiểu được tất cả các từ mới nắm bắt được ý định của người nói, (3) Không hiểu được người bản ngữ khi họ nói nhanh tự nhiên, (4) Cần phải nghe đi nghe lại nhiều lần, (5) Thấy khó nắm bắt được tất tất cả các thông tin và không dự đoán được thông tin tiếp theo, (6) Không tập trung khi nghe. Nói tóm lại, theo nhận định của các nhà khoa học kể trên thì người học thường gặp phải những khó khăn phổ biến sau đây trong khi nghe: (1) Không nhận ra các âm tiếng Anh, (2) Hạn chế về vốn từ vựng, (3) Thiếu tập trung khi nghe, (4) Khó có thể nắm bắt ý chính của bài nghe, (5) Cần nghe nhiều lần và (6) Không theo kịp tốc độ của người nói. Năm mươi người học đang tham dự lớp ôn thi chuẩn châu Âu trình độ C1 tham gia vào nghiên cứu này. Để tìm hiểu kinh nghiệm nghe của họ cũng như thời gian người học dành cho tự học, người học được yêu cầu đặt một đánh dấu cho câu trả lời tốt nhất của họ . Bảng 1 : Cách thức học tập của người học Khi hỏi 50 người đề là giáo viên chuẩn bị tham gia vào kỳ thi chuẩn châu Âu C1 về thời gian học nghe của họ thì tác giả đã thu được kết quả trên bảng sau: Mức độ nghe Không bao giờ Hiếm khi Đôi khi Thường xuyên Tỉ lệ % 16 % 42% 36 % 0 % 10 [...]... trong nghe hiểu Tự học là một cách để thành công trong nghe Để cải thi n, người học nên nghe bài hát, băng, đĩa của giáo trình trong trường đại học, tin tức bằng tiếng Anh Tuy nhiên, kết quả không có gì nếu người học không thể suy ra các chiến lược từ mỗi công việc lắng nghe Kết quả tốt sẽ cho kết quả nếu người học nhận ra và áp dụng chiến lược thông qua thực hành của họ Bảng 2 : Chiến lược của người học. .. khi nghe Do vậy, người nghe cần phải tránh nhiễm bệnh, nếu chẳng may bị nhiễm bệnh cần tìm mọi cách khắc phục và tránh hiện tượng thi u ngủ trước khi nghe, nhất là trước khi làm bài thi 23 II 3.2.2 Thường xuyên luyện tập nghe Trong khi nghe, một người nghe giàu kinh nghiệm bao giờ cũng có nhiều lợi thế hơn những người nghe ít kinh nghiệm do trong quá trình luyện tập, họ đã hình thành được một số kỹ năng. .. biết tận dụng những câu hỏi và chỉ dẫn này, người học có thể suy đoán thông tin cần nắm bắt và chủ đề của bài nghe, nhờ đó người nghe có thể vận dụng vốn hiểu biết của mình để có sự chuẩn bị trước về vốn từ và một số cấu trúc câu cần thi t Nếu làm tốt điều này thì lượng thông tin cần ghi nhớ sẽ giảm đi, người nghe sẽ phần nào phân biệt được những thông tin cần nghe với những thông tin không quan trọng... có thể phát huy hiệu quả nếu được áp dụng một cách đúng đắn Tuy nhiên, điều quan trọng là bản thân người học phải kiên trì, bền bỉ, lựa chọn phương pháp thích hợp phù hợp với trình độ và hoàn cảnh của mình CHƯƠNG III: CÁC CHIẾN LƯỢC VÀ KỸ NĂNG NGHE HỮU ÍCH Trong phần thi nghe chuẩn châu Âu có 3 dạng bài mà người thi phải hoàn thành như sau: - Phần A: nghe những cuộc hội thoại ngắn sau đó trả lời câu... trong khi nghe Các chiến lược khi nghe Đọc lướt qua các câu hỏi trước khi nghe Đoán trước chủ đề sắp nghe Bỏ qua các từ mới và tiếp tục nghe Cố gắng đoán nghĩa của các từ trong khi nghe Cảm thấy chán nản khi gặp từ mới Tỉ lệ 42 % 20 % 10,5 % 42,4 % 47,4 % Những gì người học làm trước khi nghe một phần có tác động trên hiểu biết của mình về các văn bản nghe Theo số liệu đã được thu thập, 42 % người học. ..Bảng trên cho thấy 90% người học không kiểm tra nghe của họ Điều này có nghĩa là lắng nghe thực sự là một trở ngại cho người học Trong thực tế, để có một kỹ năng lắng nghe tốt, phải mất thời gian và công sức Tuy nhiên, người học dường như dành rất ít thời gian luyện tập ở nhà 36 % (đôi khi) , 16% (không bao giờ), 42% (hiếm khi) Do đó không tự học thì người học không thể tiếp cận với bất cứ cải... tài liệu nghe có thể chứa nhiều lĩnh vực trong cuộc sống và xã hội Ví dụ, nó có thể là một báo cáo kinh doanh, một cuộc trò chuyện hàng ngày hoặc một vấn đề chính trị mà gây nhầm lẫn cho người nghe Những cuộc nói chuyện có thể bao gồm các từ, cụm từ hoặc thuật ngữ quen thuộc với người nghe Họ là hoàn toàn xa lạ đối với họ để nó là một công việc khó khăn như vậy để lắng nghe khi các tin nhắn có đầy đủ... cho người học Khoảng thời gian sinh viên nghe có thể gây ra vấn đề bộ nhớ hoặc thậm chí mệt mỏi và điều này sẽ đánh lạc hướng sự chú ý của thính giả từ hiểu hết ý nghĩa của văn bản, và học viên có thể bỏ lỡ phần còn lại của văn bản khi có một sai sót trong tập trung Điều này có thể là do nhịp bộ nhớ ngắn cho ngôn ngữ mục tiêu (Hasan, 2000: 143) Kỹ năng ghi chép có vẻ là cách hữu ích nhất khi người học. .. dụng để nghe radio bằng ngôn ngữ riêng của họ không thể giúp đỡ, hầu hết học sinh tìm thấy không có ngôn ngữ cơ thể và các dấu hiệu khác để giúp một khó khăn cụ thể trong một ngôn ngữ nước ngoài Thi t lập các cảnh với một số hình ảnh của người nói có thể giúp đỡ, đặc biệt là nhiệm vụ mà họ đặt các hình ảnh theo thứ tự như họ nghe, và sử dụng video thay vì làm cho một sự thay đổi tốt đẹp và là một cách... đọc trên đĩa - Phần B: nghe một đoạn hội thoại dài hơn Sau mỗi đoạn hội thoại người nghe sẽ nghe một vài câu hỏi (từ 4 đến 5 câu) - Phần C: Trong phần này người nghe sẽ nghe một vài bài nói ngắn Sau mỗi bài nói người nghe sẽ phải trả lời những câu hỏi có liên quan đến bài nói vừa nghe III 1 Chiến lược Nghe Hiểu - Phần A - Trước hết nghe chỉ dẫn trong băng 25 - Đọc lướt qua 4 câu trả lời được cho, cố . TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN KHUYẾN    SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO KINH NGHIỆM MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC VÀ KỸ NĂNG NGHE HỮU ÍCH GIÚP NGƯỜI HỌC CÓ THỂ TỰ TIN KHI THANM GIA VÀO KỲ THI CHUẨN CHÂU ÂU . Do đó tác giả mong rằng sẽ đưa ra một số kỹ năng nghe hữu ích để giúp người học có thể nâng cao kỹ năng nghe và có thể tự tin khi tham gia và kỳ thi chuẩn châu Âu do bộ giáo dục yêu cầu. Chính. thôi thúc tác giả viết ra sáng kiến: Một số chiến lược và kỹ năng nghe hữu ích giúp người học có thể tự tin khi tham gia vào kỳ thi chuẩn châu Âu. ” I.2. Mục ích nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu

Ngày đăng: 03/04/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV.1 Kết quả nghiên cứu .........................................................................................37

  • IV.1 Kết quả nghiên cứu

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan