Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội

130 638 1
Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội là Thủ Đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật của cả nước.Nguồn nước phục vụ cho thành phố Hà Nội chủ yếu là nước dưới đất được khai thác trong các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ. Một vài năm gần đây có thêm nguồn nước mặt từ sông Đà. Việc khai thác quá mức nước dưới đất trong các tầng chứa nước bở rời hệ Đệ tứ đã gây nên hiện tượng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước dưới đất.Ngày 1152006, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Quyết định số 653QĐBTNMT giao Liên đoàn ĐCTVĐCCT miền Bắc (nay là Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc) lập đề án “Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội”Ngày 2552006 Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có Quyết định số 353 QĐĐCKSTCCB giao Ths. Địa chất thuỷ văn Đỗ Dương Quảng làm Chủ nhiệm Đề án.Đề án “Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội” đã được Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam phê duyệt tại Quyết định số 985QĐĐCKSĐC ngày 22122006.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC  BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG NEOGEN VÙNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thuyết minh HÀ NỘI, 2012 1 1 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC  Tác giả: KS. Nguyễn Đình Thông, KS. Nguyễn Bá Bình KS. Đoàn Thị Dự, ThS. Trịnh Thị Thuý Hằng CN. Lê Thị Hân, CN. Nguyễn Thị Thanh Hương KS. Đặng Ngọc Thuỳ, KS. Phạm Duy Trịnh, BÁO CÁO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG NEOGEN VÙNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thuyết minh LIÊN ĐOÀN TRƯỞNG CHỦ BIÊN 2 2 HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC 3 3 Ở ĐẦU Hà Nội là Thủ Đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học - kỹ thuật của cả nước. Nguồn nước phục vụ cho thành phố Hà Nội chủ yếu là nước dưới đất được khai thác trong các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ. Một vài năm gần đây có thêm nguồn nước mặt từ sông Đà. Việc khai thác quá mức nước dưới đất trong các tầng chứa nước bở rời hệ Đệ tứ đã gây nên hiện tượng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước dưới đất. Ngày 11/5/2006, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Quyết định số 653/QĐ-BTNMT giao Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc (nay là Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc) lập đề án “Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội” Ngày 25/5/2006 Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có Quyết định số 353 QĐ/ĐCKS-TCCB giao Ths. Địa chất thuỷ văn Đỗ Dương Quảng làm Chủ nhiệm Đề án. Đề án “Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất tầng Neogen vùng thành phố Hà Nội” đã được Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam phê duyệt tại Quyết định số 985/QĐ-ĐCKS-ĐC ngày 22/12/2006. Nhiệm vụ của đề án: - Xác định đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn của tầng chứa nước Neogen; - Đánh giá mức độ chứa nước, khoanh định diện tích có triển vọng của tầng chứa nước Neogen trong phạm vi nghiên cứu. Đề án do Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc thi công từ năm 2007, kết thúc thi công thực địa tháng 10 năm 2011. Các dạng công tác được thực hiện theo đúng quy trình điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất và có đầy đủ cơ sở pháp lý. Do điều kiện công tác, ngày 12/5/2010 Giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc có Quyết định số 87/QĐ-QHTNN giao Chủ nhiệm Đề án cho KS Nguyễn Đình Thông, Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc. Trong quá trình thi công, để phù hợp với điều kiện thực tế và nâng cao hiệu quả của công tác điều tra, Đề án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh một số hạng mục công việc tại các văn bản sau: - Quyết định số 1980/ĐCKS-ĐC ngày 26 tháng 10 năm 2007 của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam về việc điều chỉnh chiều sâu lỗ khoan 1-N từ 120m lên 155 m; - Quyết định số 284/QĐ-QHTNN ngày 06/12/2010 của Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước về việc phê duyệt điều chỉnh Đề án; 4 4 - Công văn số 86/QHTNN-NDĐ ngày 09 tháng 3 năm 2011 của Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước về việc điều chỉnh giá phân tích đồng vị, vị trí chiều sâu lỗ khoan LK5-N; - Công văn số 205/QHTNN-NDĐ ngày 22 tháng 4 năm 2011 của Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước về việc điều chỉnh khối lượng một số dạng công tác (chuyển vị trí LK9-N, thay đổi đường kính ống lọc, chuyển vị trí lấy mẫu đồng vị). - Công văn số 325/QHTNN-NDĐ ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước về việc điều chỉnh kết cấu lỗ khoan 10-N. Cơ sở tài liệu lập báo cáo tổng kết gồm các tài liệu thu thập liên quan đến đặc điểm địa chất - địa chất thuỷ văn (ĐC-ĐCTV) tầng chứa nước Neogen trong phạm vi nghiên cứu, các tài liệu thu được trong quá trình thi công Đề án. Nội dung báo cáo gồm các chương mục sau: Mở đầu Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn Chương 2: Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn Chương 3: Phương pháp và khối lượng thực hiện các dạng công tác Chương 4: Đặc điểm địa chất Chương 5: Đặc điểm địa chất thủy văn Chương 6: Đánh giá trữ lượng nước dưới đất Chương 7: Đánh giá chất lượng nước Chương 8: Phương hướng điều tra, khai thác, sử dụng, bảo vệ nước dưới đất và môi trường Chương 9: Báo cáo kinh tế Kết luận Các bản vẽ và phụ lục kèm theo: Tham gia lập báo cáo gồm: - Nguyễn Đình Thông, KS ĐCTV, Chủ nhiệm Đề án; - Nguyễn Bá Bình, KS ĐCTV; - Trịnh Thị Thúy Hằng, ThS Địa chất; - Phạm Duy Trịnh, KS Địa vật lý; - Đặng Ngọc Thùy, KS Địa vật lý; - Đoàn Thị Dự, KS Trắc địa; - Nguyễn Thị Thanh Hương, CN Kinh tế; - Lê Thị Hân, CN Tin kinh tế. 5 5 Trong quá trình thi công thực địa và lập báo cáo tổng kết, tập thể tác giả đã nhận được sự chỉ đạo, giúp đỡ của các chuyên viên Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lãnh đạo và các phòng ban chuyên môn của Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước, Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc, sự giúp đỡ, hợp tác tạo điều kiện của chính quyền các cấp và nhân dân thành phố Hà Nội, các tỉnh Hưng Yên và Bắc Ninh. Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn. 6 6 Chng 1 KHI QUT IU KIN A Lí T NHIấN, KINH T, NHN VN 1.1. C IM A Lí T NHIấN 1.1.1. V trớ a lý Vựng nghiờn cu cú phn ln din tớch thuc thnh ph H Ni phn cũn li l cỏc vựng ph cn thuc cỏc tnh Hng Yờn, Bc Ninh v Hi Dng, vi din tớch 872 km 2 , c xỏc nh bi to a lý: 20 o 5100-21 o 0600 v Bc; 105 o 4400-106 o 0300 kinh ụng; 3 7 7 h. gia l ơng h. thuận thành 2 8 8 u ầ h. q u ế v õ C C h à m à m G g n i S g . C ẩ n c H g H ả i bắc ninh 18 S g . h. mỹ văn 5 Thanh trì h. châ u gia ng h. than h oai g g S . Đ u ố n S g . B ắ h. th ờ ng tín S ô n g N h u ệ h. tiê n s ơ n h. yên pho ng h. phúc thọ h. đan ph ợng h. gia lâm h. thạch thất h. ho à i đứ c h. từ liêm Hà N ội 4 1 8 s ô n g h ồ n g h ồ t â y Q. cầu giấy h. kim thi 3 7 9 429 S ô n g Đ á y 1 6 hà đôn g h. q uốc oa i S g . C o n h. l ơng sơn ch ơng mỹ LK-NQ-m LK2H-m LK58-V-13-m LK1H-m LK805-qp-m BG Định Công BG Linh Đàm BG Pháp Vân A B Hỡnh 1.1. S v trớ vựng nghiờn cu 1.1.2. a hỡnh a mo a hỡnh vựng nghiờn cu bao gm a hỡnh i nỳi v a hỡnh ng bng. 1.1.2.1. a hỡnh i v nỳi a hỡnh i v nỳi phõn b phớa bc v tõy nam vựng nh nỳi Pht Tớch (Bc Ninh), chim 10% din tớch vựng nghiờn cu, t ỏ cu thnh nờn dng a hỡnh ny ch yu l cỏc trm tớch lc nguyờn bt kt, cỏt kt phong hoỏ. 1.1.2.2. a hỡnh ng bng a hỡnh ng bng chim 90% din tớch vựng vi b mt nghiờng thoi dn v phớa ụng nam, cao tuyt i 2 ữ 15m, huyn ụng Anh cú cao thay i 6 ữ 15m; ng bng thp bng phng hn, cú nhiu trng v m ly 7 7 phân bố ở phía đông nam vùng nghiên cứu thuộc huyện. Đất đá cấu thành dạng địa hình này chủ yếu là cát, bột và sét trầm tích sông. Phần kẹp giữa sông Hồng và sông Đuống cũng có xu hướng dốc về phía đông nam. Sông Hồng, sông Đuống chảy trong đồng bằng quanh co uốn khúc mạnh, các phần đất ven sông thường có cốt cao lớn hơn các vùng xa sông. Thêm vào đó, do có hệ thống đê nên phần đất ngoài đê lại càng được nâng cao và phần trong đồng tạo nên rất nhiều hồ từ các khúc sông chết – hồ móng ngựa và các cánh đồng trũng mùa mưa thường bị úng ngập. Điều kiện địa hình như vậy gây khó khăn rất lớn cho việc thoát nước đô thị đặc biệt vào mùa mưa và những trận mưa lớn. 1.1.3. Đặc điểm khí hậu Vùng nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa nóng ẩm mưa nhiều thường bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10; mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. 1.1.3.1. Nhiệt độ không khí Theo số liệu của Trung tâm Tư liệu Khí tượng Thủy văn tại trạm Láng (Hà Nội), từ năm 2000 đến năm 2010, nhiệt độ không khí trung bình lớn nhất 35,5 0 C (tháng 6 năm 2010), nhiệt độ trung bình thấp nhất 12,1 0 C (tháng 2 năm 2008) và nhiệt độ trung bình trong 10 trở lại đây là 25,2 0 C. Nhiệt độ cao nhất là 40 0 C (ngày 19/6/2010), thấp nhất là 6,7 0 C (ngày 02/02/2008). Chi tiết xem bảng 1.1 và bảng 1.2. Bảng 1.1. Đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình lớn nhất các tháng tại trạm Láng, Hà Nội từ năm 2001-2010 Đơn vị tính: 0 C Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB 2001 22,2 20,3 24,5 28,2 31,2 33,5 33,6 32,7 32,6 30,0 26,3 21,2 28,0 2002 21,4 22,4 25,8 30,3 32,0 33,9 33,4 32,7 32,0 29,6 25,0 22,2 28,4 2003 21,1 24,7 25,9 30,7 33,9 34,7 34,3 33,2 31,8 30,9 28,2 22,6 29,3 2004 20,3 21,8 23,7 28,0 31,0 33,7 32,6 33,2 32,1 30,1 27,2 16,1 27,5 2005 19,0 20,8 22,4 27,9 34,1 34,9 33,9 32,8 32,9 30,0 26,4 20,6 28,0 2006 21,6 21,1 23,3 29,6 32,2 34,8 34,1 31,6 32,5 31,5 29,2 22,1 28,6 2007 20,4 25,7 24,1 27,8 31,7 35,0 34,9 33,5 31,4 29,6 26,3 23,6 28,7 2008 18,5 16,3 25,1 28,2 32,1 33,2 33,9 33,0 32,2 30,3 25,2 22,3 27,5 2009 20,1 26,2 24,2 28,5 31,0 34,8 33,7 34,4 33,3 30,8 26,2 23,4 28,9 2010 20,9 25,0 25,5 27,1 32,9 35,5 35,3 32,4 33,1 29,4 26,0 23,0 28,8 TB 20,6 22,4 24,4 28,6 32,2 34,4 34,0 33,0 32,4 30,2 26,6 21,7 28,4 8 8 Bảng 1.2. Đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình nhỏ nhất các tháng tại trạm Láng, Hà Nội từ năm 2001-2010 Đơn vị tính: 0 C Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB 2001 16,6 15,6 19,4 22,1 24,7 26,3 26,8 26,3 25,9 23,8 17,9 15,6 21,7 2002 15,4 17,8 20,5 23,4 25,0 26,8 26,8 26,0 25,2 22,5 18,8 17,0 22,1 2003 14,3 18,6 19,7 23,7 25,9 27,2 27,0 26,6 25,4 23,9 21,1 15,9 22,4 2004 15,2 15,8 18,7 21,8 23,8 26,6 26,8 26,4 25,7 23,3 20,4 16,1 21,7 2005 14,5 16,0 17,3 22,1 26,1 27,3 26,9 26,1 26,0 23,8 20,4 15,2 21,8 2006 16,2 16,8 18,6 22,9 24,2 27,3 27,3 25,8 25,4 24,8 21,7 15,7 22,2 2007 14,7 19,8 19,5 21,1 24,4 26,9 27,5 26,1 24,6 23,4 18,3 18,5 22,1 2008 13,2 12,1 19,1 22,5 24,8 25,9 26,6 26,5 25,8 24,2 18,9 15,8 21,3 2009 13,5 20,2 19,0 22,4 24,6 27,0 26,6 27,2 26,4 24,0 19,3 17,7 22,3 2010 16,1 18,6 19,9 21,2 26,1 27,8 27,6 26,2 26,0 23,2 19,4 16,9 22,4 TB 15,0 17,1 19,2 22,3 25,0 26,9 27,0 26,3 25,6 23,7 19,6 16,4 22,0 1.1.3.2. Độ ẩm không khí Theo số liệu của Trung tâm Tư liệu Khí tượng Thủy văn tại trạm Láng (Hà Nội), từ năm 2000 đến năm 2010, độ ẩm không khí trung bình 55,8%, lớn nhất 87,6% (tháng 3/2007), nhỏ nhất 66,5% (tháng 11/2009). Độ ẩm lớn nhất thường vào các tháng 3, 4, 5; khô hanh nhất thường vào các tháng 10, 11, 12. Bảng 1.3. Đặc trưng độ ẩm không khí trung bình các tháng tại trạm Láng, Hà Nội từ năm 2001-2010 Đơn vị tính: % Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB 2001 78,7 80,6 84,6 86 79,5 81,6 82,9 83,7 79,2 81,6 73,9 78,5 80,9 2002 78,3 84,6 82 81,8 81 79,6 78,8 80,8 76,4 77,5 78,6 80,7 80,0 2003 76,1 81,8 76,7 80,6 78 75 80 82,5 81,1 72 70,8 70,3 77,1 2004 78,9 83,4 81,1 85,2 81,9 74,8 78,5 82,5 80,5 66,7 75,1 73,5 78,5 2005 79,5 84,7 83,2 83,1 78,5 77,5 79 82,9 78,4 76,1 78,7 69,2 79,2 2006 74,1 86 83,6 80,2 77,8 74,9 77,7 83,4 72,3 76,2 76 75,3 78,1 2007 68,9 81,1 87,6 78,8 74,9 76,5 77,6 80,9 80,8 77 66,8 77,5 77,4 2008 80 72 82,1 84,1 78,6 80,9 79,5 83 79,8 79,6 75,8 75,3 79,2 2009 71,6 84,1 82,3 82 81,1 74,4 78,5 77,8 75,5 75,5 66,5 73,5 76,9 2010 81 79,9 78,1 84,7 80,7 73,6 74,3 82 79,3 69,9 71,3 76,6 77,6 TB 44,4 47,5 44 51,3 47,3 47,5 48,5 51,6 48,9 43,1 41,2 42,9 55,8 1.1.3.3. Lượng mưa 9 9 Lượng mưa phân bố không đều, 87 ÷ 89% tổng lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa. Tổng lượng mưa lớn nhất là 2267,1mm (năm 2008) nhỏ nhất 1239mm (năm 2010), trung bình là 1344,7mm. Tháng có tổng lượng mưa lớn nhất 576,7mm (năm 2001). Bảng 1.4. Đặc trưng lượng mưa trung bình các tháng tại trạm Láng, Hà Nội từ năm 2001-2010 Đơn vị tính: mm Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cộng 2001 15,7 41,9 140 73,4 224 375 487 577 74,9 183 21,9 41,5 2255 2002 8,6 17,8 11,3 59,4 214 240 262 202 179 128 51,2 60,2 1432 2003 40 36,8 12,9 59,5 271 274 243 375 251 13,4 0,4 0 1577 2004 3,9 29,2 44,5 161 335 229 355 247 107 7,9 24,4 27,9 1573 2005 11,4 35,6 27,4 32,9 221 278 278 377 366 17,8 91,9 26,8 1764 2006 0,4 25,1 31,1 17,9 140 96,8 247 354 183 28,3 116 1,2 1241 2007 3 25 29,4 97,5 118 211 286 330 388 145 4,8 20,6 1659 2008 26,6 13,9 20,2 122 184 234 424 305 199 469 259 11,1 2267 2009 4,9 8 49,1 74,3 229 242 551 216 155 78,8 1,2 3,6 1612 2010 80,9 8,1 5,8 55,6 150 175 280 274 172 24,9 0,6 11,6 1239 TB 25,1 17,7 57 74,9 133 234 263 264 111 114 30,6 20,5 1345 1.1.3.4. Lượng bốc hơi Tổng lượng bốc hơi lớn nhất là 1120mm (năm 2003) nhỏ nhất là 832,5mm (năm 2008); trung bình 954,8 mm. Bảng 1.5. Đặc trưng lượng bốc hơi trung bình các tháng tại trạm Láng, Hà Nội từ năm 2001-2010 Đơn vị tính: mm Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB 2001 37 52 54,6 53,6 90,8 85,3 83,4 75 93 80,4 92,5 66,6 72 2002 68,8 45 66,1 78,9 88,1 139 88,7 72,1 78,9 74,5 61,8 49 75,9 2003 59,2 60,4 87,9 89,4 113 125 107 81,2 87,2 122 99,4 88,6 93,3 2004 52 41,8 52,1 47,6 80,6 111 99,7 83,7 85,4 143 91,7 86,3 81,2 2005 54,9 42,7 59,8 69,9 106 105 93,8 69 87,2 94,6 67,1 84,9 77,9 2006 75,6 40,5 50,1 73,3 90,4 112 98 58,7 108 93 90,8 76,5 80,5 2007 86,2 50,9 35,2 68,1 91,1 99,9 99,2 79,8 75,6 78,7 103 65,5 77,7 2008 57,6 61,3 63,4 61,6 79,8 73,5 82,8 75,6 69,7 67,8 69 70,4 69,4 2009 77,6 52 56,1 64,8 75,9 114 75,5 90,9 97,1 87,6 116 81 82,4 2010 52,1 65,8 73,4 57,8 88,7 127 122 75,3 80,2 103 85,4 64,2 82,9 TB 62,1 51,2 59,9 66,5 90,4 109 95 76,1 86,2 94,3 87,6 73,3 79,3 10 10 [...]... cáo tìm kiếm tỷ mỷ nước dưới đất vùng Từ Sơn, tỉnh Bắc Nỉnh, tỷ lệ 1: 25.000; - Báo cáo tìm kiếm nước dưới đất vùng Hưng Yên - Khoái Châu; - Bản đồ ĐCTV-ĐCCT thành phố Hà Nội tỷ lệ 1:50.000; - Báo cáo thăm dò tỷ mỷ nước dưới đất vùng Hà Nội mở rộng, năm 1993; - Địa chất Hà Nội; - Báo cáo tài nguyên và môi trường nước mặt thành phố Hà Nội; - Báo cáo đới phòng hộ vệ sinh thành phố Hà Nội giai đoạn 1; -... chủ yếu là nước mặt, nước dưới đất trong các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ, chỉ có một vài khu vực sử dụng nước dưới đất trong tầng Neogen như khu Pháp Vân, khu đô thị Linh Đàm, Định Công, Trường Đại học Dân lập Thăng Long Trong mục này, chỉ đề cập đến hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất trong tầng Neogen Kết quả điều tra, khảo sát đã xác định các công trình khai thác nước trong tầng Neogen như... thăm dò tỉ mỉ nước dưới đất vùng Hà Nội (Trần Minh, Lê Huy Hoàng, 1983); thăm dò tỉ mỉ nước dưới đất vùng Hà Nội mở rộng (Trần Minh, Nguyễn Thị Tâm, 1993) Trữ lượng cấp công nghiệp đã được Hội đồng Xét duyệt Trữ lượng Khoáng sản Nhà nước phê chuẩn 743.750 m3/ng là cơ sở quan trọng dùng trong quy hoạch chủ đạo về cấp nước của thủ đô Công tác thăm dò khai thác nước dưới đất đã được tiến hành ở Pháp Vân,... TẾ, GIAO THÔNG Thủ Đô Hà Nội là trung tâm hành chính lớn nhất đất nước đồng thời Hà Nội cũng là một trong các trung tâm dân cư, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuât, giao thông lớn nhất đất nước 1.2.1 Dân cư Dân số vùng nghiên cứu khoảng 4.055.300 người, trong đó thành phố Hà Nội khoảng 3,4 triệu, phần lớn là người Kinh Mật độ dân số phân bố rất không đều, các quận nội thành trung bình là 19.163... khai thác nước dưới đất tầng chứa nước Neogen khu đô thị Định Công - Linh Đàm; - 14-204, 4-58, 5-63, 618: Lỗ khoan của Báo cáo lập Bản đồ ĐCTVĐCCT thành phố Hà Nội tỷ lệ 1:50.000; - 906, 905-TS: Lỗ khoan của Báo cáo tìm kiếm tỷ mỷ nước dưới đất vùng Từ Sơn, Bắc Nỉnh, tỷ lệ 1: 25.000; - 26KC: Lỗ khoan của Báo cáo tìm kiếm, thăm dò than vùng Khoái Châu, Hưng Yên; - MĐ: Lỗ khoan thăm dò nước dưới đất khu... Lỗ khoan thăm dò nước dưới đất khu Văn Lâm; - TD15-KC: Lỗ khoan của Báo cáo tìm kiếm nước dưới đất vùng Hưng Yên – Khoái Châu; - P10: Lỗ khoan của Mạng quan trắc động thái nước dưới đất Hà Nội; - Q.214: Lỗ khoan của Mạng quan trắc quốc gia tài nguyên môi trường nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ; - PV.1: Lỗ khoan thăm dò khai thác nước dưới đất khu Pháp Vân; Các tài liệu thu thập trên có nguồn gốc rõ ràng,... Đáy tại trạm Ba Thá; - Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với sự biến đổi khí hậu thành phố Hà Nội do PGS.TS Nguyễn Văn Lâm làm Chủ nhiệm; - Báo cáo thăm dò kết hợp khai thác nước dưới đất tầng chứa nước Neogen khu đô thị Định Công - Linh Đàm; - Báo cáo thăm dò kết hợp khai thác nước dưới đất tầng chứa nước Neogen khu đô thị Định Công - Linh Đàm bổ sung; - Báo cáo thăm dò... chất thuỷ văn của tầng chứa nước Neogen và đánh giá mức độ chứa nước, khoanh định diện tích có triển vọng của tầng chứa nước Neogen trong phạm vi nghiên cứu 3.2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC Công tác này được thực hiện tại các trạm khai thác nước dưới đất trong tầng Neogen, gồm trạm Pháp Vân, trạm Định Công và trạm Linh Đàm do Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dịch vụ nhà ở và Đô thị quản... nước, vận tải hành khách công cộng, xử lý môi trường…đều được quan tâm giải quyết Hà Nội là đầu mối giao thông của đất nước Với các sân bay, nhà ga, bên xe, bến cảng và các tuyến đường hàng không, sắt, bộ thủy từ Hà Nội có thể đi khắp các tỉnh trong cả nước và nhiều nước trên thế giới một cách thuận lợi 1.2.3 Văn hóa - xã hội Hà Nội từ xưa đã được coi là một trung tâm văn hóa lớn của Việt Nam, Hà Nội. .. dò nước dưới đất - Về lĩnh vực bản đồ: đã thành lập bản đồ ĐCTV tờ Hà Nội tỉ lệ 1: 200.000 (Cao Sơn Xuyên, 1985); bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỉ lệ 1: 50.000 thành phố Hà Nội (Trần Minh, Hồ Như Kỳ và nnk, 1984-1993) Công trình đã phục vụ tốt cho công tác quy hoạch xây dựng và phát triển Thủ Đô, là tiền đề cho các nghiên cứu địa chất thủy văn phục vụ cung cấp nước tiếp theo; - Về lĩnh vực thăm dò nước dưới đất: . điểm địa chất, địa chất thuỷ văn của tầng chứa nước Neogen; - Đánh giá mức độ chứa nước, khoanh định diện tích có triển vọng của tầng chứa nước Neogen trong phạm vi nghiên cứu. Đề án do Liên đoàn. trong tầng Neogen như khu Pháp Vân, khu đô thị Linh Đàm, Định Công, Trường Đại học Dân lập Thăng Long. Trong mục này, chỉ đề cập đến hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất trong tầng Neogen. Kết. định các công trình khai thác nước trong tầng Neogen như sau: 18 18 Khu Pháp Vân, khu đô thị Linh Đàm, Định Công, khai thác nước dưới đất trong tầng Neogen bằng các giếng khoan, Chủ sở hữu là Công

Ngày đăng: 03/04/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Tính theo công thức của B.Kozerski năm 1976 như sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan