Phân tích khái quát tình hình tài chính của tổng công ty sữa Việt Nam Vinamilk

43 2.3K 12
Phân tích khái quát tình hình tài chính  của tổng công ty sữa Việt Nam Vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Mục lục Mục lục Lời nói đầu Chương Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Giới thiệu chung Chiến lược phát triển kinh doanh Sơ lược công ty Tầm nhìn Sứ mệnh Mục tiêu 7 Sản phẩm Chương Phân tích báo cáo tài Phân tích 1.1 Bảng cân đối kế toán bảng kết hoạt động kinh doanh đầy đủ 1.1.1 Bảng cân đối kế toán 1.1.2 Bảng kết hoạt động kinh doanh 11 1.2 Bảng cân đối kế toán bảng kết hoạt động kinh doanh rút gọn 12 1.2.1 Bảng cân đối kế toán 12 1.2.2 Bảng kết hoạt động kinh doanh 13 Phân tích khái quát tình hình tài 13 2.1 Phân tích kết cấu 13 2.1.1 Bảng cân đối kế toán (tài sản) 13 2.1.2 Bảng cân đối kế toán (nguồn vốn) 15 2.1.3 Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh 16 2.2 Phân tích xu hướng 17 2.2.1 Bảng cân đối kế toán (tài sản) 17 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:2/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK 2.2.2 Bảng cân đối kế toán (nguồn vốn) 18 2.2.3 Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh 19 Phân tích tỷ số tài 20 3.1 Nhóm tỷ số tốn 20 3.1.1 Tỷ số toán thời 20 3.1.2 Tỷ số toán nhanh 21 3.1.3 Tỷ số toán vốn lưu động 21 3.2 Nhóm tỷ số hoạt động 22 3.2.1 Số vòng quay khoản phải thu 22 3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân 23 3.2.3 Số vòng quay hàng tồn kho 23 3.2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 24 3.2.5 Hiệu suất sử dụng toàn tài sản 24 3.2.6 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 25 3.3 Nhóm tỷ số địn bẩy tài 26 3.3.1 Tỷ số nợ tài sản 26 3.3.2 Tỷ số nợ vốn cổ phần 26 3.3.3 Tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần 27 3.3.4 Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần 28 3.3.5 Khả toán lãi vay 28 3.4 Nhóm tỷ số lợi nhuận 29 3.4.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 29 3.4.2 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản 29 3.4.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần 30 3.5 Nhóm tỷ số giá trị thị trường 30 3.5.1 Thu nhập cổ phiếu 30 3.5.2 Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần 30 3.5.3 Tỷ số giá thị trường thu nhập 31 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:3/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Kết luận 32 4.1 Kết luận chung 32 4.2 Chiến lược đầu tư phát triển thời gian tới 32 Tài liệu tham khảo 32 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:4/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Trang:5/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Lời nói đầu Trong chế thị trường với cạnh tranh gay gắt mặt, đòi hỏi chủ thể kinh tế nguồn vốn tự có phải biết huy động vốn để đáp ứng yêu cầu trình sản xuất - kinh doanh, đồng thời quan trọng việc phân phối, quản lý sử dụng nguồn vốn kinh doanh cách hợp lý, đạt hiệu cao sở chấp hành chế độ, sách Pháp luật hành Hoạt động tài doanh nghiệp hoạt động xuyên suốt tất khâu trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn cho tớ khâu cuối phân phối lãi thu từ hoạt động Kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời kết tài doanh nghiệp Do mà hoạt động tài có vai trị to lớn đôi với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời tiêu chủ yếu để đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngày nay, điều kiện quan hệ kinh tế dược mở rộng, tình hình tài doanh nghiệp khơng quan tâm nhà quản lý doanh nghiệp mà đối tượng khác có quan tâm tới cổ đông, nhà đầu tư, đối tác, quan quản lý Nhà nước quan tâm tới tình hình tài doanh nghiệp Chính mà việc thường xun tiến hành phân tích tình hình tài tài doanh nghiệp giúp cho đối tượng sử dụng thơng tin tài doanh nghiệp nắm bắt thực trạng tài doanh nghiệp, xác định nguyên nhân mức độ ảnhhưởng nhân tố đến tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Q trình phân tích tình hình tài doanh nghiệp chủ yéu dựa Báo cáo tài định kỳ, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Bảng báo lưu chuyển tiền tệ bảng phụ khác.Thông qua việc phân tích Báo cáo tài cho phép đánh giá thực trạng tài chính, kết trình độ sử dụng,quản lý vốn doanh nghiệp triẻn vọng Kinh tế - Tài thời gian tới Từ có sở để đưa TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:6/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK giải pháp nhằm phát huy khả doanh nghiệp, hạn chế mặt yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát triển chiến lược sản xuất kinh doanh Và nhóm em xin chọn Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk làm đối tượng để phân tích báo cáo tài  CHƯƠNG CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK Giới thiệu chung Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company Công ty thành lập năm 1976 sở tiếp quản nhà máy Sữa chế độ cũ để lại Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc Văn phòng Tổng số CBCBV 4.500 người Chức chính: sản xuất sữa chế phẩm từ sữa Nhiều năm qua, với nổ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam ất mặt Thành tựu Cơng ty đóng góp tích cực nghiệp phát triển nghiệp CNH-HĐH đất nước Với thành tích bật đó, Cơng ty vinh dự nhận phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhì 92010), Huân chương Độc lập hạng Ba (2005), Huân chương Lao động hạng Nhất (1996), hạng Nhì (1991), hạng ba (1985), giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệWinpo năm 2000 2004, nhiều giải thưởng khác… Slogan: Vinamilk "Vươn cao Việt Nam" Trụ sở Vinamilk số 10, đường Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận &, Tp Hồ Chí Minh TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:7/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Chiến lược phát triển kinh doanh Vinamilk xác định chiến lược phát triển Công ty năm tới dài hạn sau: - Tiếp tục tập trung ngành nghề kinh doanh Cơng ty sản xuất sữa mở rộng phát triển thêm ngành nước giải khát có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng - Tiếp tục cố mở rộng hệ thống phân phối: mở thêm điểm bán lẻ, tăng độ bao phủ phân phối sản phẩm - Đầu tư mở rộng nhà máy nhằm tăng công suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn thị trường: tối đa tối ưu hóa cơng suất nhà máy hữu, đầu tư xây dựng nhà máy với công nghệ tiên tiến giới nhằm trì chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế - Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu bò sữa: đầu tư tăng số lượng bò sữa trang trại bị sữa có tìm kiếm phát triển thêm trang trại bị sữa ngồi nước Hiện Vinamilk có cơng ty con, liên kết sau: 1- Công ty TNHH thành viên bò sữa Việt Nam, ngành nghề kinh doanh chăn ni bị sữa 2- Cơng ty TNHH thành viên sữa Lam Sơn, ngành nghề kinh doanh sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa nước giải khát 3- Công ty TNHH thành viên đầu tư bất động sản quốc tế, ngành nghề kinh doanh kinh doanh bất động sản 4- Công ty TNHH thành viên sữa Dielac, ngành nghề kinh doanh sản xuất, kinh doanh sản phẩn từ sữa 5- Công ty cổ phần nguyên vật liệu thực phẩm Á Châu – Sài Gòn, ngành nghề kinh doanh sản xuất bột crème dùng cho thực phẩm TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:8/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Sơ lược công ty cổ phần sữa VINAMILK Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản suất sữa hàng đầu Việt Nam Danh mục sản phẩm Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực sữa nước sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm sữa đặc, yoghurt ăn yoghurt uống, kem phó mát Vinamilk cung cấp cho thị trường danh mục sản phẩm, hương vị qui cách bao bì có nhiều lựa chọn Theo Euromonitor, Vinamilk nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Từ bắt đầu vào hoạt động năm 1976, Công ty xây dựng hệ thống phân phối rộng Việt Nam làm đòn bẩy để giới thiệu sản phẩm nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai café cho thị trường Phần lớn sản phẩm Công ty cung cấp cho thị trường thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu bình chọn “Thương hiệu Nổi tiếng” nhóm 100 thương hiệu mạnh Bộ Cơng Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk bình chọn nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007 Hiện Công ty tập trung hoạt động kinh doanh vào thị trường tăng trưởng mạnh Việt Nam mà theo Euromonitor tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007 Đa phần sản phẩm sản xuất chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 sữa năm Công ty sở hữu mạng lưới phân phối rộng lớn nước, điều kiện thuận lợi để đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng Sản phẩm Công ty chủ yếu tiêu thụ thị trường Việt Nam xuất sang thị trường nước Úc, Campuchia, Irắc, Philipines Mỹ Tầm nhìn “Trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ sống người “ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:9/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Sứ mệnh “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình yêu trách nhiệm cao với sống người xã hội” Mục tiêu Mục tiêu Cơng ty tối đa hóa giá trị cổ đông theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa yếu tố chủ lực sau: - Củng cố, xây dựng phát triển hệ thống thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhu cầu tâm lý tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học đáng tin cậy với người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học nhu cầu dinh dưỡng đặc thù người Việt Nam để phát triển dòng sản phẩm tối ưu cho người tiêu dùng Việt Nam - Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường mặt hàng nước giải khát tốt cho sức khỏe người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên tốt cho sức khỏe người - Củng cố hệ thống chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt vùng nông thôn đô thị nhỏ - Khai thác sức mạnh uy tín thương hiệu Vinamilk thương hiệu dinh dưỡng có “uy tín khoa học đáng tin cậy người Việt Nam” để chiếm lĩnh 35% thị phần thị trường sữa bột vòng năm tới - Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa từ sữa nhằm hướng tới lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang sản phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung tồn Cơng ty TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:10/44 10 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK 3.2.1 Số vòng quay khoản phải thu Số vòng quay khoản phải thu sử dụng để xem xét cẩn thận việc toán khoản phải thu tùy thuộc vào sách bán chịu doanh nghiệp Số vịng quay khoản phải thu • • • - Đánh giá: Năm 2012 số vòng quay 11.82 vòng lớn năm 2011 9.97 vòng, số vòng quay nhiều cho thấy năm 2012 doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn hơn, nợ phải thu Điều thấy rõ Bảng CĐKT năm 2011 khoản phải thu 2,246,363 trđ năm 2012 cần thu 2,169,205 trđ, năm sau tăng 77,158 trđ so với năm trước; doanh thu tăng đến 4,934,145 trđ; doanh thu tăng nhanh so với khoản phải thu đến 64 lần Nhưng so với năm 2010,thì ta thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều số vòng quay khoản phải thu năm 2010 14 vòng lớn 1.18 vòng so với năm 2012 Lý doanh nghiệp bị vòng hai năm khoản phải thu tăng 1,12,.447 trđ doanh thu tăng 4,934,145 trđ gấp lần 3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân Số vịng quay khoản phải thu cịn thể hình thức khác kì thu tiền bình qn TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:29/44 29 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Kì thu tiền bình qn = • • • - Đánh giá: Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp ngày cho khoản phải thu.Vịng quay khoản phải thu cao kì thu tiền bình quân thấp ngược lại Với VNM vào năm 2012 bình quân doanh nghiệp 30 ngày cho khoản phải thu, năm 2011 doanh nghiệp đến 36 ngày năm 2010 26 ngày Nhìn chung kì thu tiền bình quân VNM tương đối cao, từ 30 ngày trở lên.Vì ngành chuyên cung cấp sản phẩm sữa cho thị trường nên số ngày tồn kho doanh nghiệp tương đối ngắn mà doanh nghiệp bán chịu thời gian dài để làm làm giảm lượng hàng tồn kho xuống tăng doanh thu cho doanh nghiệp So với năm 2011 năm 2012 doanh nghiệp giảm bớt trung bình ngày cho khoản phải thu.Lý khoản phải thu tăng 77,158 trđ Trong doanh thu tăng đến 4,934,145 trđ, gấp đến 64 lần Tuy nhiên năm 2010 doanh nghiệp 26 ngày cho khoản phải thu, khoản phải thu tăng 1,121,491 trđ doanh thu tăng 4,934,145 trđ, gấp lần 3.2.3 Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho tiêu để đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho hiệu nào, tùy thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:30/44 30 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Số vịng quay hàng tồn kho • • • - Đánh giá: Với VNM vào năm 2012, hàng tồn kho quay 7,65 vòng năm để tạo doanh thu Như bình quân hàng tồn kho hết 47 ngày Điều cho thấy công ty không cần đầu tư nhiều thời gian vào hàng tồn kho So với năm 2011 doanh nghiệp phải nhiều thời gian ngày, năm 2011 6,61 vòng, nên doanh nghiệp cần 54 ngày, so với năm 2010 sớm ngày Nguyên nhân do: + Doanh thu năm 2012 gấp 1.68 lần doanh thu năm 2010 gấp 1.22 lần doanh thu năm 2011 + Hàng tồn kho năm 2012 gấp 1.47 lần năm 2010 gấp 1.06 lần năm 2011 3.2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu sử dụng để đo lường việc sử dụng tài sản cố định nào, tỷ số cao tốt Vì hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao cho thấy công suất sử dụng tài sản cố định cao Hiệu số sử dụng tài sản cố định TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:31/44 31 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK • • • - Đánh giá: Với VNM, số năm 2012 3.3, cho thấy doanh nghiệp quản lí TSCĐ khơng tốt Tuy nhiên so với năm 2011 số nhỏ 0,99; ta thấy năm 2011 tiêu đạt đến 4,29, so năm 2012 giảm đến lần Lý năm 2012 tài sản cố định ròng tăng so với 2011 2,997,539 trđ, gấp 1.59 lần; doanh thu tăng nhanh đến 4,934,145 trđ, gấp 2011 1.22 lần.Ta thấy doanh thu tăng nhanh gấp 1.64 lần so với giá trị tăng TSCĐ Và so với năm 2010 số năm 2012 lại nhỏ 1.29 Ta thấy năm 2010 doanh nghiệp sử dụng TSCĐ tốt năm 2011 2012 Trong doanh thu năm 2012 gấp 1.64 lần 2010 TSCĐ lại gấp 2.35 lần 3.2.5 Hiệu suất sử dụng toàn tài sản Hiệu suất sử dụng toàn tài sản đo lường đồng tài sản tham gia vào trình sxkd tạo đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng toàn tài sản • TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:32/44 32 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK • • - Đánh giá: Đối với VNM năm 2012 giá trị đạt 1.35, vào năm 2011 1.39 năm trước 1.46 Ta thấy năm 2011, tỷ trọng TSDH lớn TSNH mà doanh nghiệp quản lí TSDH 2012 làm cho tổng tài sản năm 2011 thấp 2012 đến 4,115,196 trđ, gấp 1.26 lần; doanh thu tăng đến 4,934,145trđ, gấp 1.22 lần Giá trị tăng doanh thu nhanh nhiều so với tổng tài sản Và so với năm trước năm 2010 số tốt đạt đến 1.46 Lý doanh thu năm 2012 gấp 1.68 lần năm 2010, tổng tài sản tăng nhanh gấp 1.83 lần giá trị tăng tổng tài sản năm 2010 8,924,836 trđ, so với năm 2011 số tăng 4,115,196 trđ, năm 2010 tăng nhanh so với 2011 2.16 lần 3.2.6 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần đo lường mối quan hệ doanh thu vốn cổ phần Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần • • TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:33/44 33 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK • - Đánh giá: Cụ thể với VNM năm 2012 đống vốn cổ phần, doanh nghiệp có đến 1.71 đồng doanh thu thuần, năm 2011 số 1.73 năm 2010 1.71 + Vào năm 2012 doanh thu đạt 26,943,145 trđ, năm 2011 đạt 21,627,429 trđ lớn đến 4,943,145 trđ, gấp 1.22 lần Trong vốn cổ phần tăng 3,045,892 trđ gấp 1.24 lần Ta thấy doanh thu tăng nhanh so với vốn cổ phần đến 1.62 lần + Nếu so với năm 2010 số năm 2012 lại giảm đến 0.27, thấy rõ bảng CĐKT doanh thu năm 2012 so với năm 2010 tăng đến 10,808,708 trđ, gấp 1.68 lần; vốn cổ phần tăng thêm 7,528,660 trđ, gấp 1.94 lần mà giá trị tăng doanh thu tăng nhanh so với vốn cổ phần 1.43 lần 3.3 Nhóm tỷ số địn bẩy tài 3.3.1 Tỷ số nợ tài sản Tỷ số nợ cho thấy phần trăm tài sản doanh nghiệp tài trợ vốn vay Tỷ số nợ tài sản • • • TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:34/44 34 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH - Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Đánh giá: Chẳng hạn với VNM tỷ số năm 2012 21,23%, có nghĩa 21,23% giá trị tài sản doanh nghiệp tài trợ từ nợ vay Qua cho thấy năm 2012 doanh nghiệp sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản.Vì ta thấy khả tự chủ tài doanh nghiệp cao; thường bình quân giá trị nằm khoảng từ 50-70%, doanh nghiệp chưa đạt đến giá trị đó, nhận thấy doanh nghiệp kinh doanh tốt nên không cần sử dụng nhiều nợ để tài trợ cho tài sản Ta thấy tỷ số năm 2012 thấp tỷ số năm 2010 (0.2130.199) Do: +Tổng nợ năm 2012 gấp 1.49 lần năm 2010 gấp 1.35 lần năm 2011 +Tổng tài sản năm 2012 gấp 1.82 lần năm 2010 (do số có mức cao mức tổng nợ nên tỷ số năm 2012 thấp 2010) gấp 1.26 lần năm 2011 (con số mức thấp mức tổng nợ nên tỷ số năm 2012 cao 2011) Nếu so với năm trước số lại khả quan nhiều, doanh nghiệp cần sử dụng 19,99% nợ để tài trợ cho tài sản , thấp đến 1,4%.Sở dĩ năm 2011 lại tốt đến nợ phải trả năm 2011 3.105.446 trđ, thấp 2012 đến 1,35 lần; tổng tài sản lại tăng 4.115.196 trđ, gấp 1,26 lần Giá trị tăng tài sản nhanh so với cac khoản nợ phải trả đến 3,76 lần 3.3.2 Tỷ số nợ vốn cổ phần Tỷ số cho biết phần trăm tài sản vốn cổ phần Tỷ số nợ vốn cổ phần • • TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:35/44 35 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK • - Đánh giá: Tỷ số nói lên mối quan hệ nợ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, chẳng hạn với VNM, tỷ số nợ so với vốn cổ phần năm 2012 0,27; có nghĩa đồng vốn cổ phần doanh nghiệp sử dụng 0,27 đồng nợ vay Trong số năm 2011 0,25 năm 2010 0,35 Ta thấy tỷ số nợ vốn cổ phần doanh nghiệp qua năm nhỏ 1, điều có nghĩa doanh nghiệp sử dụng nợ sử dụng vốn cổ phần để tài trợ cho tài sản, qua thấy khả tự chủ tài doanh nghiệp cao, nhiên lại có mặt hạn chế tỷ số thấp làm cho doanh nghiệp không tận dụng ưu để giảm bớt khoản thuế Tỷ số năm 2011 so với năm 2012 có tăng nhẹ ( từ 0.27 xuống 0.25) năm 2010 cao năm 2012 (từ 0.35 xuống 0.27) do: +Nợ phải trả năm 2012 gấp 1.35 lần nợ phải trả năm 2011 nợ phải trả năm 2010 thấp có 1.49 lần +Vốn cổ phần năm 2012 cao gấp 1.24 lần vốn cổ phần năm 2011 vốn cổ phần năm 2010 thấp tới 1.94 lần 3.3.3 Tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần Tỷ số cho thấy mức độ tài trợ vốn vay cách thường xuyên, qua thấy mức độ rủi ro mặt tài mà công ty phải chịu Tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần • TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:36/44 36 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK • • - Đánh giá: Ta thấy tỷ số nợ dài hạn vốn cổ phần năm 2012 nhỏ 5.25 lần tỷ số năm 2010 3.25 lần năm 2011 Vì: +Nợ dài hạn năm 2012 thấp 2.73 lần năm 2010 2.65 lần năm 2011 +Vốn cổ phần năm 2012 cao 1.94 lần năm 2010 1.24 lần năm 2011 Điều cho thấy tỷ số có cải thiện Tỷ trọng nợ dài hạn chiếm nhỏ so với tổng nợ phải trả doanh nghiệp Năm 2011 2012 0,9% năm 2010 0,13% Vì doanh nghiệp kinh doanh tốt, không cần sử dụng đến khoản nợ dàn hạn để tài trợ cho tài sản 3.3.4 Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần Tỷ số dùng để tính tốn mức độ vay (rủi ro tài chính) mà công ty gánh chịu Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần • • TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:37/44 37 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK • - Đánh giá: Ta thấy tỷ số năm 2012 thấp tỷ số năm 2010 (1.271.24) Nguyên nhân do: +Toàn tài sản năm 2012 lớn toàn tài sản năm 2010 1.82 lần lớn 1.26 lần năm 2011 +Vốn cổ phần năm 2012 lớn 1.94 lần vốn cổ phần năm 2010 (mức tăng tài sản thấp mức tăng vốn cổ phần) 1.24 lần năm 2011 (mức tăng tài sản nhanh vốn vổ phần) 3.3.5 Khả toán lãi vay Tỷ số khả toán lãi vay dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay năm Khả tốn lãi vay • • • - Đánh giá: Khả toán lãi vay năm 2012 2225.61 lần, điều có nghĩa doanh nghiệp tạo lợi nhuận trước thuế lãi vay gấp 2225.61 lần chi phí lãi vay, tỷ số cao Ta thấy khả trả lãi doanh nghiệp tốt, đồng chi phí lãi vay TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:38/44 38 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK doanh nghiệp có đến 2.225,61 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng để tốn, năm trước 250.779 trđ năm 2010 689.79 trđ Ta thấy năm 2012 VNM hoạt động tốt lợi nhuận trước thuế gấp 2.225,6 làm chi phí lãi vay tốt nhiều lần so với năm 2011 năm 2010; gấp 8.87 lần 2011 3.2 lần 2010 Nguyên nhân thứ lãi trước thuế năm 2012 gấp 1.63 lần lãi trước thuế năm 2010 1.39 lần lãi trước thuế năm 2011 Nguyên nhân thứ hai lãi vay năm 2012 nhỏ 1.98 lần lãi vay năm 2010 6.39 lần lãi vay năm 2011 3.4 Nhóm tỷ số lợi nhuận 3.4.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu nói lên đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận tức phản ánh mức sinh lời doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu • = 0.229 hay 22.9% • = 0.195 hay 19.5% • = 0.219 hay 21.9% - Đánh giá: Tỷ số cho biết doanh nghiệp tạo lợi nhuận % doanh thu, hay 100 đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Năm 2012 tỷ số 21.29% thấp năm 2010 (21.29%19.5%) lý : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:39/44 39 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK + Lợi nhuận ròng tăng năm 2012 gấp 1.6 lần năm 2010 1.37 lần năm 2011 + Doanh thu năm 2012 gấp 1.68 lần năm 2010 (mức tăng lợi nhuận ròng chậm doanh thu thuần) gấp 1.22 lần năm 2011 (mức tăng lợi nhuận ròng nhanh mức tăng doanh thu thuần) 3.4.2 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản đo lường khả sinh lời đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản • = 0.3356 hay 33.56% • = 0.2706 hay 27.06% • = 0.2954 hay 29.54% - Đánh giá: Ta thấy tỷ số năm 2012 thấp tỷ số năm 2010 (29.54%27.06%) Lý là: + Lợi nhuận ròng tăng năm 2012 gấp 1.6 lần năm 2010 1.37 lần năm 2011 + Toàn tài sản năm 2012 lớn toàn tài sản năm 2010 1.82 lần (mức tăng lợi nhuận rịng chậm mức tăng tồn tài sản) lớn 1.26 lần năm 2011(mức tăng lợi nhuận rịng cao mức tăng tồn tài sản) 3.4.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:40/44 40 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần phản ánh hiệu vốn tự có, hay xác đo lường mức sinh lợi đầu tư vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần • = 0.453 hay 45.3% • = 0.338 hay 33.8% • = 0.375 hay 37.5% - Đánh giá: Ta thấy tỷ số năm 2012 thấp tỷ số năm 2010 (37.5%33.8%), lý là: + Lợi nhuận ròng tăng năm 2012 gấp 1.6 lần năm 2010 1.37 lần năm 2011 + Vốn cổ phần năm 2012 gấp 1.94 lần năm 2010 ( mức tăng lớn mức tăng lợi nhuận ròng) gấp 1.24 lần năm 2011 (mức tăng thấp mức tăng lợi nhuận rịng) 3.5 Nhóm tỷ số giá trị thị trường 3.5.1 Thu nhập cổ phiếu Thu nhập cổ phiếu yếu tố quan trọng nhất, định giá trị cổ phần, vì: đo lường sức thu nhập chứa đựng cổ phần, thể thu nhập mà nhà đầu tư có mua cổ phần Thu nhập cổ phiếu • 2009: 6,769đ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:41/44 41 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK • 2010: 6,834đ • 2011: 7,717đ - Đánh giá: Ta thấy thu nhập cổ phiếu tăng lũy tiến qua năm Tăng từ 6,769đ năm 2009 đến 7,717đ năm 2010, tăng 948đ 3.5.2 Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần Chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư Đây nhân tố định đến giá trị thị trường cổ phần Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần • = 44.3% • = 58.5% • = 38.87% - Đánh giá: Ta thấy năm 2009 VNM chi trả thu nhâp cho cổ đông chiếm 44.3% phần lợi nhuận giữ lại 55.7% để tái đầu tư, qua ta thấy doanh nghiệp năm giữ lại 50% thu nhập cổ phiếulàm làm cho giá cổ phiếu thị trường caohấp dẫn nhà đầu tư, cổ đông công ty không thu nhiều lợi nhuận, họ đảm bảo có dòng tiền mãi + So với năm 2010 VNM chi trả đến 58.5% lợi tức cổ phần, tăng năm 2009 đến 14.5% thu nhập cổ phiếu tăng 65 lợi tức cổ phần cổ phiếu tăng đến 1000 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:42/44 42 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK + Tuy nhiên so với năm 2011 doanh nghiệp giảm đến 5.43% lợi tức để chia cho cổ đông, thu nhập cổ phiếu 948đ so với năm 2009, lợi tức cổ phần lại năm 2009.Giữ lại đến 61.13% thu nhập cổ phiếu cùn chiến lược công ty nhằm muốn giữ lại giá VNM thị trườngtăng số lượng người mau cổ phiếu công ty 3.5.3 Tỷ số giá thị trường thu nhập Đây tiêu mà nhà đầu tư quan tâm thể giá cổ phần đắt hay rẻ so với thu nhập Tỷ số giá trị thị trường thu nhập • = 12.6% • = 12.87% • - 11.59% Đánh giá: Qua năm ta thấy giá thị trường cổ phiếu VNM cao 85.000/cổ phiếu tăng qua năm, nhiên thu nhập cổ phiếu lại không cao, chiếm trung bình khoảng 12.35% giá thị trường cổ phiếu.Có nghĩa với cổ phiếu thị trường bán với giá 100đ thu nhập cổ phiéu 12,35đ Kết luận TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:43/44 43 ... NGHIỆP Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Trang:5/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Lời... phẩm TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:8/44 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Sơ lược công ty cổ... chung tồn Cơng ty TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trang:10/44 10 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK Cty CP SỮA VIỆT NAM VINAMILK - Tiếp

Ngày đăng: 03/04/2015, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk ...................................... 6

  • 1. Giới thiệu chung

  • 2. Chiến lược phát triển kinh doanh

  • 3. Sơ lược về công ty cổ phần sữa VINAMILK

  • 4. Tầm nhìn

  • 5. Sứ mệnh

  • 6. Mục tiêu

  • 1. Phân tích cơ bản

    • 1.1 Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh đầy đủ 1.1.1 Bảng cân đối kế toán

    • 1.2 Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh rút gọn.

    • 2. Phân tích khái quát tình tình tài chính

      • 2.1 Phân tích kết cấu

        • Nhận xét:

        • Nhận xét:

        • Nhận xét:

        • Nhận xét

        • Nhận xét:

          • 2.2.3 Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh

          • Nhận xét:

          • - Đánh giá:

          • 4. Kết luận

            • 4.1 Kết luận chung:

            • 4.2 Chiến lược đầu tư và phát triển trong thời gian tới

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan