Nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non

16 4.3K 8
Nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG MẦM NON" 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Sự nghiệp giáo dục có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước về trước mắt cũng như lâu dài. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định “cùng với khoa học và công nghệ, Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát triển Giáo dục - Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế bền vững”. Mục tiêu của giáo dục là đào tạo, xây dựng những thế hệ con người mới có đủ tài, đức, bản lĩnh để đưa đất nước tiến lên đuổi kịp trào lưu phát triển của thế giới, hình thành những công dân có ích cho xã hội; vì vậy Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội. Các cấp Đảng ủy, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức kinh tế xã hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần vào sự nghiệp phát triển Giáo dục - Đào tạo của đất nước. Trong hệ thống Giáo dục quốc dân, Giáo dục Mầm non chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, đây là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng của ngành Giáo dục & Đào tạo; Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Giai đoạn phát triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non có tính quyết định đến thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ của trẻ trong suốt cả cuộc đời. Những kết quả nghiên cứu về sự phát triển đặc biệt của não bộ trong những năm đầu tiên của cuộc đời, những nghiên cứu về ảnh hưởng và ích lợi của các dịch vụ giáo dục mầm non có chất lượng đã khiến Chính phủ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam ngày càng quan tâm, phát triển giáo dục mầm non. Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt sẽ có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc học tiếp theo, chất lượng Giáo dục mầm non quyết định tới sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, trí tuệ và thẩm mỹ. Có thể nói nhân cách con người trong tương lai như thế nào phụ thuộc lớn vào sự giáo dục của trẻ Trường Mầm non. Với nhiệm là người cán bộ quản lý phụ trách ngành học mầm non, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ để trẻ phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ. Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao; cần phải chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên để họ duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường; phải làm 1 tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non”. 2. Phạm vi nghiên cứu: Các trường mầm non huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích , tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Ph¬ng ph¸p thèng kª to¸n häc, tæng kÕt kinh nghiÖm. PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của đề tài. Thế kỷ 21 là thế kỷ của trí tuệ, là thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và công nghệ cùng với nó là hình ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin, có khả năng tự lựa chọn và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Trách nhiệm này đặt trên vai ngành Giáo dục, đòi hỏi ngành phải có đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên giỏi, vì đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các Trường Mầm non. Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của xã hội. Để đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tuỵ, thương yêu trẻ hết mình, tất cả những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi cán bộ, giáo viên. Làm sao để thúc đẩy bản thân mỗi cán bộ quản lý, giáo viên bậc học đều phải suy nghĩ làm thế nào để đưa trường mình trở thành một đơn vị tốt, muốn thế trước hết phải xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên. 2 Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của đội ngũ cán bộ, giáo viên là lực lượng nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để ngành học có một đội ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi trường như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao. 2. Thực trạng việc chỉ đạo xây dựng và bồi dường cán bộ giáo viên ở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Đội ngũ giáo viên mầm non huyện Yên Lạc luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, nhiều tấm gương các thầy cô giáo đã vượt qua khó khăn về đời thường để bám trường, bám lớp, đạt được nhiều danh hiệu thi đua trong các năm học. Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên cao tuổi còn hạn chế về công nghệ thông tin và chưa linh hoạt trong tổ chức các hoạt động giáo dục. Một số giáo viên mới vào nghành chưa thực sự say sưa với nghề, chưa tiếp cận kịp với chương trình giáo dục mầm non mới. Tỷ lệ giáo viên biết soạn giáo án điện tử hoặc khai thác dữ liệu nguồn để xây dựng giáo án còn rất khiêm tốn. Phong trào Giáo dục của huyện trong những năm gần đây nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, luôn đón nhận được sự quan tâm sâu sắc của Huyện Uỷ - Uỷ ban nhân dân huyện; đón nhận sự giúp đỡ nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể, được các bậc phụ huynh quan tâm, ủng hộ, tin tưởng và luôn chăm lo cho giáo dục mầm non. Với xu thế phát triển giáo dục hiện nay đòi hỏi người cán bộ quản lý và giáo viên mầm non phải không ngừng học tập, tích cực phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng sự quan tâm của toàn Đảng toàn dân, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và đáp ứng với yêu cầu về giáo dục hiện nay. Để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non, là một cán bộ quản lý ngành học mầm non toàn huyện, tôi đã tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non. 3. Một số biện pháp. 3.1. Biện pháp 1: Tìm hiểu nắm trắc tình hình đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên. Hàng năm, tôi tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức khảo sát cán bộ, giáo viên để rà soát, đánh giá, phân loại năng lực cán bộ quản lý, giáo viên của mỗi nhà trường, lấy đó để làm căn cứ dựng kế hoạch, đưa ra các biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ, động viên để họ hoàn thành tốt công việc được giao. Thăm nắm tâm tư, nguyện vọng của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các nhà trường để có những biện pháp tác động, giúp đỡ, động viên kịp thời. Chỉ đạo các trường mầm non phân công đúng người, đúng việc, đúng năng lực, sở trường để tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy khả năng của bản thân. 3 3.2. Biện pháp 2: Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn * Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ qua tổ chức các hội thi. Việc tổ chức hội thi cho các cô giáo là một hình thức có tác dụng rất lớn cho việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tạo cơ hội để giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm. Khi tham gia thao giảng đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức, nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, tìm ra hình thức, phương pháp linh hoạt, sáng tạo để thu hút sự hứng thú của trẻ vào tiết dạy; đồng thời giáo viên phải tự nghiên cứu, sưu tầm các phương tiện, đồ dùng, đồ chơi phục vụ, bổ trợ trong tiết học; đây là một biện pháp rất hữu hiệu giúp giáo viên tích cực bồi dưỡng và học tập lẫn nhau. Trong năm học ngành đã tổ chức các hội thi đó là: Hội thi giáo viên dạy giỏi theo chuyên đề cấp trường; hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, hội thi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cấp huyện, cấp tỉnh. *Bồi dưỡng qua việc tổ chức cho cán bộ giáo viên cốt cán đi thăm quan học tập, dự giờ học hỏi kinh nghiệm của các đơn vị bạn trong huyện, trong tỉnh và các trường đạt chuẩn quốc gia trong nước. Tham mưu với phòng giáo dục tạo điều kiện cho bậc học Mầm non đi tham gia häc tËp tại trường mầm non Đông Ngạc A huyện Từ liêm Hà Nội, các trường điểm trong huyện, trong tỉnh để học tập công tác quản lý chỉ đạo nhà trường, học tập công tác tuyên truyền vận động phụ huynh làm xã hội hoá giáo dục, xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm Xanh - Sạch - Đẹp, hấp dẫn trẻ giúp trẻ thấy mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Tổ chức hội thảo các chuyên đề cấp huyện đầu năm học, xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên đề trong năm sau đó lấy ý kiến từ cơ sở để thống nhất triển khai ở các cụm (phân 6 trường 1 cụm), qua việc tổ chức các chuyên đề đó giúp giáo viên học tập, tiếp thu những phương pháp đổi mới trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, từ những phương pháp mới, hấp dẫn giáo viên vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế của mỗi đơn vị nhằm không ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng sư phạm của mỗi nhà giáo. * Bồi dưỡng giáo viên thông qua phong trào thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm. Sáng kiến kinh nghiệm là những bài học quý báu, những giải pháp sáng tạo mà trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo viên đã tìm tòi, nghiên cứu chắt lọc đúc rút lại để thu được kết quả tốt nhất khi vận dụng vào thực tế. Vì vậy nhà trường thường xuyên quan tâm tạo điều kiện để phong trào thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm được duy trì, phát triển có chiều sâu và hiệu quả. 4 Đầu năm chỉ đạo các nhà trường đăng ký danh hiệu thi đua, đề tài sáng kiến kinh nghiệm để phấn đấu thực hiện. Cuối năm học chỉ đạo các trường tự chấm sáng kiến kinh nghiệm, nộp hội đồng xét duyệt đánh giá, phân loại. Các kinh nghiệm đó đã được phổ biến và áp dụng rộng rãi trong ngành học mầm non của huyện. Bồi dưỡng chuyên môn thông qua việc tạo điều kiện cho giáo viên đi học tại các lớp đào tạo tập trung do ngành và tỉnh mở tại các trung tâm giáo dục thường xuyên. *Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều hình thức như: Kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra báo trước, kiểm tra đột xuất. Qua công tác kiểm tra để uốn nắn kịp thời một số sai lệch của giáo viên trong công tác giáo dục. Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể, giúp cho giáo viên ôn luyện kiến thức, xây dựng kế hoạch bối dưỡng giúp cho trẻ có chất lượng giáo dục tốt hơn. 3.3. Biện pháp 3: Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ giáo viên. Không ngừng chăm lo đời sống và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên được hưởng lương theo bằng cấp và hưởng phụ cấp ưu đãi của ngành đảm bảo đúng, đủ, kip thời mọi quyền lợi chính đáng của giáo viên; giúp cán bộ giáo viên yên tâm công tác, gắn bó với trường, với lớp, coi tập thể sư phạm như là gia đình, là tổ ấm của mình; đây cũng là 1 trong các yếu tố nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dôc trÎ trong c¸c nhµ trêng. + Chỉ đạo phân công lao động phù hợp với điều kiện và năng lực của từng cán bộ giáo viên. + Đảm bảo đúng, đầy đủ chế độ chính sách cho cán bộ giáo viên như: bình xét nâng lương, chế độ ưu đãi, bình xét thi đua công khai, dân chủ công bằng. + Thăm hỏi, động viên kịp thời cán bộ giáo viên và gia đình ốm đau, hiếu, hỷ. + Chỉ đạo các trường mầm non tổ chức tốt các ngày lễ cho cán bộ giáo viên nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày 8/3 và ngày tết cổ truyền giáo viên đều được gặp mặt trao đổi về truyền thống của nhà trường, vai trò của người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay. + Hàng năm tổ chức cho giáo viên đi thăm quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, di sản văn hoá của đất nước nhằm mở mang sự hiểu biết, nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên. 5 + Chăm lo đến quyền lợi chính trị và sự phấn đấu vươn lên của mỗi cá nhân từ đó mỗi thành viên là một yếu tố thúc đẩy các phong trào của cụng đoàn nhà trường phát triển, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. Xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên có vai trò rất quan trọng, là nhân tố quyết định việc hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ quản lí của nhà trường. Vì vậy việc nâng cao chất lượng đội ngũ trong trường mầm non là một việc làm tất yếu cần thiết. Giáo viên mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục. Tạo tiền đề quan trọng chuẩn bị cho trẻ bước vào trường tiểu học đồng thời tạo điều kiện để phát triển nguồn lực cho tương lai. 3.4. BiÖn ph¸p 4: Đổi mới công tác quản lý. Tăng cường công tác tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý và điều hành công việc. Chỉ đạo tốt chuyên đề trọng tâm, tăng cường dự giờ thăm lớp, kiểm tra bồi dìng chuyªn m«n nh»m n©ng cao chÊt lîng ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ. Chỉ đạo các nhà trường thực hiện chương trình đổi mới Giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính; triển khai phong trào xây dựng “Trường học thân thiện - học sinh tích cực”, phong trào “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Chỉ đạo các nhà trường: - Quản lý tài chính: Có kế hoạch thu, chi trong năm học và thực hiện thu, chi đúng nguyên tắc, công khai, dân chủ. - Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn: 100% cán bộ giáo viên thực hiện đúng kế hoạch, thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày, có đủ hồ sơ sổ sách theo quy định, có đủ đồ dùng, giáo án lên lớp và tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ. - Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong đơn vị. Mọi hoạt động trong nhà trường đều được đưa ra bàn bạc, công khai trong hội đồng nhà trường, trong Hội nghị họp phụ huynh để cùng thống nhất thực hiện. - Thực hiện đổi mới công tác quản lý giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin: Tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động của nhà trường. Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng giáo dục.Thực hiện 3 công khai trong trường học mọt cách thường xuyên . - Thường xuyên duy trì các phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của nhà nước như: Phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” ; phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và các hội thi…Ngoài ra chỉ đạo các nhà trường tổ chức hội 6 giảng chào mừng các ngày lễ lớn trong năm như ngày nhà giáo việt nam 20/11, ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3, qua các đợt thi đua đó lấy kết quả để đánh giá xếp loại giáo viên, do vậy mỗi giáo viên trong các nhà trường đều phấn đấu cố gắng để đạt được các tiết dạy khá, tốt. 3.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng để giáo dục trẻ: Công tác tuyên truyền ở bậc học Mầm Non đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt ở vùng nông thôn. Phụ huynh ở nông nhận thức việc cho trẻ đến trường Mầm non còn có hạn, một số phụ huynh kinh tế khó khăn chưa cho các cháu nhà trẻ đến trường, đa số trẻ ra lớp là ở độ tuổi tuổi mẫu giáo, vậy làm thế nào để đông đảo phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non là cần thiết, điều này đòi hỏi mỗi cán bộ, giáo viên trong các nhà trường phải tích cực, tăng cường công tác tuyên truyền những kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học tới toàn thể phụ huynh và cộng đồng, tuyên truyền để họ hiểu được trẻ ở lứa tuổi càng nhỏ thì sự tác động để phát triển trí tuệ, thể lực của trẻ sẽ tốt hơn so với trẻ lớn, từ đó họ sẽ phối kết hợp với nhà trường để giáo dục trẻ. Vì vậy, tôi đã chỉ đạo các nhà trường tích cực công tác tuyên truyền tới phụ huynh và cộng đồng về nội dung chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ; phương pháp nuôi dạy trẻ theo khoa học; các chính sách của đảng và Nhà nước liên quan đến Giáo dục mầm non… chỉ đạo các nhà trường tuyên truyền bằng cách: Lập sổ kế hoạch tuyên truyền, viết bài tuyên truyền hàng tháng, tuyên truyền trên thông tin đại chúng, xây dựng bảng tuyên truyền của nhà trường, xây dựng góc tuyên truyền của các nhóm lớp, tổ chức Hội thảo chuyên đề mới phụ huynh và các ban ngành đoàn thể về dự, tuyên truyền qua buổi họp phụ huynh 2 lần/năm, yêu cầu giáo viên thường xuyên trao đổi nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ với phụ huynh trong giờ đón, trả trẻ. Nội dung tuyên truyền được thay đổi theo từng tháng, từng quý, theo từng sự việc. 3.6. Biện pháp 6: Tham mưu xây dựng cơ sở vật chất nhà trường . Trường lớp khang trang, cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị phục vụ dạy học đầy đủ sẽ là yếu tố cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. Chính vì vậy tôi đã quan tâm chỉ đạo các nhà trường tham mưu mở rộng diện tích đất đảm bảo đủ 20m 2 / trẻ, xây dựng trường mầm non ở một điểm, đến nay đã có 10/18 trường có quyết định mở rộng đất đai đạt 20 m 2 /trẻ, các trường còn lại có kế hoạch chờ quyết định . Trong những năm qua ngoài nguồn kinh phí hỗ trợ tăng cường cơ sở vật chất của nhà nước thì bằng nhiều giải pháp khác nhau như huy động sự đóng góp của phụ huynh, của các nhà hảo tâm ủng hộ, các trường mầm non đã tăng cường được nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học đạt hiệu quả cao với tổng kinh phí : 1.380.000.000đ. 7 Chỉ đạo xây dựng 1 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 là trường mầm non Nguyệt Đức đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị sở công nhận trong năm học 2012-2013. 3.7. Biện pháp 7: Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non * Chỉ đạo thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩm” trong trường mầm non. Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; làm tốt công tác phân công nhiệm vụ, thực hiện có hiệu quả việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, đề ra các chỉ tiêu cần đạt về số lượng, chất lượng, nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ. Vào đầu năm học (tháng 9), các nhà trường tổ chức họp ban lãnh đạo nhà trường và ban đại diện cha mẹ trẻ thống nhất về chế độ ăn, xây dựng thực đơn, sau đó mời các nhà cung cấp thực phẩm (rau, thịt, gạo, trứng, sữa ) về ký hợp đồng. Nguồn thực phẩm cung cấp phải đủ về số lượng, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả hợp lý theo thị trường địa phương. Thực hiện nghiêm các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, các công văn hướng dẫn nhiệm vụ của ngành học Mầm non về các hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ. Đưa nội dung vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, tăng cường giám sát công tác vệ sinh nói chung và vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng. Làm tốt công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về công tác thực hiện chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, bằng nhiều hình thức Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh nơi chế biến. Nhà bếp luôn luôn sạch sẽ, không để bụi bẩn, có đủ dụng cụ cho nhà bếp chế biến và đồ dùng ăn uống cho trẻ. Ngoài ra trong nhà bếp có bảng tuyên truyền 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho mọi người thực hiện. Phân công cụ thể ở các khâu chế biến theo thực đơn, theo số lượng trẻ đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và hợp vệ sinh. Đối với nhân viên nấu ăn phải kiểm tra sức khỏe định kỳ theo qui định 2lần/năm (vào đầu năm học mới và sau 6 tháng làm việc tiếp theo). Trong quá trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc, quần áo trang phục phải gọn gàng, móng tay luôn cắt ngắn và sạch sẽ. Ngoài công tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ hàng tháng phải tổng vệ sinh xung quanh nhà bếp, vệ sinh bếp, dụng cụ nhà bếp, dụng cụ ăn uống nơi sơ chế thực phẩm sống khu chế biến thực phẩm chín 8 Nhà trường phối hợp cùng với công đoàn, hoặc tổ cô nuôi để tổ chức trồng rau xanh cung cấp cho bếp ăn góp phần cung cấp dinh dưỡng và cải thiện bữa ăn cho trẻ luôn đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, * Tăng cường công tác bồi dưỡng và tuyên truyền cho đội ngũ giáo viên, nhân viên về kiến thức nâng cao chất lượng dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non Đưa nội dung tuyên truyền các tài liệu về vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm lồng ghép trong các cuộc họp, trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, đối với các cháu suy dinh dưỡng nhà trường phối hợp với các phụ huynh tăng cường nguồn dinh dưỡng trong các bữa ăn hàng ngày của trẻ để trẻ phát triển tốt. Mặt khác tuyên truyền qua tranh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm của các cơ quan chức năng cung cấp. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, cập nhập thông tin về vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩm thường xuyên cho đội ngũ cấp dưỡng, giáo viên mầm non. Đặc biệt là bồi dưỡng và chỉ đạo thực hiện tốt các công tác nâng cao chất lượng giáo dục và vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh nhóm lớp, cá nhân và vệ sinh môi trường. Thường xuyên trao đổi thông báo tình hình sức khỏe của trẻ cho phụ huynh được biết để phối hợp điều chỉnh chế độ ăn uống nhất là đối với trẻ suy dinh dưỡng, trẻ kém ăn, * Xây dựng và thực hiện nghiêm túc nội qui trong công tác giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, thường xuyên tổ chức, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm trong cộng đồng. Xây dựng kế hoạnh phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm trong nhà trường. Bảo đảm đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường, đặc biệt chú ý các nội dung sau: Các nhà trường phải có giấy chứng nhận “bếp ăn đạt chuẩn”, phải có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Về điều kiện thiết bị, dụng cụ: Tất cả các thiết bị dụng cụ nấu nướng, chế biến, sử dụng, bảo quản, chứa đựng phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định ( sử dụng bát, thìa, cốc uống nước bằng in ốc, các đồ dùng cá nhân của trẻ phải có ký hiệu riêng). 9 [...]... cõn gim 6,8 %, T l suy dinh dng th thp cũi gim 8,2 % - Chi ao tụ chc tụt hi thi trng by v lm dựng chi cho tr mm non t cp trng n cp tnh - 20/20 trng mõm non trong huyờn tụ chc tụt hi thi trng by v lm dựng chi cho tr mm non cp trng cú 18/20 trng mm non tham d hi thi trng by v lm dựng chi cho tr mm non cp huyn; Hi thi thc s l mt sõn chi b ớch to ra rt nhiu dựng chi qua hi thi ó ó thu c hng nghỡn... Lac c s giao duc chi ao thc hiờn lam iờm phụ cõp giao duc mõm non cho tre 5 tuụi u tiờn ton tnh, Phong giao duc a tham mu vi Uy ban nhõn dõn huyờn co kờ hoach va chi ao cac xa thi trõn xõy dng kờ hoach va chi ao thc hiờn kờ hoach phụ cõp giao duc mõm non cho tre 5 tuụi l n v lm im nờn cũn gp nhiu khú khn song song vi s ch o quyt tõm c gng cao ton huyn ó hon thnh cụng tỏc ph cp, c UBND tinh cụng nhõn... mm non gúp phn vo vic nõng cao cht lng giỏo dc tr Kt qu hi thi tp th: - Cú 2 trng t gii nht - Cú 4 trng t gii nhỡ - Cú 12 trng t gii ba Kt qu cỏ nhõn : - Cú 3 giỏo viờn t gii nht - Cú 10 giỏo viờn gii nhỡ - Cú 16 giỏo viờn t gii ba - Cú 7 giỏo viờn gii khuyn khớch Qua hi thi trng by v lm dựng chi cho tr mm non cp huyn ó chn c 7 giỏo viờn xut sc lm ra nhiu dựng chi sỏng to bn p cú giỏ tr s dng cao. .. tõm ch o xõy dng trng mm non t chun quc gia trong nm hc ny ó xõy dng c 1 trng mm non t chn mc 2 ú l trng mm non xó Nguyt c ó c s v kim tra thm nh, huyn ó hon thin h s ngh s giỏo dc cụng nhn trong nm hc 2012-2013 PHN III: KT LUN: Ngnh hc mm non l nn tng u tiờn ca ngnh giỏo dc v o to, cht lng giỏo dc tr tt gúp phn vo vic xõy dng v phỏt trin tr cp hc tip theo, to tin vng chc cho tr bc vo trng tiu hc... mõm non cho tr 5 tui trc cỏc huyn th trong tnh 1 nm Qui mụ phat triờn trng lp m rng din tớch t ai v xõy dng u t c s vt cht t hiu qu, nm hc ny tng 9 nhúm lp, T l tr n bỏn trỳ tng 9 % so vi nm hc trc, tham mu thnh cụng vic m rng t ai, trng hc theo ngh quyt hi ng nhõn dõn tnh.Tng cng c s vt cht theo hng kiờn c hoỏ v hin i hoỏ, cụng tỏc xõy dng trng Mm non t chun quc gia luụn c chỳ trng, 8 trng Mm non. .. dng kin thc, thc hnh v v sinh an ton thc phm cho cỏn b giỏo viờn - nhõn viờn v hc sinh a ni dung giỏo dc v sinh dinh dng v an ton thc phm vo cỏc hot ng hng ngy cho tr ti nh trng Xõy dng v trin khai thc hin k hoch thanh tra, kim tra, giỏm sỏt, ỏnh giỏ vic thc hin cỏc quy nh ca phỏp lut v v sinh an ton thc phm trong trng mm non * Chi ao xõy dng thc n dinh dng cho tr phự hp vi thc t nh trng v a phng Xõy... no t hiu qu cao Mun vy ngi cỏn b qun lý phi nm chc chuyờn mụn, ch ng tớch cc trong cụng tỏc xõy dng bi dng chuyờn mụn cho i ng giỏo viờn nhng ni dung yu v cn trong tng giai on Ch ng, khụn khộo trong cụng tỏc tham mu vi cỏc cp u ng, cỏc cp chớnh quyn v ngnh giỏo dc tranh th c ng h cao nht v tinh thn cng nh vt cht hay cỏc ch trng chớnh sỏch quan tõm tng cng cỏc iu kin v c s vt cht phc v cho dy v hc... trng, to mi thng nht cao trong mi nh trng 14 Thc s gng mu, giu lũng nhõn ỏi yờu thng tụn trng gn gi ng nghip, tn tu, trỏnh nhim vi cụng vic c giao trong nhiu nm lm cụng tỏc qun lý tụi t rỳt ra c mt bi hc kinh nghim õu lm c nh vy thỡ ú cht lng giỏo dc s c nõng cao cht lng giỏo dc Trờn õy l sỏng kin kinh nghim ca bn thõn tụi trong vic ch o Nõng cao cht lng giỏo dc tr trng mm non Kớnh mong nhn c s... trong ú cú 1 giỏo viờn t gii nht xut sc ú l cụ giỏo Phm Th H trng mm non Yờn Lc, 5/7 giỏo viờn d thi t gii nhỡ cp tnh Thi trng by dựng chi ca tp th ton on c xp th nht gii xut sc toan tinh, c ban t chc hi thi ỏnh giỏ l n v cú nhiu dựng chi mi sỏng to bn, p, cú giỏ tr s dng cao Thc hin tt cỏc chuyờn trng tõm trong nm hc nh: Chuyờn nõng cao cht lng ng dng CNTT trong GDMN; Chuyờn Giỏo dc bo v mụi trng... th cỏc cp 11 19/19 trng mõm non trong huyờn tụ chc tụt Liờn hoan gia inh nha trng va sc khoe tre th cõp trng va cõp huyờn liờn hoan thc s la mụt sõn chi bụ ich nhm tuyờn truyờn tụt ti cụng ụng xa hụi cụng tac chm soc sc khoe tre theo khoa hoc Qua Liờn hoan a la chon c 1 ụi xuõt sc nhõt tham d liờn hoan cõp tinh gụm co 6 thanh viờn tham d Liờn hoan ca 6 thanh viờn ờu at giai cao trong o co 1 giai nhõt, . thì ở đó chất lượng giáo dục sẽ được nâng cao chất lượng giáo dục. Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc chỉ đạo Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường mầm non . . lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt sẽ có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc học tiếp theo, chất lượng Giáo dục mầm non quyết định tới sự hình thành. có hình ảnh đẹp hấp dẫn phục vụ hiệu quả 9 chủ đề giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. Kết quả hội thi tập thể: - Có 2 trường đạt

Ngày đăng: 02/04/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan