báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI

23 290 0
báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Đại hội đang toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu mốc lịch sử đối mới nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Việc chuyển đổi nền kinh tế giúp cho các đơn vị kinh doanh có những thay đổi đáng kể về cơ cấu tôt chức cũng như hệ thốngkế toán. Chính sự mở cửa của nền kinh tế thị trường – cùng với sự cải cách mạnh mẽ của các chính sách kinh tế theo chiều rộng lẫn chiều sâu của nhà nước đã làm cho sản phẩm hàng hóa nước ta ngày càng đa dạng, phong phú về mầu mã, chủng loại,chất lượng sản phẩm ngày càng được cải thiện nâng cao đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp mới thuộc các thành phần kinh tế được thành lập, sản phẩm hàng hóa – dịch vụ có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong nước và quốc tế tạo nguồn thu ngân sách lớn cho đất nước. Tuy nhiên, sự mở của của nền kinh tế thị trường cũng đặt ra cho các thànhphần kinh tế - các doanh nghiệp trong nước đứng trước những cơ hội lớn và những nguy cơ, thách thức lớn đòi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mìnhnhững chiến lược kinh doanh lâu dài – bền vững và phát triển phù hợp với sự chuyển biền của nền kinh tế thị trường. Nội tại mỗi doanh nghiệp phải luôn cải tiến chất lượng sản phẩn, dịch vụ, con người,… trong tất cả các khâu trong từ sản xuấtđến bán hàng và sau bán hàng. Trong sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường, hệ thống kế toán của các thành phần kinh tế cũng phải luôn vận động thay đổi cho phù hợp với đúng vài trò và bản chất quan trọng của kế toán trong công tác quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh. Mọi hoạt động kinh doanh phát sinh đều phải được ghi chép chính xác và đầy đủ thông qua hệ thống kế toán. Từ những số liệu cụ thể, kế toán tổng hợp thành các báo cáo giúp doanh nghiệp đưa ra được các quyết định đúng đắn, kịp thời trong hoạt động kinh doanh. SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp I. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 1.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 quá trình hình thành và phát triển của đơn vị - Tên Công ty: CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI - Tên giao dịch HANOI PROTECTING PLANT EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY ( Tên viết tắt là HANOI JSC ) - Mã Số thuế: - Trụ sở: 131A Vĩnh Hồ – Thịnh Quang - Đống Đa – Hà Nội. - Điện thoại : Fax: 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị 1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: - Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp; - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu buôn bán máy móc phục vụ ngành nông, lâm, thủy hải sản thực vật; - Sản xuất, gia công, sang chai đóng gói thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, dùng trong sản xuất nông nghiệp 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất 1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Hiện nay, Công ty có 134 Cán bộ nhân viên làm việc trong các bộ phận - .phòng SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Sản phẩm hoàn thành Dán mác Thuốc trừ sâu Vỏ chai Mẫu thiết kế Kiểm tra Nhập kho Báo cáo thực tập tổng hợp ban và các phân xưởng sản xuất của Công ty. Cơ cấu bộ máy của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến và trực tiếp luôn bảo đảm thông tin thông suốt, chính xác và kịp thời. Sơ đồ 2.3 Sơ đồ cơ cấu tæ chøc cña C«ng ty CPVT- BVTV Hµ Néi + Giám đốc là người đứng đầu, đại diện theo pháp luật của Công ty do Hội đồng quản trị của Công ty bầu ra chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. + Phó Giám đốc phụ trách sản xuất – Kinh doanh là người tham mưu, giúp việc cho Giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về Quản lý và điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty. + Phó Giám đốc phụ trách Hành chính – Kế toán: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác hành chính – nhân sự và kế toán của Công ty. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quản lý và điều hành phòng Hành chính – Kế toán của Công ty. + Bộ phận hành chính - nhân sự: Tuyển dụng và đào tạo nhân sự, Hỗ trợ dịch vụ hành chính, quản lý các chi phí hành chính, Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng. SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH HÀNH CHÍNH – KẾ TOÁN PhòngH ành Chính Phòng Kinh Doanh Xưởng Sản xuất PhòngK ế toán P. GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT - KINH DOANH K1 Báo cáo thực tập tổng hợp + Bộ phận Kế toán: Tổ chức hoạt động kế toán tài chính phù hợp với các quy định của Nhà Nước và của Công ty, Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng và ban hành các chính sách chế độ liên quan đến tài chính kế toán của Công ty. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra giám sát các hoạt động thu chi, quản lý tài sản, nguồn vốn phù hợp với hoạt động kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ. + Phòng kinh doanh có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh bao gồm trưởng phòng thị trường, tất cả cán bộ thị trường nằm vùng tại các tỉnh, một cán bộ bán hàng trực điện thoại thu thập các đơn hàng do cán bộ thị trường báo về phòng kinh doanh hoặc (do đại lý cấp 1) điện trực tiếp về phòng kinh doanh + Xưởng sản xuất: Đảm nhiệm sản xuất tất cả các sản phẩm theo các đơn đặt hàng và yêu cầu sản xuất do phòng vật tư yêu cầu. Đảm bảo sản xuất đúng chất lượng, số lượng và tiến độ sản xuất. - Lao động và sử dụng lao động Hiện tại số lao động của Công ty là 134 người nhìn lại quy mô lao động của Công ty trong 3 năm 2009-2011 thì cũng có chút biến động, số người lao động giảm dần qua các năm từ năm 2009 – 2011 số lao động giảm là 9 người do Công ty áp dụng chế độ khoán doanh thu bán hàng và khoán vận chuyển. Bảng 2.4.1: Số lượng lao động giai đoạn 2009- 2011 (Đơn vị: Người) Năm 2009 2010 2011 Lao động SL % SL % SL % LĐ nữ 95 63,76 91 63,64 85 63,64 LĐ nam 54 36,24 52 36,36 49 36,57 Tổng LĐ 149 100 143 100 134 100 (Nguồn : phòng HC- NS) Qua bảng số liệu ta thấy lao động phổ thông và lao động nghề có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể như sau năm 2009 là 74 người thì tới năm 2010 chỉ còn 67 người giảm 7 người tương ứng tốc độ giảm 9,46 sự giảm đó còn được thể hiện rõ nét ở năm 2011. Tính đến tháng 12/2011 : Lao động nam có 49 người chiếm 36.57%, lao động nữ có 85 người chiếm 63.43% trong tổng số lao động. Công ty đòi hỏi lượng lao động phải có kinh nghiệm, sức khỏe tốt, có kỷ luật và tác phong công nghiệp. Khi tuyển dụng công ty luôn chú trọng những cán bộ nhân viên có kiến thức trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng được nhiệm vụ của công SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp ty. Trình độ cán bộ công nhân viên của công ty trong một số năm gần đây được tổng hợp ở sau: Bảng 2.4.2: Trình độ học vấn của CBCNV giai đoạn 2009-2011 ( Đơn vị: Người) Trình độ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng số lao động 149 143 134 Đại học 32 37 39 Cao đẳng 12 12 14 Trung cấp 29 28 27 Nghề 10 14 11 Lao động phổ thong 66 53 43 ( Nguồn: Phòng Hành chính- Nhân sự) Qua bảng ta thấy Số lượng LĐPT và lao động nghề chỉ còn 54 người giảm 13 người so với năm 2011 tương ứng tốc độ giảm 19,4% . Ta cũng nhận thấy rằng, số lao động trình độ đại học, cao đẳng không ngừng tăng lên. Nguyên nhân là do hàng năm Công ty luôn tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ người lao động. Trình độ người lao động mà Công ty đòi hỏi ngày càng cao hơn do đó Công ty rất chú trọng tới nguồn lực con người. Cũng chính vì thế mà trong công tác tuyển dụng nhân sự, Công ty đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với các ứng cử viên trong đó có yêu cầu về trình độ. Tình hình tài sản và nguồn Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán năm 2010 1. Tiền và các khoản TĐ tiền 1.395.438.648 1.254.082.739 + Tiền 1.395.438.648 1.254.082.739 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 80.996.250 80.966.250 + phải thu của khách hàng 80.966.250 80.966.250 3. Hàng tồn kho 444.348.626 102.600.000 4. Tài sản ngắn hạn khác 21.001.199 6.303.331 + Chi phí trả trước ngắn hạn 4.727.499 6.303.331 + Thuế GTGT được khấu trừ 14.863.700 + Tài sản ngắn hạn khác 1.500.000 B. Tài sản dài hạn 385.187.502 322.300.000 1. Tài sản cố định 385.187.502 322.300.000 + Tài sản cố định hữu hình 385.187.502 322.300.000 + Nguyên giá 1.092.000.000 1.022.000.000 + Giá trị hao mòn luỹ kế (706.812.498) 699.700.000) Tổng cộng Tài Sản 2.327.062.225 1.766.280.320 SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp Nguồn vốn A. Nợ phải trả 931.509.700 393.934.091 1. Nợ ngắn hạn 931.509.700 393.934.091 + Vay và nợ ngắn hạn 140.000.000 200.000.000 + Phải trả cho người bán 786.300.700 181.100.000 + Thuế và các khoản nộp NN 9.000.000 12.834.091 + Các khoản phải trả phải nộp 16.911.000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.374.850.525 1.372.348.229 1. Vốn chủ sở hữu 1.374.850.525 1.372.348.229 + Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.372.348.299 1.372.348.229 + LN sau thuế chưa phân phối 2.502.296 Tổng cộng nguồn vốn 2.327.062.225 1.766.282.320 (Nguồn: phòng kế toán) Nhìn vào tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty chung ta thấy công ty hoạt động rất tốt và thu được lợi nhuận rất cao. Với vốn điều lệ ban đầu rầt có hạn là: 2.000.000.000 đồng nhưng trong quá trình hoạt động công ty đã đi lên với lợi nhuận tăng lên đáng kể 1.4.khái quát kết quả sảm xuất kinh doanh của đơn vị qua hai năm gần nhất(theo các chỉ tiêu doanh thu,chi phí ,lợi nhuận). Bảng 2.6.1: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ( Đơn vị: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 115.428,3 8 123.380,28 133.178,3 145.785,7 3 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 5,7 0 0 0 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 115.422,6 8 123.380,28 133.178,3 135164,7 4 Giá vốn hàng bán 91.208,88 98.896,38 107.735,8 2 118.683,2 5 5 Lợi nhuận gộp 24.213,79 24.483,9 25.442,48 26273,48 6 Doanh thu hoạt động tài chính 443,63 644,69 845,74 1015,82 7 Chi phí tài chính 346,26 548,83 683,61 789,34 Trong đó: chi phí lãi vay 1,17 0 0 0 8 Chi phí bán hang 10.525,91 9.763,78 9.625,47 10.684 SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.438,64 7.773,78 7.934,48 8.245,38 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động 6.346,61 7.042,2 8.044,66 9.135,52 11 Thu nhập khác 1.441,8 1.461,74 1.496,68 1.495,85 12 Chi phí khác 13,5 28,63 35,4 7 46,59 13 Lợi nhuận khác 1.428,3 1.433,11 1.461,21 1.487,3 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 7.774,91 8.475,31 9.505,87 11.354,67 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1.943,73 2.118,83 2.376,47 2567,68 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 5.831,18 6.356,48 7.129,4 8934,29 ( Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy những chỉ tiêu về kết quả trong hoạt động kinh doanh của công ty trong bảng đã thể hiện rất rõ xu hướng phát triển kinh doanh cũng như xu hướng hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng của doanh nghiệp. Tất cả các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh đạt được năm sau đều cao hơn năm trước. Cùng với sự tăng của doanh thu là sự tăng lên của lợi nhuận, lợi nhuận trong 3 năm đều tăng và tăng mạnh qua từng năm. Với tổng doanh thu không ngừng tăng trưởng qua từng năm đó tạo điều kiện cho Công ty luôn đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích của Công ty với người lao động. Đặc biệt, ngoài lương hàng thàng Công ty còn xây dựng các chính sách thưởng nhằm động viên khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động và tao động lực cũng như môi trường làm việc an toàn, hiệu quả và thân thiện. Bảng 2.6.2: Quỹ lương, thu nhập của người lao động (Đơn vị: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm Năm 2009/2008 Năm 2010/2009 SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp 2008 2009 2010 Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1 Tổng quỹ lương 3.624 4.425 5.656 800 22 1.231 27,83 2 Tổng số lao động 149 143 134 6 4,03 9 6,29 3 Tiền lương bình quân năm (Trđ/ người) 24,32 30,95 42,21 6,63 27,26 11,26 36,38 ( Nguồn: P.HC- Nhân sự) Nhìn vào bảng ta thấy tiền lương bình quân của các năm không ngừng tăng lên và tốc độ tăng qua các năm cũng tăng mạnh. Năm 2009 tăng 6,63 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 27,26%. Và tới năm 2010 thì tăng 11,26 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 36,38. Có thể nói thu nhập bình quân của người lao động được đánh giá là một mức thu nhập lý tưởng so với mặt bằng chung của xã hội. Vốn của Công ty tính đến năn 2011 là 25 tỷ đồng Trong đó: Vốn cố đinh: 8 tỷ đồng; Vốn lưu động : 17 tỷ đồng Trong những năm gần đây do sự biến động của nền kinh tế Công ty cũng có những biến động về vốn thế hiện như sau: Bảng 2.6.3: Tình hình biến động của Công ty giai đoạn 2009- 2011 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2009 2010 2011 Tổng vốn kinh doanh Vốn cố định Vốn lưu động Triệu đồng - - 6000 15000 21000 6800 15900 22700 8000 17000 25000 Nhìn vào bảng ta thấy tổng số vốn của Công ty năm 2009 đến năm 2011 tăng thêm 4 tỷ đồng là do vốn cố định tăng 2 tỷ và vốn lưu động tăng 2 tỷ. Do nắm bắt được nhu cầu thị trường Công ty đã đầu tư thêm máy móc trang thiết bị kỹ thuật làm cơ cấu vốn cố định trong tổng vốn tăng nhanh… 1.5 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động. 1.5.1. Thuận lợi SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp Với đặc tính chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn Công ty có thể mạnh dạn sử dụng vốn tự có và vốn vay mượn để đánh nhanh, thắng nhanh và chuyển hướng nhanh. Trong điều kiện thị trường “mở cửa” việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất nông nghiệp của công ty có nhiều thuận lợi. Nguyên liệu của công ty thường là nguyên vật liệu nhập khẩu từ các nước như: Nhật Bản, An Độ, Trung Quốc…, Công ty có đội ngũ công nhân có tay nghề cao, trình độ vững chắc, ý thức trách nhiệm tốt, có thể tiếp thu được sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật mà công ty áp dụng. Trang bị máy móc thiết bị hiện đại, phương pháp hạch toán phù hợp, tránh được sự thất thoát vốn do hao mòn vô hình gây ra. 1.5.2. Khó khăn Công ty gặp khó khăn trong đầu tư công nghệ mới, mặc dù đã trang bị một số máy móc hiện đại nhưng công suất thấp, muốn trang bị đồng bộ đòi hỏi vốn đầu tư lớn, dẫn đến hạn chế sức cạnh tranh trên thị trường. Để đầu tư công nghệ mới đòi hỏi Công ty phải có vốn lớn nhưng vốn chủ yếu của Công ty là vốn tự có. Hiện nay, thủ tục vay vốn ở Ngân hàng hiện nay đối với các doanh nghiệp tư nhân còn phức tạp, khó khăn, với lãi suất tiền vay cao. Tuy công ty có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nhưng sức ép cạnh tranh của thị trường này rất lớn, trên thị trường còn có nhiều hàng nhập lậu giá rẻ, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt làm cho công ty gặp không ít khó khăn trong việc tiêu thụ. Mặc dù công ty năng động tìm kiếm hợp đồng, đáp ứng mọi nhu cầu cầu khách hàng đến đặt hàng ở công ty, nhưng khối lượng sản phẩm cần sản xuất vẫn chưa khai thác hết được công suất của máy móc thiết bị (mới chỉ khai thác được 80-85% công suất của máy). Chi phí giảm do các nguyên nhân chủ yếu sau: - Trình độ quản lý và sản xuất của nhân viên cũng như công nhân được nâng cao nên đã tiết kiệm được nguyên vật liệu đầu vào trong khi vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra. - Tận dụng và mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp giúp Công ty nhập được nguyên vật liệu với giá thấp hơn. - Do đã có nhiều khách quen nên chi phí bán hàng và quản lý giảm đi đáng kể. II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN,PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ. SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Hạch toán là một khâu rất quan trọng trong công tác kế toán tại Công ty. Trong số các phòng ban chức năng thuộc bộ máy quản lý của Công ty, phòng Kế tóan tài chính có vị trí trung tâm quan trọng nhất, giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh, tính toán kết quả kinh doanh và tham mưu cho Tổng giám đốc về mọi mặt của quá trình sản xuất, kinh doanh. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Phòng Kế toán của Công ty phải thực hiện toàn bộ công việc kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán của Công ty được cụ thể như sau: - Kế toán trưởng: Kế toán trưởng là người giúp giám đốc công ty tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính ở công ty đồng thời thực hiện việc kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính ở công ty. • Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong công ty. • Tổ chức điều hành bộ máy kế toán của công ty theo quy định của pháp luật. • Lập hệ thống báo cáo tài chính, kế toán trưởng chịu trách nhiệm về hệ thống báo cáo tài chính của công ty hàng năm. - Kế toán công nợ: • Giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của công ty. • Ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến động của khoản vốn vay bằng tiền • Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các khoản vạy, các khoản công nợ SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Phòng kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thành phẩm và tiêu thụ SP Kế toán công nợ Kế toán TS CĐ ,V ật Kế to án tiề n KT tập hợ p CP và Thủ quỹ [...].. .Báo cáo thực tập tổng hợp • Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo nội bộ về các khoản cơng nợ, về các nguồn vốn Kế tốn TSCĐ, vật liệu: • Ghi chép kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết TSCĐ, cơng cụ dụng cụ tồn kho, ngun vật liệu tồn kho • Tính khấu hao TSCĐ, phân bổ cơng cụ dụng cụ, tính trị giá vốn vật liệu xuất kho • Lập các báo cáo kế tốn nội bộ về tăng giảm TSCĐ, báo cáo ngun liệu... thành và thực hiện đúng chế độ kế tốn Việt Nam Trong q trình thực tập tại Cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật Hà Nội với kinh nghiệm và chun mơn còn hạn chế của một sinh viên vừa rời ghế nhà trường đi ra ngồi thực tế m đã cố gắng tìm hiểu tổng quan về cơng ty và nhất là cơng tác kế tốn tại cơng ty để phục vụ cho chun mơn kế tốn của chúng em sau này Do thời gian thực tế tại doanh nghiệp và kinh nghiệm thực. .. tốn kế tốn theo hình thức sổ NKC SV: Lê Thị Q Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ cái Sổ, thẻ kế tóan chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BC kế tốn Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn Cơng ty sử dụng hệ thống báo cáo kế tốn theo đúng chuẩn mực và quy định kế tốn hiện hành Các báo. .. sản phẩm Kế tốn thành phẩm và tiêu thụ: • Ghi chép kế tốn tổng hợp và chi tiết thành phẩm tồn kho • Ghi chép phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu • Ghi chép kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp • Lập các báo cáo nội bộ về tình hình thực hiện kế hoạch chi phí bán hàng, chi phí quản lý, về kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, mặt hàng tiêu... hồn thiện hơn để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội trong nước và hợp tác hội nhập kinh tế Trước sự thay đổi rất nhiều của chế độ kế tốn Việt Nam bản thân cơng ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật Hà Nội cũng thực hiện đúng theo những chuẩn mực chế độ kế tốn như hệ thống sổ sách cùng với hệ thống tài khoản theo quy định của chế độ kế SV: Lê Thị Q Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp tốn, mẫu biểu... cơng ty Kế tốn tiền lương: • Tính lương phải trả cho người lao động trong cơng ty • Ghi chép kế tốn tổng hợp, tiềng lương Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành: • Ghi chép kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang • Lập các báo cáo nội bộ phục vụ u cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành... báo cáo về thành phẩm tồn kho Kế tốn tổng hợp: • Thực hiện các phần hành kế tốn còn lại mà chưa phân cơng, phân nhiệm cho các bộ phận trên như: hoạt động tài chính, hoạt động bất thường • Lập các bút tốn khóa sổ kế tốn cuối kỳ • Lập bảng cân đối tài khoản, lập bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty 2.1.2 Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn  Các chính sách kế tốn chung • Cơng ty. .. Báo cáo thực tập tổng hợp kinh doanh Cộng 68,252,767,33 5 68,252, 767,335 529,224,723,4 74 - 529,224,723, 118,412,1 118,412,10 474 06,335 6,335 Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2009 Ngưới lập biểu Kế toán trưởng Giám Đốc ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, đóng dấu) MỤC LỤC 2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty .10 Kế tốn TSCĐ ,Vật liệu 10 Kế tốn tiền lương 10 KT tập hợp. .. Các báo cáo của cơng ty được cung cấp cho nhiều đối tượng quan tâm, để Ban giám đốc và Hội đồng quản trị dựa vào đó đưa ra các chiến lược và sách lược phù hợp cho sự phát triển của cơng ty Cơng ty lập BCTC theo q và theo năm tài chính, bao gồm: - Bảng cân đối kế tốn - Mẫu số B01 – DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02 - DN SV: Lê Thị Q Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp - Báo cáo lưu... 10 KT tập hợp CP và tính giá thành 10 SV: Lê Thị Q Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.2 Tổ chức cơng tác phân tích kinh tế 14 2.2.1 Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành cơng tác phân tích kinh tế .14 2.2.2 Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Cơng ty 15 2.2.3 Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty .15 2.3 Tổ chức . K42DK7 Phòng kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thành phẩm và tiêu thụ SP Kế toán công nợ Kế toán TS CĐ ,V ật Kế to án tiề n KT tập hợ p CP và Thủ quỹ Báo cáo thực tập tổng hợp • Lập báo cáo. HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 1.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 quá trình hình thành và phát triển của đơn vị - Tên Công ty: CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI - Tên giao dịch. CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN,PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ. SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công

Ngày đăng: 01/04/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kế toán TSCĐ,Vật liệu

  • Kế toán tiền lương

  • KT tập hợp CP và tính giá thành

  • 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty

  • 2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế

  • 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế

  • 2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty

  • 2.2.3. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty

  • 2.3. Tổ chức công tác quản lý và sử dụng vốn

  • 2.4. Đánh giá chung về công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại Công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan