Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ loài gây hại chính cho di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

110 757 1
Nghiên cứu thành phần loài mối (Insecta Isoptera) và đề xuất biện pháp phòng trừ loài gây hại chính cho di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Quang Thịnh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LỒI GÂY HẠI CHÍNH CHO DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Quang Thịnh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LỒI GÂY HẠI CHÍNH CHO DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Quốc Huy PGS TS Nguyễn Văn Quảng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quốc Huy, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam PGS TS Nguyễn Văn Quảng, Bộ môn Động vật không xương sống, Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy tận tình dẫn, bồi dưỡng tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn cá nhân tập thể Ban Giám hiệu; Phòng Sau Đại học; Ban Chủ nhiệm Khoa sinh học; thầy cô Bộ môn Động vật không xương sống, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo nhiều thận lợi trình học tập Ban Lãnh đạo Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, đặc biệt Viện trưởng PGS TS Trịnh Văn Hạnh Đồng thời, xin cảm ơn đồng nghiệp Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, cán Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, điều tra khảo sát để có số liệu viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn vợ, người thân gia đình dành tình cảm, quan tâm kích lệ tơi suốt trình thực luận văn Học viên Lê Quang Thịnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu mối giới 1.2 Tình hình nghiên cứu mối Việt Nam 11 1.3 Tình hình nghiên cứu mối Thừa Thiên Huế 19 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Vị trí địa lý, địa hình đặc điểm tự nhiên khu di tích Cố Huế 23 2.2.1 Vị trí địa lý 24 2.2.2 Đặc điểm địa hình 24 2.2.3 Khí hậu 25 2.2.4 Tiềm du lịch 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Phương pháp khảo sát, điều tra, thu thập, xử lý bảo quản mẫu vật 27 2.5.2 Phương pháp phân tích, định loại mẫu vật 30 2.5.3 Phương pháp đánh giá mức độ gây hại mối xác định loài gây hại 30 2.5.4 Một số phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học mối Coptotermes 32 2.5.4.1 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tổ mối Coptotermes 32 2.5.4.2 Phương pháp xác định tỉ lệ đẳng cấp quần tộc mối Coptotermes kiếm thức ăn 32 2.5.4.3 Phương pháp nghiên cứu trình lan truyền thức ăn quần tộc mối Coptotermes 33 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đặc điểm thành phần loài phân bố mối khu di tích Cố Huế 35 3.1.1 Thành phần loài mối khu di tích Cố Huế 35 3.1.2 Đặc điểm phân bố mối khu di tích Cố Huế 41 3.1.2.1 Đặc điểm phân bố mối theo điểm nghiên cứu 41 3.1.2.2 Đặc điểm phân bố mối theo sinh cảnh 44 3.2 Xác định lồi mối gây hại cho khu di tích Cố Huế 51 3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Coptotermes gestroi 53 3.3.1 Đặc điểm hình thái Coptotermes gestroi 53 3.3.2 Đặc điểm bay phân đàn Coptotermes gestroi 54 3.3.3 Cấu trúc tổ loài mối Coptotermes gestroi 57 3.3.4 Tỉ lệ đẳng cấp quần tộc Coptotermes gestroi kiếm ăn 59 3.3.5 Quá trình lan truyền thức ăn quần tộc Coptotermes gestroi 62 3.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ mối cho cơng trình di tích khu di tích Cố Huế 64 3.4.1 Cơ sở khoa học biện pháp đề xuất 64 3.4.1.1 Xu hướng phòng trừ mối cho cơng trình kiến trúc Việt Nam Thế giới 64 3.4.1.2 Các biện pháp phòng trừ mối Coptotermes áp dụng cho cơng trình di tích thuộc khu di tích Cố Huế 66 3.4.1.3 Những ưu, nhược điểm biện pháp phịng trừ mối cho cơng trình di tích thuộc khu di tích Cố Huế 68 3.4.2 Biện pháp đề xuất phịng trừ mối Coptotermes gestroi cho cơng trình di tích khu di tích Cố Huế 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá dùng để xác định điểm số gây hại 31 mối cho cơng trình di tích Bảng 3.1 Thành phần lồi mối khu di tích Cố Huế 35 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần họ mối khu di tích Cố Huế 37 Bảng 3.3 Tỉ lệ % số lượng mẫu giống mối khu di 39 tích Cố Huế Bảng 3.4 Tỉ lệ % số loài thuộc giống mối điểm nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Tỉ lệ % số loài thuộc giống mối sinh cảnh 45 khu di tích Cố Huế Bảng 3.6 Tỉ lệ % số lượng mẫu giống mối sinh cảnh 48 khu di tích Cố Huế Bảng 3.7 Các loài mối số lượng mẫu chúng thu 50 sinh cảnh cơng trình kiến trúc khu di tích Cố Huế Bảng 3.8 Điểm số mức độ gây hại loài mối điểm 52 nghiên cứu khu di tích Cố đô Huế Bảng 3.9 Tỉ lệ % mối thợ, mối lính mối non đàn mối 60 Coptotermes gestroi kiếm ăn Bảng 3.10 Tỷ lệ % cá thể mối Coptotermes gestroi có thức ăn đánh dấu ruột tổng số 200 cá thể sau khoảng thời gian thí nghiệm khác 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm nghiên cứu 22 Hình 2.2 Sơ đồ Đại Nội thuộc Kinh thành Huế 23 Hình 2.3 Điều tra, thu mẫu sinh cảnh cơng trình kiến trúc 28 Hình 2.4 Điều tra, thu mẫu sinh cảnh thảm cỏ, đất trống xung 28 quanh di tích Hình 2.5 Điều tra, thu mẫu sinh cảnh trồng 29 Hình 3.1 Tỉ lệ % số lượng họ mối thu khu di tích Cố 38 Huế Hình 3.2 Tỉ lệ % số loài giống mối bắt gắp khu di tích Cố 38 Huế Hình 3.3 Số lượng lồi mối thu điểm nghiên cứu 42 Hình 3.4 Giao động tỉ lệ % số lượng loài họ mối điểm 43 nghiên cứu Hình 3.5 Số lượng taxon thuộc bậc phân loại khác sinh 46 cảnh khu di tích Cố Huế Hình 3.6 Số lượng mẫu mối họ mối sinh cảnh khu di tích 47 Cố Huế Hình 3.7 Đầu mối lính Coptotermes gestroi nhìn từ nhiều phía 54 Hình 3.8 Đặc tính hướng quang mối cánh Coptotermes gestroi 56 trình bay giao hoan phân đàn Hình 3.9 Tổ mối Coptotermes gestroi gốc chết lăng Tự Đức 57 Hình 3.10 Tổ phụ rỗng mối Coptotermes gestroi lăng Tự Đức 58 Hình 3.11 Một phần tổ mối Coptotermes gestroi thu khu vực 59 Đại Nội Hình 3.12 Giao động tỉ lệ % đẳng cấp đàn mối Coptotermes 61 gestroi kiếm ăn Hình 3.13 Biến thiên tỷ lệ % cá thể mối Coptotermes gestroi có thức ăn 63 đánh dấu ruột theo thời gian thí nghiệm Hình 3.14 Hệ thống trạm phịng chống mối thử nghiệm lăng Tự 67 Đức Hình 3.15 Cơng tác phun tẩm hóa chất vào cấu kiện gỗ trước đưa 68 vào thi công Hình 3.16 Cơng tác khoan tạo hàng rào hóa chất xung quanh cơng trình 70 Hình 3.17 Hộp nhử mối đặt chân cột cơng trình thuộc lăng 71 Minh Mạng Hình 3.18 Hình ảnh trạm nhử mối plastic chơn đất 75 Hình 3.19 Một số hình ảnh sử dụng trạm nhử mối plastic đặt 75 đất xung quanh cơng trình Hình 3.20 Hình ảnh trạm nhử mối plastic đặt áp chân tường, xung 75 quanh cơng trình Hình 3.21 Hình ảnh sử dụng trạm nhử mối plastic đặt góc tường cơng trình 75 MỞ ĐẦU Mối trùng xã hội, có phân hóa hình thái chức nhóm cá thể quần tộc Trong quần tộc mối có đẳng cấp khác nhau: mối vua, mối chúa, mối cánh, mối thợ, mối lính, mối non … Với khả phân giải sản phẩm có nguồn gốc từ xenlulose nguồn thức ăn cho động vật hoang dã nên mối có vai trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Với người, mối xếp vào nhóm trùng gây hại Do thức ăn mối vật liệu có nguồn gốc xenlulose nên đối tượng gây hại mối cơng trình kiến trúc (nhà cửa, kho tàng, di tích lịch sử, văn hóa v.v.); cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện (đê, đập đất); loại trồng (cây nông nghiệp, công nghiệp, cổ thụ, xanh đường phố)… Mỗi đối tượng có lồi hay nhóm lồi gây hại Ví dụ: giống mối Coptotermes gây hại chủ yếu cho cơng trình kiến trúc, giống mối Odontotermes gây hại công trình thủy lợi trồng Trên giới Việt Nam, nghiên cứu mối tập trung chủ yếu theo hai hướng chính: điều tra đa dạng sinh học mối nghiên cứu giải pháp phịng trừ lồi mối gây hại đối tượng cụ thể Đã có nhiều nghiên cứu điều tra đa dạng sinh học mối tiến hành như: Nguyễn Đức Khảm (1976) [10], Lê Trọng Sơn (1996) [23], Nguyễn Tân Vương (1997) [40], Nguyễn Văn Quảng (2003) [18], Ngô Trường Sơn (2009) [28], Nguyễn Quốc Huy (2010) [8], v.v Các nghiên cứu thường tập trung vào môi trường tự nhiên vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Những dẫn liệu thành phần loài mối vùng đồng bằng, thành phố đặc biệt khu di tích lịch sử, văn hóa cịn tản mạn Theo hướng nghiên cứu giải ... Isoptera) đề xuất biện pháp phịng trừ lồi gây hại cho di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? với nội dung chủ yếu điều tra, khảo sát thành phần loài mối khu di tích Cố Huế, xác định lồi mối gây hại lựa... - Lê Quang Thịnh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI MỐI (INSECTA: ISOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LỒI GÂY HẠI CHÍNH CHO DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật... số gây hại 31 mối cho cơng trình di tích Bảng 3.1 Thành phần lồi mối khu di tích Cố đô Huế 35 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần họ mối khu di tích Cố Huế 37 Bảng 3.3 Tỉ lệ % số lượng mẫu giống mối

Ngày đăng: 31/03/2015, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan