Truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ đổi mới (qua sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan

131 1.3K 10
Truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ đổi mới (qua sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƢƠNG THỦY TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ CÂY BÚT NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN) LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Mã số: 04 33 Người hướng dẫn: TS Tôn Phƣơng Lan Hà nội - 2004 MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 20 Đóng góp luận văn 21 Cấu trúc luận văn 21 PHẦN NỘI DUNG 22 CHƯƠNG I TRUYỆN NGẮN NHỮNG NĂM SAU CHIẾN TRANH VÀ TRUYỆN NGẮN 22 NỮ THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Truyện ngắn năm sau chiến tranh 22 1.2 Truyện ngắn nữ thời kì đổi 28 1.2.1 Truyện ngắn nữ trước thời kì đổi 29 1.2.2 Truyện ngắn nữ thời kì đổi 32 CHƯƠNG II CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN 40 NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN 2.1 Cảm hứng nghệ thuật 40 2.1.1 Cảm hứng ngợi ca 41 2.1.2 Cảm hứng bi kịch 45 2.1.2.1 Bi kịch lịch sử 45 2.1.2.2 Bi kịch tình yêu 50 2.1.2.3 Bi kịch nhân gia đình 54 2.1.3 Cảm hứng chiêm nghiệm, triết lí 61 2.1.3.1 Triết lí tình yêu 61 2.1.3.2 Triết lí nhân sinh 63 2.1.3.3 Triết lí giới nữ 66 2.2 Thế giới nhân vật 68 2.2.1 Nhân vật tính cách 69 2.2.2 Nhân vật cô đơn 73 CHƯƠNG III NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, PHAN 78 THỊ VÀNG ANH, LÝ LAN 3.1 Cốt truyện 78 3.1.1 Cốt truyện truyền thống 79 3.1.2 Cốt truyện tâm lí 82 3.2 Tình 87 3.2.1 Tình tâm lí 88 3.2.2 Tình tự nhận thức 90 3.2.3 Tình mang tính kịch 92 3.3 Ngơn từ nghệ thuật 94 3.3.1 Ngôn ngữ thực đời thường 94 3.3.3 Ngôn ngữ mang sắc thái nữ 96 3.4 Giọng điệu trần thuật 100 3.4.1 Giọng giãi bày, tâm 100 3.4.2 Giọng khinh bạc, xót xa 102 3.4.3 Giọng hài hước, châm biếm 106 3.4.4 Giọng trữ tình, đằm thắm liệt 108 PHẦN KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, PHAN 114 THỊ VÀNG ANH, Y BAN, LÝ LAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC: QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ VỀ NGHỀ VĂN 124 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cuộc sống với tư cách đối tượng thẩm mĩ thân ln nằm vận động, biến đổi khơng ngừng Điều địi hỏi văn học phải có hình thức linh hoạt để theo sát bước ngoặt chuyển đổi Thế kỉ XX, với trình đại hóa văn học, truyện ngắn có biến chuyển rõ rệt theo thời kì trở thành phận quan trọng làm nên diện mạo văn học dân tộc Sau 1975, đặc biệt từ thời kì đổi mới, với cách tân nội dung hình thức, xuất đơng đảo bút nữ tạo nên dấu ấn đời sống văn học đương đại Tìm hiểu truyện ngắn nữ thời kì đổi trước hết tiếp cận với vận động thể loại tiến trình vận động lịch sử, cách tiếp cận với đời sống văn học hôm 1.2 Thời kì có hình thành đội ngũ viết vừa trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề có thành tựu Cùng với tác giả trưởng thành hai kháng chiến, có mặt bút truyện ngắn khiến cho văn học có sắc thái phản ánh sống đương đại với biến chuyển sâu sắc Từ năm cuối thập kỉ 80 suốt thập kỉ 90, văn đàn xuất đông đảo bút nữ Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người coi thời kỳ “thăng hoa” truyện ngắn nữ nhiều lần nhắc đến khái niệm “âm thịnh” Sự có mặt đơng đảo bút nữ đời sống văn học coi tượng đáng mừng, đáng khích lệ 1.3 Trong số nhà văn nữ chuyên viết truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan theo ý bút tiêu biểu gây ý người đọc Độc giả ghi nhận thành tựu bước đầu họ Sự liên tục việc cho đời tác phẩm đoạt giải thưởng cao thi truyện ngắn chứng tỏ khả vị trí họ Các tác giả có nhiều tập truyện ngắn xuất bản, có dấu ấn phong cách riêng Ngồi tập truyện ngắn in riêng, tác phẩm họ đăng tải báo tạp chí chứng tỏ diện thường xuyên tương đối liên tục đời sống văn học vòng thập niên trở lại Sự phác vẽ “bộ tứ” chưa thật đầy đủ để dựng lại diện mạo truyện ngắn nữ họ bốn số nhiều bút nữ ý Bên cạnh bút “đàn chị” Lê Minh Khuê, Dạ Ngân, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Phạm Sông Hồng, Phạm Thị Minh Thư xuất ấn tượng nhiều nữ bút truyện ngắn trẻ Trần Thanh Hà, Nguyễn Thị Châu Giang, Phong Điệp, Dương Nữ Khánh Thương gần Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy Tuy nhiên phạm vi luận văn thạc sỹ, lựa chọn bốn bút nữ bốn bút khơng có chênh lệch q xa độ tuổi nên bộc lộ nét tương đồng cách tiếp cận vấn đề đời sống Hơn nữa, bốn tác giả vừa có gặp gỡ, có mối quan tâm chung cách nhìn nhận thực, lại có đặc điểm mang tính cá biệt mà đặt đời sống văn học, người tự tìm cho lối riêng, cách thể dấu ấn sáng tạo Qua việc khảo sát truyện ngắn bốn tác giả chúng tơi muốn tìm đặc điểm chung truyện ngắn nữ, đồng thời khám phá dấu ấn cá nhân sáng tạo nghệ thuật họ, từ có cách hình dung truyện ngắn năm cuối kỷ XX LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỆN NGẮN SAU 1975 Với hướng nghiên cứu truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi mới, chúng tơi xin bắt đầu việc khảo sát tình hình nghiên cứu truyện ngắn sau 1975, đặc biệt từ thời kì đổi mới, đời sống văn học có chuyển động sâu sắc Từ sau bước ngoặt lịch sử 1975, đời sống văn học có biến chuyển mạnh mẽ Cùng với thể loại khác, truyện ngắn có chuyển động góp phần làm nên diện mạo cho văn xuôi giai đoạn Khảo sát truyện ngắn thời kì đổi mới, nhà nghiên cứu tiếp cận với xu hướng đổi nội dung lẫn nghệ thuật Nhiều tranh luận xung quanh vấn đề truyện ngắn, tác phẩm cụ thể diễn tạo nên đời sống văn học sơi động Nhiều cơng trình nghiên cứu vận động truyện ngắn sau 1975 giúp cho người đọc thấy bước thể loại tiến trình văn học dân tộc Ngồi cơng trình chun biệt thể loại truyện ngắn luận án tiến sĩ Lê Thị Hường với đề tài Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 1995); Bình luận truyện ngắn Bùi Việt Thắng (Nxb Văn học,1999) có nhiều viết đề cập đến nhiều vấn đề truyện ngắn in báo tạp chí chun ngành Các viết nhiều góc độ khác đề cập đến thành tựu truyện ngắn, đóng góp thách thức thể loại đời sống văn học đương đại Quan tâm tới vận động thể loại văn xuôi thời kì này, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vận động truyện ngắn dòng chảy văn học thập niên cuối kỷ XX Đa phần viết có đồng quan điểm việc ghi nhận vị trí quan trọng truyện ngắn trình đổi văn học đương đại Lý Hoài Thu viết Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi khẳng định thời kì lên truyện ngắn Cắt nghĩa điều này, bà cho rằng: “Trong nhịp độ đời sống công nghiệp đại, sức ép phương tiện nghe nhìn, truyện ngắn phát huy ưu cách hiệu quả” [112] Nhà nghiên cứu Bích Thu khảo sát thành tựu truyện ngắn sau 1975 từ phương diện cốt truyện, kết cấu, quan niệm nghệ thuật người, ngôn ngữ trần thuật đưa nhìn tương đối tồn diện thể loại ([108] - Những thành tựu truyện ngắn sau 1975) Bên cạnh viết, cơng trình mang tính tổng quan (chẳng hạn luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Bình với đề tài Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 [7], luận án tiến sỹ Lê Thị Hường Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 [36]; Mấy nhận xét truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Bùi Việt Thắng [102]) khảo sát trình phát triển thể loại giai đoạn, thời kì chí năm Nhìn lại văn xuôi 1992, nhà nghiên cứu Mai Hương nhận thấy: “Năm 1992, truyện ngắn thể loại văn xuôi thu hút quan tâm người viết công chúng” [35] Trong khảo sát văn xi 1998, Bích Thu cho năm 1998 “năm mùa truyện ngắn” [110] Theo sát vận động truyện ngắn đương đại, Bùi Việt Thắng nhận diện bước thể loại thời gian năm (1995 - 1999) qua viết Một bước truyện ngắn [103] Ở viết này, ông nhấn mạnh đến phong phú tác phẩm tác giả kế tục hệ phát khuynh hướng tìm tịi thể sáng tác truyện ngắn Ông đặc biệt nhấn mạnh đến khuynh hướng phong cách cổ điển, phong cách trữ tình, phong cách thực, phong cách ảo Có thể coi “mảnh đất ươm mầm” tài sáng tạo truyện ngắn thi truyện ngắn liên tục tổ chức báo tạp chí nhiều năm liền Bên cạnh việc tham dự nhà văn quan tâm nhà phê bình Ngay sau tác phẩm đăng tải, nhiều nhà phê bình có ý kiến phản hồi tạo nên hiệu ứng tích cực cho đời sống văn học Nhiều viết xung quanh vấn đề đăng tải kịp thời khích lệ tinh thần sáng tạo bút: Tản mạn bên lề thi (Phạm Xuân Nguyên Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1993); Những truyện ngắn hay (Lý Hồi Thu Tạp chí Văn nghệ qn đội số 12/1993); Một thi người lính, người lính văn học đổi mới, lành mạnh Báo cáo tổng kết thi truyện ngắn 1992 - 1994 (Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1994); Truyện ngắn dự thi 1989 - 1990 - nhận xét sơ lược (Lê Thành Nghị Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1989) Có thể nói, xuất bút trẻ thập niên gần tín hiệu đáng mừng, chứng tỏ quan tâm nhập vào nhiều vấn đề đời sống người viết trẻ - lớp nhà văn trưởng thành sau chiến tranh Khi tìm hiểu sáng tác lớp nhà văn trẻ này, nhà nghiên cứu mặt khẳng định đóng góp họ, mặt khác cịn đề cập đến thách thức sáng tạo nghệ thuật họ Nhà văn Bùi Hiển - nhà văn dày dạn kinh nghiệm sáng tác truyện ngắn khẳng định đóng góp đáng kể bút trẻ cho đổi văn xuôi, khẳng định lợi nhà văn trẻ điều kiện thuận lợi hồn cảnh xã hội đồng thời ơng khuynh hướng cách tân chưa thực mang lại giá trị nghệ thuật bút trẻ [27] Tuyết Ngân viết Thập kỷ 90 bùng nổ văn học trẻ [74] khẳng định lý giải bùng nổ giọng điệu mẻ dòng văn học trẻ thập niên 90 Chị đặc biệt lưu ý đến bút trẻ độc giả ý Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dương Phương Vinh, Phan Triều Hải, Nguyễn Bình Phương, Trần Thanh Hà; đề cao hăm hở liệt việc việc mổ xẻ vấn đề đời sống không quên cảnh báo nhà văn trẻ việc khai thác liều số đề tài định bắt chước lộ liễu tác phẩm nước nội dung, ý tưởng, chí câu chữ Sự có mặt thể loại truyện cực ngắn (hay gọi truyện ngắn mi ni - biến thể thể loại truyện ngắn) khơng nằm ngồi quan tâm, nghiên cứu giới phê bình văn học Tìm hiểu truyện ngắn sau 1975, nhà nghiên cứu ý đến diện thể loại truyện cực ngắn đời sống văn học coi nhu cầu tất yếu xuất phát từ chủ thể sáng tạo lẫn đối tượng tiếp nhận Trong nhiều viết, tác giả dành quan tâm đặc biệt cho thể loại (Truyện cực ngắn Đặng Anh Đào [11], Truyện ngắn - tác phẩm nghệ thuật Nguyên Ngọc [53] ) Trong hai viết thể loại văn học đương đại Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại [3], Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kì đổi [112], tác giả Vũ Tuấn Anh Lý Hoài Thu khẳng định sức hấp dẫn thể loại hàm súc, đọng ý tưởng, tính biểu tượng, vận dụng thủ pháp xung đột Truyện ngắn sau 1975, không thể loại thu hút sức sáng tạo giới sáng tác mà đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, phê bình chun khơng chun Cịn nhiều vấn đề cịn tiếp tục tranh luận, có ý kiến chưa thống nhìn chung tác giả có quan điểm việc khẳng định thành tựu truyện ngắn trình đổi văn học, có niềm tin vào phát triển thể loại kỷ Những kết nghiên cứu thể loại truyện ngắn thời kì văn học cịn mẻ chưa ổn định tiền đề để tiếp cận với đề tài nghiên cứu phương diện thể loại 2.2 TRUYỆN NGẮN NỮ THỜI KÌ ĐỔI MỚI QUA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.2.1 CÁC BÀI VIẾT VỀ ĐỘI NGŨ CÁC CÂY BÚT NỮ Trong tiến trình vận động truyện ngắn dân tộc kỷ XX, với thời gian, bút nữ dần chứng tỏ khả vị trí họ văn đàn Từ sau cách mạng tháng Tám, từ năm 60, hệ nhà văn từ Nguyệt Tú, Nguyễn Thị Cẩm Thạnh, Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Như Trang, Lê Minh Khuê đến Dạ Ngân, Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan vào sáng tác tạo nên dấu ấn đậm nét đời sống văn học Là phận cấu thành diện mạo văn học thời kì đổi nói chung văn xi nói riêng, truyện ngắn bút nữ tạo dư luận đời sống văn học Những thập kỷ gần đây, với xuất ngày đông đảo bút nữ, lĩnh vực lý luận, yêu cầu nghiên cứu đặc điểm sáng tác nhà văn nữ đặt Trong viết Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ [51], Phương Lựu đặc điểm tính nữ văn học Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu tâm lí học nữ giới, tâm lí học sáng tạo nghệ thuật, giải phẩu học, ông khẳng định đặc điểm giới tính văn học có thật Với viết mang tính lí luận này, ơng có kiến giải sâu sắc đặc điểm nữ văn sỹ Ông cho rằng, bên cạnh lợi sáng tạo nghệ thuật giàu tình cảm, óc tưởng tượng phong phú, óc quan sát tinh tế phụ nữ cịn có hạn chế diện sống khơng thật rộng, có lợi tình cảm, song chưa tìm cân đối hài hồ với trí tuệ, thiếu lực tư tổng thể dẫn đến phạm vi phản ánh sáng tác nhà văn nữ thường mang tính tự truyện Tạp chí Văn học số 6/1996 đăng tải tường thuật buổi toạ đàm Phụ nữ sáng tác văn chương tập trung ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, phê bình lẫn sáng tác Văn Tâm, Đặng Anh Đào, Lê Minh Khuê, Ngô Thế Oanh, Lại Nguyên Ân, Đặng Minh Châu, Phạm Xuân Nguyên, Vương Trí Nhàn Trong số ý kiến nêu ra, ý kiến Vương Trí Nhàn tìm đồng thuận nhiều người Lí giải xuất đông đảo bút nữ sau 1975, gắn bó họ thể loại văn xuôi số bút nữ có Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ ông cho rằng: “phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới Họ gần gũi với lỉnh kỉnh dở dang đời sống Mặt khác, với cực đoan sẵn có - tốt, dịu dàng, rộng lượng khơng bằng, mà nhỏ nhen, chấp nhặt, dằn không - bút nữ tìm mặt mạnh sớm, định hình sớm” ... TÁC GIẢ PHAN THỊ VÀNG ANH, NGUYỄN THỊ THU HUỆ, Y BAN, LÝ LAN Nằm diện khảo sát vấn đề truyện ngắn sau 1975 tác giả nữ, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan, Y Ban - bốn bút. .. TRANH VÀ TRUYỆN NGẮN 22 NỮ THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Truyện ngắn năm sau chiến tranh 22 1.2 Truyện ngắn nữ thời kì đổi 28 1.2.1 Truyện ngắn nữ trước thời kì đổi 29 1.2.2 Truyện ngắn nữ thời kì đổi 32... Nguyệt Tú, Nguyễn Thị Cẩm Thạnh, Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Như Trang, Lê Minh Khuê đến Dạ Ngân, Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan vào sáng tác

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. TRUYỆN NGẮN NHỮNG NĂM SAU CHIẾN TRANH

  • 1.2. TRUYỆN NGẮN NỮ TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

  • 1.2.1. TRUYỆN NGẮN NỮ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI

  • 1.2.2. TRUYỆN NGẮN NỮ TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

  • 2.1. CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT

  • 2.1.1. CẢM HỨNG NGỢI CA

  • 2.1.2 CẢM HỨNG BI KỊCH

  • 2.1.3. CẢM HỨNG CHIÊM NGHIỆM, TRIẾT LÍ.

  • 2.2. THẾ GIỚI NHÂN VẬT

  • 2.2.1. NHÂN VẬT TÍNH CÁCH

  • 2.2.2. NHÂN VẬT CÔ ĐƠN

  • 3.1. CỐT TRUYỆN

  • 3.1.1. CỐT TRUYỆN TRUYỀN THỐNG

  • 3.1.2. CỐT TRUYỆN TÂM LÍ

  • 3.2. TÌNH HUỐNG

  • 3.2.1. TÌNH HUỐNG TÂM LÍ

  • 3.2.2. TÌNH HUỐNG TỰ NHẬN THỨC

  • 3.2.3. TÌNH HUỐNG MANG TÍNH KỊCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan