Truyện ngắn về đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (Qua các tác phẩm của Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy và Nguyễn Huy Thiệt

86 2.4K 1
Truyện ngắn về đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (Qua các tác phẩm của Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy và Nguyễn Huy Thiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - NGUYỄN MINH TRƯỜNG TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA CAO DUY SƠN, ĐỖ BÍCH THÚY VÀ NGUYỄN HUY THIỆP) LÝ LUẬN VĂN HỌC 60.22.32 CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƯƠNG HÀ NỘI - 10/2009 MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………… 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Mục đích, ý nghĩa đóng góp luận văn …………………………… Cấu trúc luận văn ……………………………………………………… Nội dung Chương 1: Truyện ngắn để tài dân tộc miền núi phía Bắc tranh truyện ngắn đƣơng đại ……………………………………… 10 1.1 Truyện ngắn đổi điều kiện xã hội đương đại 10 1.1.1 - Những chuyển biến nội dung, khuynh hướng phản ánh …… 10 1.1.2 Khả việc thể người …………………… 16 1.1.3 Sự phong phú hình thức nghệ thuật ………………………… 18 1.2 Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc - tranh sinh động khơng gian văn hóa sống ………………………… 22 1.2.1 Khái quát khu vực miền núi phía Bắc ……………………… 22 1.2.2 Truyện ngắn đề tài vùng núi phía Bắc vấn đề truyền thống - đại ………………………………………………………………… 25 1.2.3 Những nét chấm phá tranh đời sống văn hóa vùng núi phía Bắc …………………………………………………………………… 36 Chương 2: Hình tƣợng sống ngƣời miền núi phía Bắc qua truyện ngắn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp 40 2.1 - Thế giới thiên nhiên ………………………………………………… 42 2.1.1 - Thiên nhiên kỳ vĩ, nguyên sơ bí hiểm ……………………… 42 2.1.2 - Thiên nhiên, “người bạn lớn” giao hòa với sống người 45 2.2 - Thế giới nhân vật …………………………………………………… 50 2.2.1 - Hình tượng già làng, trưởng ……………………… 52 2.2.2 - Hình tượng tuổi trẻ tình yêu ………………………………… 55 2.2.3 - Hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số …………………… 57 2.3 - Những đặc trưng văn hóa, phong tục ……………………………… 59 2.3.1 - Sự tương tác văn hóa - văn học …………………………… 59 2.3.2 - Bức tranh môi trường sống ………………………………… 61 2.3.3 - Đặc trưng văn hóa người vùng cao ……………………… 66 Chương 2: Hình thức thể ………………………………………… 70 3.1 - Kết cấu ……………………………………………………………… 71 3.1.1- Nghệ thuật dùng chi tiết ………………………………………… 71 3.1.2 - Nghệ thuật tạo tình ……………………………………… 73 3.1.3 - Tính chất cốt truyện …………………………………………… 75 3.2 - Nghệ thuật trần thuật ………………………………………………… 76 3.2.1 - Người kể chuyện ……………………………………………… 76 3.2.2 - Nghệ thuật miêu tả nhân vật …………………………………… 76 3.3 - Ngôn ngữ giọng điệu …………………………………………… 77 3.3.1 - Ngôn ngữ dung dị, độc đáo …………………………………… 77 3.3.2 - Giọng điệu trần thuật khách quan, đa diện điểm nhìn ……… 77 Kết luận ………………………………………………………………… 79 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học viết đề tài dân tộc miền núi nói chung, khu vực miền núi phía Bắc nói riêng từ sau thời kỳ đổi đến có bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng phần nhu cầu thưởng thức độc giả Nhìn lại trình vận động phát triển văn học, ta thấy đội ngũ nhà văn tham gia sáng tác đề tài dân tộc thiểu số miền núi nói chung, mảng đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng xuất ngày đông đảo Nếu trước có rải rác số bút người dân tộc Hồng Văn Thụ, Nơng Minh Châu, Nơng Quốc Chấn (dân tộc Tày), Bàn Tài Đồn (dân tộc Dao), Cầm Biêu, Hồng Nó, Lương Quy Nhân (dân tộc Thái) số bút người Kinh Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Trung Trung Đỉnh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp xuất thêm hàng trăm nhà văn thuộc nhiều dân tộc khác khai thác mảng đề tài Đại diện cho thể loại văn xi có Cao Duy Sơn (dân tộc Tày - Cao Bằng), Sa Phong Ba (dân tộc Thái - Sơn La), Địch Ngọc Lân (dân tộc Nùng - Yên Bái), Hà Thị Cẩm Anh (Mường - Thanh Hóa), Đồn Hữu Nam, Đỗ Bích Thúy (Kinh) Những năm gần đây, hệ thống giải thưởng Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam thấy có nhiều tác phẩm văn học viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc giành giải thưởng cao, dư luận xã hội đón nhận nồng nhiệt Đơn cử như: tập thơ Đêm bên sông yên lặng, Chia trứng công Dương Thuấn (giải B Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 2005, 2006); tập thơ Ngược gió Y Phương (giải B năm 2006); tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn (giải B năm 2006); tập truyện ngắn Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thúy Cơn mưa hoa mận trắng Phạm Duy Nghĩa (đồng giải B năm 2006); tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Cao Duy Sơn (giải B năm 2008) Có thể nói, tác phẩm văn học thực góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân làng vùng cao, trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Bằng tài trải nghiệm mình, đội ngũ tác giả tâm huyết với đề tài dân tộc miền núi phía Bắc cho đời tác phẩm hay, có nội dung lành mạnh, mang tư tưởng nhân văn cao Thế nhưng, có thực tế đáng trăn trở tác phẩm văn học viết đề tài văn học dân tộc miền núi nói chung, đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng dù giới chun mơn đánh giá cao lại có độc giả quan tâm, tìm đọc hoạt động nghiên cứu đối tượng cịn để ngỏ, có viết phê bình nhỏ lẻ đăng tờ báo chun ngành, thiếu hẳn tính tồn diện, hệ thống, chưa tương xứng với đóng góp đội ngũ nhà văn văn học nước nhà Từ luận đó, chúng tơi thấy rằng, việc dành thời gian nghiên cứu tác phẩm viết đề tài dân tộc miền núi nhiệm vụ cấp thiết để làm sáng tỏ số vấn đề lí luận quan niệm nghệ thuật, cảm hứng sáng tác, đề tài, chủ đề nhà văn Hơn nữa, việc nghiên cứu hệ thống văn học nói chung, tác phẩm truyện ngắn nói riêng đề tài dân tộc miền núi mang ý nghĩa thời thực tiễn giai đoạn Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm đến phát triển mặt khu vực miền núi nước có khu vực miền núi phía Bắc Với cơng trình nghiên cứu này, mong muốn lớn chúng tơi góp phần gợi cách nhìn đầy đủ tranh văn học đương đại nói chung, truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi nói riêng Hơn nữa, thơng qua việc phân tích, nhận xét truyện ngắn nhà văn, chúng tơi đưa thêm số kiến giải vận động phát triển thể loại nhịp sống gấp gáp, hối xã hội hôm Lịch sử vấn đề Từ trước tới nay, cơng trình, viết truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi chưa nhiều, chưa phong phú, chưa đa dạng góc độ phương diện đề cập Chỉ có vài cơng trình tiến hành nhà nghiên cứu Đó cơng trình thiên tính chất tuyển chọn, bình, điểm tác giả tiêu biểu viết mảng đề tài “hóc” với nét tiểu sử, tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu Bên cạnh có số cơng trình viết dành riêng cho văn học miền núi nói chung, truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng có Hội thảo văn học dân tộc thiểu số miền núi (như vào dịp tháng 4/2004 Sa Pa, Lào Cai ) Tuy nhiên, nhận định, đánh giá dừng lại hệ thứ (trước Cách mạng tháng Tám), thứ hai (trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ) cịn đến hệ thứ ba đương đại thực hạn chế Chúng ta kể kến số cơng trình như: Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại GS Phong Lê chủ biên, NXB Văn hóa dân tộc, 1988 tập hợp 16 viết 16 tác giả dân tộc thiểu số ; Hợp tuyển thơ văn tác giả dân tộc thiểu số Việt Nam 1954 - 1980, NXB Văn hóa, 1981 tập hợp tác phẩm tiêu biểu 44 nhà thơ, 11 nhà văn tác giả kịch - sân khấu… Truyện viết đề tài dân tộc miền núi từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám (1945) số nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Trương Tửu, Lê Tràng Kiều, Vũ Ngọc Phan quan tâm, khảo sát vài bình diện thuộc nghệ thuật Trong cơng trình nghiên cứu phương tiện báo chí, truyện đề tài dân tộc miền núi tác Lan Khai, Thế Lữ, Tchya, Lưu Trọng Lư gọi tên “truyện đường rừng” Trong tựa đề viết mang tên Ba nhà văn tả cảnh đăng báo Loa, số 5/2935, nhà phê bình Trương Tửu gọi nhà văn viết “truyện đường rừng” “nhà văn mẻ” “đã cách mệnh lối tả cảnh văn học Việt Nam đại” nhiều bình diện trước hết thể tài “các ông rung động ngũ quan, sống cảm giác Bởi vậy, ơng thích tả cảnh cổ lỗ, nhân vật thô sơ, man dã Tài liệu viết ông rừng núi âm u, Mán, Thổ, Sơn Nhân” Trên báo “Khuyến học” số ngày 15 September 1935, viết Tiểu thuyết nhà tiểu thuyết nay, nhà nghiên cứu Lê Tràng Kiều nhắc đến hàng loạt bút tiểu thuyết, đề cao “sự sáng tạo mãnh liệt” Thế Lữ Lưu Trọng Lư thể tài dân tộc miền núi Tác giả đề cao tập “Vàng máu” viết miền núi “chứa chan thi vị” tâm đắc với “trí tưởng tượng dồi dám viết cảnh thần tiên huyễn hoặc” Lưu Trọng Lư Tiếp đó, sách Nhà văn đại (1942), nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan dành nhiều trang viết cho nhà văn viết đề tài miền núi, ưu điểm hạn chế tác giả, tác phẩm Từ thấy rằng, từ trước năm 1945, số bút lý luận, phê bình quan tâm tới mảng sáng tác miền núi có phát ban đầu thành tựu nhà văn mảng thực này, nhà nghiên cứu chưa sâu khảo sát vào tranh toàn cảnh truyện viết miền núi mà ý nhiều yếu tố kỳ ảo Một thời kỳ dài khoảng 30 năm từ 1945 đến 1975 hoàn cảnh chiến tranh kéo dài nên có nhiều tác phẩm văn xi có truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi nói chung, khu vực miền núi phía Bắc nói riêng tác Nam Cao, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Ma Văn Kháng, Lương Quy Nhân, Hoàng Nó việc nghiên cứu bị gián đoạn Các phê bình xuất thời kỳ hầu hết có dung lượng ngắn để đăng ấn phẩm báo chí hình thức giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời, ý nghĩa, giá trị tư tưởng truyện ngắn nhằm tuyên truyền phục vụ cho kháng chiến dân tộc Từ đất nước thống (năm 1975) đặc biệt sau công đổi (năm 1986), với phát triển mạnh mẽ văn học dân tộc, lý luận, phê bình nước ta có nhiều khởi sắc Cùng với sách quan tâm Nhà nước vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới hải đảo tác phẩm truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nhà phê bình, lý luận dành thời gian tâm sức nghiên cứu Đặc biệt giai đoạn này, xuất tên tuổi nhà văn Nguyễn Huy Thiệp luồng gió khiến dư luận xôn xao thời gian dài từ trở số lượng cơng trình nghiên cứu tác phẩm ông nhiều dần lên, kể đến như: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (NXB Văn hóa - Thơng tin, H, 2001), Nguyễn Huy Thiệp - tác phẩm dư luận (NXB Trẻ, TP.HCM, 1990), Những tranh luận xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp (khóa luận tốt nghiệp cử nhân Văn học), Hình tượng người độc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (luận văn thạc sĩ Ngữ văn), Hình tượng người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (luận văn thạc sĩ Ngữ văn)… Nếu tính riêng giới phê bình văn học, khơng kể đến báo nhỏ lẻ, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp tượng gây nhiều tranh cãi suốt hai mươi năm cuối kỷ XX Ở tập sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, bắt gặp nhiều tên tuổi uy tín Hoàng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, Greg Lockhart, Lại Nguyên Ân… hay nhà văn, nhà thơ đứng đối chiều Trần Đăng Khoa, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh bình luận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc độ từ ngơn ngữ, hình ảnh, nhân vật đến kết cấu cốt truyện, giá trị nội dung, tư tưởng Ý kiến khen nhiều, phản biện lại nhà văn có xét tổng quan, tất khía cạnh nhà phê bình đưa góp phần khẳng định phong cách truyện ngắn độc đáo Nguyễn Huy Thiệp Với tác phẩm khác đặc biệt cơng trình khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ sinh viên học viên cao học truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại tiếp cận cách sâu sắc, tỉ mỉ từ điểm nhìn khác nghệ thuật lựa chọn, xây dựng tính cách nhân vật, cách thức sử dụng ngôn ngữ, biểu tượng, phương pháp điển hình hóa đối tượng, nhân vật người kể chuyện Tuy nhiên có khía cạnh mà tất cơng trình, tác phẩm nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp chưa đề cập, giới thiệu thoáng qua đề tài dân tộc miền núi phía Bắc truyện ngắn ông mà khai thác luận văn Với Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy hai nhà văn thuộc hai hệ gần kề thành công nhờ tác phẩm truyện ngắn viết mảng đề tài dân tộc miền núi phía Bắc Có thể nói tác phẩm hai tác giả giúp bạn đọc khám phá nhiều đặc trưng phong tục, tập quán, văn hóa, lối sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Tuy xuất văn đàn khoảng 10 năm trở lại tên tuổi hai nhà văn Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy khẳng định có vị trí văn đàn Qua tìm hiểu, chúng tơi thầy rằng, đa phần nghiên cứu, ý kiến đánh giá tác phẩm Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy đăng báo, tạp chí chương trình phát thanh, truyền hình mà chưa có cơng trình quy mơ sách chuyên khảo riêng biệt Chúng ta kể đến viết bật như: Cao Duy Sơn - Đàn trời cất tiếng ca vang” (báo phát VOV), Cao Duy Sơn - Bông hoa sen ngát (Báo điện tử Evan), Cao Duy Sơn - Viết văn viễn du nguồn cội (Báo Thể thao Văn hóa) hay Nhà văn Đỗ Bích Thúy - Sự mềm mại liệt (Báo An ninh Thế giới cuối tháng), Nhà văn Đỗ Bích Thúy - Một người bị tước hạnh phúc biết gìn giữ cách tận tụy (Báo Điện tử ĐCSVN) Những báo phê bình có dung lượng ngắn, đa phần vấn trực tiếp nhà văn vấn đề nhân vật, hoàn cảnh đời thông điệp mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm Cũng giống trường hợp nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn Đỗ Bích Thúy chưa có cơng trình quy mơ, đầu tư theo chiều sâu tập trung vào mảng đề tài chủ lực hai tác giả đề tài khu vực dân tộc miền núi phía Bắc 10 Tóm lại: Ba nhà văn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm cụ thể có đóng góp khơng nhỏ cho văn xi đương đại Việt Nam nói chung, mảng truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc nói riêng Tuy thực tế, cơng trình, viết tác giả trước dừng lại nhận xét phương diện đề tài, cách thức triển khai tác phẩm môi trường xã hội đương đại mà chưa có nghiên cứu sâu phong cách, bút pháp nghệ thuật hệ thống tác phẩm nhà văn Bởi chúng tơi xác định cơng trình nghiên cứu theo hướng toàn diện truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc ba nhà văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Để thực cơng trình chúng tơi tập trung khảo sát, nghiên cứu toàn truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc của: Cao Duy Sơn tập truyện gồm: Người lang thang, Người săn gấu, Hoa mận đỏ, Cực lạc, Những chuyện Lũng Cô Sầu, Hoa bay cuối trời, Ngơi nhà xưa bên suối; Đỗ Bích Thúy tập truyện ngắn: Sau mùa trăng; Những buổi chiều ngang qua đời; Ký ức đôi guốc đỏ; Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Nguyễn Huy Thiệp 11 truyện Những gió Hua Tát, Những người thợ xẻ, Sống dễ lắm, Muối rừng, Tội ác trừng phạt, Truyện tình kể đêm mưa Đồng thời cần thiết, chúng tơi liên hệ với tác phẩm viết đề tài trước sau Phƣơng pháp nghiên cứu - Để có nhìn tổng quan truyện ngắn tác giả, sử dụng phương pháp thống kê, phân loại tập hợp truyện ngắn theo chủ đề khác - Tiếp đó, chúng tơi dùng phương pháp phân tích, trích dẫn tác phẩm để chứng minh cho luận điểm thuộc phạm vi đề tài Từ việc khảo sát truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc rút thành công hạn chế sáng tác tác giả 11 ... luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương * Chương Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc truyện ngắn đương đại * Chương Hình tượng sống người dân tộc miền núi phía Bắc qua truyện ngắn Cao. .. ngắn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp * Chương Phương thức biểu 12 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG BỨC TRANH TRUYỆN NGẮN ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Truyện ngắn đổi... chiều sâu tập trung vào mảng đề tài chủ lực hai tác giả đề tài khu vực dân tộc miền núi phía Bắc 10 Tóm lại: Ba nhà văn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm cụ thể có đóng góp không

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG BỨC TRANH TRUYỆN NGẮN ĐƯƠNG ĐẠI

  • 1.1.1 - Những chuyển biến về nội dung, khuynh hướng phản ánh

  • 1.1.2. Khả năng mới trong việc thể hiện con người

  • 1.1.3. Sự phong phú về hình thức nghệ thuật

  • 1.2.1. Khái quát về khu vực miền núi phía Bắc

  • CHƯƠNG 2 HÌNH TƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI PHÍA BẮC QUA TRUYỆN NGẮN CỦA CAO DUY SƠN, ĐỖ BÍCH THÚY, NGUYỄN HUY THIỆP

  • 2.1 - Thế giới thiên nhiên

  • 2.1.1 - Thiên nhiên kỳ vĩ, nguyên sơ và bí hiểm

  • 2.2 - Thế giới nhân vật

  • 2.2.1 - Hình tượng những già làng, trưởng bản

  • 2.2.2 - Hình tượng tuổi trẻ và tình yêu

  • 2.2.3 - Hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số

  • 2.3 - Những đặc trưng văn hóa, phong tục

  • 2.3.1 - Sự tương tác giữa văn hóa - văn học

  • 2.3.2 - Bức tranh về môi trường sống

  • 2.3.3 - Đặc trưng văn hóa của người vùng cao

  • 3.1 - Kết cấu

  • 3.1.1- Nghệ thuật dùng chi tiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan