Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt

108 1.3K 9
Tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa ứng xử thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HỐ ỨNG XỬ THỂ HIỆN TRONG HÀNH VI TỪ CHỐI CỦA TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hµ Néi – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HỐ ỨNG XỬ THỂ HIỆN TRONG HÀNH VI TỪ CHỐI CỦA TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Đức Tồn Hà Nội – 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 17 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Sơ lƣợc ngữ dụng học 1.2 Hành vi ngôn ngữ 1.3 Điều kiện sử dụng hành vi lời 11 1.4 Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi 12 I.4.1 Phát ngôn ngữ vi 13 1.4.2 Biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi 13 1.5 Lƣợt lời tham thoại 15 1.5.1 Lượt lời 15 1.5.2 Tham thoại 17 1.6 Cặp thoại(cặp trao đáp) 18 1.6.1 Cấu trúc nội cặp thoại 18 1.6.2 Liên kết tuyến tính cặp thoại 21 1.6.3 Tính chất cặp thoại 25 1.7 Phép lịch giao tiếp 27 1.7.1 Lịch dƣơng tính giao tiếp 29 1.7.2 Lịch âm tính giao tiếp 31 1.8 Thể diện hành vi đe doạ thể diện 33 1.8.1 Thể diện 33 1.8.2 Hành vi đe doạ thể diện 36 1.9 Văn hố, ngơn ngữ đặc trƣng văn hố- dân tộc nó; giao thoa văn hoá 39 1.9.1 Văn hoá 39 1.9.2 Ngôn ngữ đặc trƣng văn hố- dân tộc 40 1.9.3 Giao thoa văn hoá 41 1.10 Tiểu kết 42 Chƣơng 2MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC TỪ CHỐI TRONG TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT ) 44 2.1 Hành vi từ chối chiến lƣợc từ chối 44 2.1.1 Hành vi từ chối 44 2.1.2 Chiến lƣợc từ chối 46 2.2 Một số kết nghiên cứu chiến lƣợc từ chối tiếng Việt tiếng Nhật số tác giả khác 47 2.2.1 Một số kết nghiên cứu chiến lược từ chối tiếng Nhật số tác giả khác 47 2.3.2 Một số kết nghiên cứu chiến lược từ chối tiếng Việt số tác giả khác 48 2.3 Một số chiến lƣợc từ chối tiếng Nhật thể phép lịch dƣơng tính phép lịch âm tính (liên hệ với tiếng Việt) 49 2.3.1 Một số chiến lƣợc từ chối thể phép lịch dƣơng tính 50 2.3.2 Một số chiến lƣợc từ chối thể lịch âm tính 69 Chƣơng 3KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHIẾN LƢỢC TỪ CHỐI TRONG TIẾNG NHẬT CỦA NGƢỜI NHẬT VÀ CỦA NGƢỜI VIỆT HỌC TIẾNG NHẬT 74 3.1 Phƣơng pháp khảo sát 74 3.2 Một số kết khảo sát hành vi từ chối nghiệm thể Nhật Nhật(JJ) 76 3.2.2 Một số cách thức từ chối thể phép lịch âm tính nghiệm thể Nhật - Nhật(JJ) 82 3.2.3 Tỉ lệ sử dụng chiến lược từ chối vài nhận xét 84 3.3 Một số kết khảo sát hành vi từ chối thể nghiệm Việt Nhật(VJ) số đề xuất phƣơng pháp giảng dạy hội thoại tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam 86 3.4 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 91 PHỤ LỤC 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động giao tiếp cá nhân cộng đồng đƣợc hình thành thơng qua hội thoại Trong giao tiếp hai chiều, ngƣời nói ngƣời nghe tƣơng tác lẫn Hội thoại hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, ngƣời Do vậy, vấn đề hội thoại đƣợc đặc biệt quan tâm Ngữ dụng học Nó phận chủ yếu ngữ dụng học vĩ mô Công cụ sản phẩm hội thoại hành vi ngôn ngữ, nghiên cứu hành vi ngơn ngữ cần phải đặt môi trƣờng hội thoại Đây phƣơng hƣớng nghiên cứu hành vi ngôn ngữ Hành vi ngôn ngữ đƣợc tạo thành từ: hành vi tạo lời, hành vi lời hành vi mƣợn lời Trong ngữ dụng học quan tâm nhiều tới hành vi lời Một hành vi hành vi từ chối Đây hành vi ngôn ngữ dễ làm ảnh hƣởng tới thể diện ngƣời đối thoại Nhất hội thoại mang tính liên ngơn ngữ-văn hố, cú sốc văn hoá dễ xảy ra.Vậy làm để hạn chế đƣợc cú sốc này, làm để đảm bảo đƣợc tính lịch giao tiếp, đặc biệt phải thực hành vi từ chối? Trong giới hạn luận văn này, hi vọng tìm đƣợc nét ngơn ngữ-văn hố đặc trƣng đƣợc thể hành vi từ chối tiếng Nhật (có đối chiếu với tiếng Việt) Kết phần giúp tăng cƣờng hiểu biết lẫn hai dân tộc Việt –Nhật Đồng thời, luận văn tiến hành tìm hiểu xem lỗi giao thoa văn hoá mà sinh viên Việt Nam thƣờng mắc thực hành vi từ chối tiếng Nhật nhƣ Và từ đề xuất số phƣơng pháp dạy hội thoại tiếng Nhật cho học sinh Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở tảng lý thuyết Ngữ dụng học nói chung, lý thuyết hành vi ngôn ngữ , lý thuyết hội thoại, lý thuyết ‎về lịch ngôn ngữ giao tiếp, lý thuyết đặc trƣng văn hoá- dân tộc ngơn ngữ nói riêng, đề tài đƣợc nghiên cứu với số mục đích cụ thể nhƣ: Tìm hiểu đặc điểm cách thể tính lịch dƣơng tính lịch âm tính qua chiến lƣợc từ chối tiếng Nhật, từ có liên hệ đối chiếu với tiếng Việt; nghiên cứu việc sử dụng chiến lƣợc thực tế hội thoại ngƣời Nhật qua khảo sát nghiệm thể Nhật-Nhật (ngƣời Nhật nói tiếng Nhật) số tình cụ thể; tìm hiểu lỗi giao thoa văn hoá mà sinh viên Việt thƣờng mắc phải thực hành vi từ chối tiếng Nhật qua nghiệm thể Việt-Nhật (sinh viên Việt Nam nói tiếng Nhật), từ đề xuất số phƣơng pháp giảng dạy hội thoại tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam có hiệu Lịch sử vấn đề Ngữ dụng nói chung, hành vi ngơn ngữ nói riêng đƣợc quan tâm ý nhiều thời gian gần cơng trình nghiên cứu đƣợc phát triển mạnh Đặc biệt, hành vi từ chối, hành vi dễ gây phản cảm cho ngƣời tham gia đối thoại, giành đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, xuất gần nhƣ sớm báo Nguyễn Phƣơng Chi năm 1997 mang tựa đề “ Từ chối hành vi ngơn ngữ tế nhị” [13] Sau số báo khác tác giả đƣợc cơng bố tạp chí Ngơn ngữ, Kỷ yếu hội nghị Ngữ học trẻ…và nói kết tinh vấn đề mà tác giả đề cập luận án tiến sĩ ngữ văn năm 2004: “Nghiên cứu số đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Anh)”[20] Ngồi ra, cịn có số viết tác giả khác nhƣ Nguyễn Thị Hai năm 2001 với tựa đề “Hành động từ chối tiếng Việt hội thoại” [39] số báo cáo khoa học sinh viên khoa Ngôn ngữ học, chẳng hạn Đinh Thị Thu Giang, Trần Thị Hồng Nhung nghiên cứu hình thức phủ định phát ngôn từ chối giao tiếp thơng thƣờng ngƣời Việt, số khố luận tốt nghiệp số sinh viên khoa Ngơn ngữ học: Nguyễn Bá Bách, Trần Thị Mỹ Bình chủ yếu nghiên cứu cách thức biểu hay kiểu loại hành vi từ chối tiếng Việt Bên cạnh đó, cịn có luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học Trần Chi Mai, năm 2005, nghiên cứu “Phƣơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt)”.[56] Cịn tình hình nghiên cứu hành vi từ chối tiếng Nhật, bắt đầu kể đến xuất viết tạp chí nhƣ: “Nghiên cứu hành vi từ chối tiếng Nhật từ góc nhìn tiếng Anh” 生駒智子 志村明彦 (日本語教育 năm 1993, tập chí ị Nhật Bản Sau đó, xuất số cơng trình nghiên cứu đối chiếu hành vi từ chối tiếng Nhật với số ngơn ngữ khác nhƣ: Cơng trình 藤原千恵美 năm 2004, “So sánh đối chiếu hành vi từ chối ngƣời Nhật với ngƣời Inđơnêxia”[147], hay cơng trình Yin Hyun Soo năm 2005 “Các chiến lƣợc ngôn ngữ phi ngôn ngữ hành động từ chối tiếng Nhật tiếng Hàn”[154], hay cơng trình nghiên cứu 施信余 , năm 2005, “So sánh đối chiếu hành vi từ chối lời đề nghị sinh viên Nhật với sinh viên Đài Loan”[135]v.v Tuy nhiên, nay, chƣa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề thể lịch dƣơng tính lịch âm tính thực hành vi từ chối tiếng Nhật hay tiếng Việt Đồng thời chƣa có cơng trình đối chiếu hành vi từ chối tiếng Nhật tiếng Việt Những vấn đề bỏ ngỏ đƣợc nêu nằm số vấn đề đƣợc nghiên cứu luận văn Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn lời thoại thể chiến lƣợc từ chối hội thoại tiếng Nhật Hội thoại đƣợc giới hạn song thoại - gồm hai đối tác tham gia giao tiếp Luận văn tập trung nghiên cứu phép lịch dƣơng tính lịch âm tính lời thoại từ chối tiếng Nhật (có liên hệ đối chiếu với tiếng Việt) Bên cạnh đó, luận văn cịn khảo sát việc sử dụng chiến lƣợc nghiệm thể Nhật- Nhật Việt –Nhật, đồng thời tìm hiểu đặc điểm văn hố giao tiếp nhƣ lỗi giao thoa văn hoá ngƣời Việt học tiếng Nhật Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải đƣợc nhiệm vụ đề đề tài, luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp phân tích ngữ dụng học phƣơng pháp đối chiếu Ngoài phƣơng pháp điều tra điền dã, phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng kết hợp để làm sở cho nhận xét định tính Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, tài liệu trích dẫn, luận văn có ba chƣơng là: Chƣơng 1: Một số vấn đề sở lý thuyết Chƣơng 2: Một số chiến lƣợc từ chối tiếng Nhật (Liên hệ với tiếng Việt) Chƣơng Khảo sát việc sử dụng chiến lƣợc từ chối tiếng Nhật ngƣời Nhật ngƣời Việt học tiếng Nhật Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Sơ lƣợc ngữ dụng học Nhiều nhà nghiên cứu cho năm 1938 mốc đời ngành Ngữ dụng học Đó thời gian nhà kí hiệu học Mỹ Charles W.Morris lần phân kí hiệu học thành ba ngành: kết học, nghĩa học dụng học cơng trình “Những sở lí thuyết kí hiệu” Kết học nghiên cứu thuộc tính hình thức cấu trúc kí hiệu, kết hợp kí hiệu để thành thơng điệp, mối quan hệ kí hiệu Nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ kí hiệu với giới thực, nghĩa kí hiệu đƣợc biểu đạt Dụng học nghiên cứu mối quan hệ kí hiệu giải thích chúng, giải thích ý nghĩa mà kí hiệu đƣợc dùng Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu Ngành dụng học ngôn ngữ học đƣợc gọi ngữ dụng học Mặc dù đời lâu, nhƣng ngữ dụng học phát triển rộng rãi , nhanh chóng mạnh mẽ gần ba thập kỉ Lúc đầu đối tƣợng nghiên cứu ngữ dụng học hạn chế Ví dụ nhƣ Gazda (1979) định nghĩa ngữ dụng học sau giới hạn ngữ nghĩa học ngữ nghĩa bị chi phối điều kiện – sai: “Ngữ dụng học có đối tượng nghiên cứu ngữ nghĩa phát ngôn lí giải quan hệ trực tiếp với điều kiện – sai câu nói Nói cách sơ giản Ngữ dụng học = Ngữ nghĩa trừ điều kiện – sai.”( dẫn theo sách S.Levinson [119,tr.12]) Về sau, đối tƣợng nghiên cứu ngữ dụng học ngày đƣợc mở rộng, khơng nhận đƣợc quan tâm nhà ngơn ngữ học mà cịn nhiều nhà khoa học ngành kế cận nhƣ triết học, văn học, tâm lí học, xã hội học Các nhà nghiên cứu định nghĩa ngữ dụng học cách rộng rãi hơn, thí dụ theo Kasper: Ngữ dụng học ngành học nghiên cứu ngôn ngữ từ phía người dùng đặc biệt nghiên cứu lựa chọn mà họ thực hiện, câu thức mà họ gặp phải sử dụng ngôn ngữ tương tác xã hội nghiên cứu tác động cách sử dụng ngơn ngữ lên đối ngơn hoạt động giao tiếp Nói cách khác, ngữ dụng học nghiên cứu hoạt động giao tiếp hoàn cảnh xã hội Hoạt động giao tiếp bao gồm không hành vi ngơn ngữ - thỉnh cầu, chào mà cịn bao gồm tham gia vào kiểu hội thoại khác tiếp nhận tương tác kiện lời nói phức hợp Ngữ dụng học nghiên cứu tu từ học liên cá nhân – cách thức người nói người viết hồn thành mục đích tư cách người xã hội, người không nhằm vào việc thực mục đích mà cịn nhằm vào việc hình thành nên quan hệ liên cá nhân đồng thời với việc thực mục đích.[115, tr.35] Nhƣ vậy, nói ngữ dụng học, Kasper tập trung nói tới hoạt động giao tiếp, đặc biệt hoạt động hoàn cảnh xã hội Cũng với nội dung gần tƣơng tự, G.Green cho rằng: Ngữ dụng học nghiên cứu sử dụng ngơn ngữ Sử dụng q trình theo người giao tiếp với cách sử dụng phương tiên ngôn ngữ nhằm đạt đến mục đích khác Q trình bị chi phối điều kiện xã hội, điều kiện định việc người dùng đến kiểm sốt phương tiện Do xem ngữ dụng học ngôn ngữ học bị định hướng vào bị ràng buộc xã hội [113, tập 6, tr.3268] Tóm lại, ngữ dụng học ngành khoa học ngày đƣợc quan tâm phát triển mạnh mẽ Những sở lý thuyết nhƣ kết ... HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HỐ ỨNG XỬ THỂ HIỆN TRONG HÀNH VI TỪ CHỐI CỦA TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VI? ??T ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201... đƣợc tạo thành từ: hành vi tạo lời, hành vi lời hành vi mƣợn lời Trong ngữ dụng học quan tâm nhiều tới hành vi lời Một hành vi hành vi từ chối Đây hành vi ngôn ngữ dễ làm ảnh hƣởng tới thể diện... cứu số đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá ứng xử hành vi từ chối tiếng Vi? ??t (có đối chiếu với tiếng Anh)”[20] Ngồi ra, cịn có số vi? ??t tác giả khác nhƣ Nguyễn Thị Hai năm 2001 với tựa đề ? ?Hành động từ chối

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan