Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ tương ứng trong tiếng Việt

98 1.2K 0
Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ tương ứng trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VƯƠNG HỒNG HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (LIÊN HỆ VỚI NHÓM ĐỘNG TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƯƠNG HỒNG HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (LIÊN HỆ VỚI NHÓM ĐỘNG TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ THỊ THANH HƯƠNG Hà Nội, 2007 LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn này, muốn dành để bày tỏ cảm ơn đến tập thể giáo sƣ, nhà khoa học, thầy giáo tồn thể cán Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi đến PGS.TS.Vũ Thị Thanh Hƣơng ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn suốt thời gian dài vừa qua Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn gia đình ủng hộ vật chất nhƣ tinh thần để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2007 Tác giả luận văn Vƣơng Hồng Hạnh LỜi cam Đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết đƣợc đƣa luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vƣơng Hồng Hạnh MôC LôC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích ý nghĩa đề tài Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 Cơ sở lí thuyết……………………………………………………10 1.1 Phạm trù từ loại………………………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………… 10 1.1.2 Tiêu chí phân loại……………………………………………… 11 1.1.3 Kết phân loại……………………………………………… 13 Động từ 15 2.1 Vấn đề động từ lý luận ngôn ngữ học 15 2.2 Động từ tiếng Anh đại 18 2.2.1 Khái niệm……………………………………………………… 18 2.2.2 Tiêu chí nhận diện……………………………………………… 20 2.2.3 Kết phân loại……………………………………………… 24 2.3 Động từ tiếng Việt đại……………………………… 24 2.3.1 Khái niệm…………………………………………………… 24 2.3.2 Tiêu chí nhận diện ……………………………………………… 26 2.3.3 Kết phân loại ……………………………………………… 30 2.4 Tình hình nghiên cứu động từ nói ……….……………… 31 2.4.1 Tình hình nghiên cứu động từ nói tiếng Anh 31 2.4.2 Tình hình nghiên cứu động từ nói tiếng Việt 34 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) 38 Nghĩa biểu động từ nói 38 1.1 Khái niệm nghĩa biểu 38 1.2 Nghĩa biểu động từ nói 45 1.3 Các tham tố động từ nói năng… ………………………… 47 1.3.1 Phát ngôn thể 48 1.3.2 Tiếp ngôn thể 50 1.3.3 Ngơn thể………………………………………………………….51 1.3.4 Đích ngơn thể…………………………………………………….52 1.4 Cấu trúc tham tố động từ nói năng………………………… 52 1.4.1 Cấu trúc đầy đủ………………………………………………… 53 1.4.2 Cấu trúc rút gọn………………………………………………….54 Nghĩa ngơn hành động từ nói 55 2.1 Khái niệm nghĩa ngôn hành 55 2.2 So sánh nghĩa trần thuật nghĩa ngơn hành động từ nói năng59 2.3 Vai trị trung tâm động từ nói 61 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) 65 Đặc điểm chức vụ cú pháp động từ nói 65 1.1 Vị ngữ-chức vụ cú pháp điển hình động từ nói 65 1.2 Các kiểu cấu trúc câu có vị ngữ động từ nói 67 1.2.1 Cấu trúc nòng cốt 69 1.2.2 Cấu trúc mở rộng 71 1.2.3 Cấu trúc rút gọn 74 Đặc điểm khả kết hợp động từ nói 76 2.1 Khả kết hợp với chủ ngữ 76 2.1.1 Chủ ngữ danh từ/danh ngữ 76 2.1.2 Chủ ngữ đại từ 79 2.2 Khả kết hợp với tân ngữ 80 2.2.1 Tân ngữ danh từ/danh ngữ 80 2.2.2 Tân ngữ động từ 81 2.2.3 Tân ngữ giới ngữ 82 2.3 Khả kết hợp với phó từ 84 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN 98 Danh mơc tõ viÕt t¾t STT Viết tắt Nghĩa CN Chủ ngữ ĐTPN Động từ phát ngôn ĐNT Đích ngôn thể NT Ngôn thể PNT Phát ngôn thể QTPN Quá trình phát ngôn TNT Tiếp ngôn thể TP Thành phần VN Vị ngữ PHN M U Lý chn ti Trong trình Việt Nam hội nhập kinh tế, giao l-u văn hóa víi c¸c n-íc, sè ng-êi ViƯt häc tiÕng Anh cịng nh- ng-ời n-ớc học tiếng Việt ngày phát triển Theo thống kê, tiếng Anh ngôn ngữ có số l-ợng ng-ời sử dụng nhiều thứ hai giới sau tiếng Trung Quốc Tiếng Anh đ-ợc sử dụng nh- ngôn ngữ giao dịch thức nhiều lĩnh vực giới mà đ-ợc coi ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ nhiều quốc gia Tuy nhiên, trình học tiếng Anh, số ng-ời gặp không khó khăn Một khó khăn cách hiểu sử dụng đúng, xác động từ nói chung động từ nói nói riêng hai ngôn ngữ Anh, Việt Tuy nhiên, nay, ch-a có công trình nghiên cứu sâu phân tích so sánh đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa động từ nói tiếng Anh, tiếng Việt Việc nghiên cứu, đối chiếu đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa nhóm động từ nói tiếng Anh với nhóm động từ t-ơng ứng tiếng Việt yêu cầu cấp thiết thực tiễn mà yêu cầu cấp thiết lý luận ngôn ngữ học i tng v phm vi nghiờn cu ca lun Đối t-ợng nghiên cứu luận văn nhóm động từ hoạt động nói tiếng Anh b-ớc đầu liên hệ với nhóm động từ t-ơng ứng tiếng Việt Tuy nhiên, điều nghĩa xem xét đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa phạm vi động từ mà xem xét chúng cấp độ câu câu Trong nghiên cứu đối chiếu động từ nói tiếng Anh tiếng Việt, giới hạn phân tích đối chiếu hai bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa Bình diện ngữ dụng học đ-ợc phân tích số tr-ờng hợp cần thiết để làm sáng tỏ thêm bình diện cấu trúc ý nghĩa nh-ng mối quan tâm luận văn Mc ớch v ý ngha ca ti Chọn tên đề tài Đặc điểm ngữ pháp- ngữ nghĩa nhóm động từ hoạt động nói tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ t-ơng ứng tiếng Việt), ng-êi viÕt h-íng ®Õn mơc ®Ých thĨ sau:  Tổng kết quan niệm động từ tiếng Anh, tiếng Việt động từ nói tiếng Anh, tiếng Việt khái niệm lí thuyết có liên quan, xây dựng sở lí thuyết để xem xét, đối chiếu cách sử dụng ý nghĩa động từ nói tiếng Anh tiếng Việt Trên sở miêu tả cách có hệ thống đặc điểm động từ nói tiếng Anh tiếng Việt, xác định đ-ợc chức chúng bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa Dựa vào kết miêu tả, tiến hành nghiên cứu đối chiếu để làm sáng tỏ điểm giống khác động từ nói tiếng Việt tiếng Anh, từ rút điểm t-ơng đồng dị biệt hai ngôn ngữ mặt ngữ pháp ngữ nghĩa Đạt đ-ợc mục tiêu đây, luận văn có đóng góp mặt thực tiễn lí luận nh- sau: Về mặt lí luận: Kết nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ đặc điểm t-ơng ứng khác biệt ngữ pháp ngữ nghĩa động từ nói tiếng Anh tiếng Việt Về mặt thực tiễn: Dựa kết thu đ-ợc, luận văn đ-ợc ứng dụng việc giảng dạy, biên soạn giáo trình tiếng 2.2.1 Tõn ng l danh t/danh ngữ Khi tân ngữ danh từ/danh ngữ danh từ riêng, danh từ chung, danh từ người đại từ nhân xưng tân ngữ (đối với tiếng Anh) Ví dụ : - You speak my language as well as Mr Rochester does (1) (Cô nói tiếng em khơng ơng Rơchextơ) - They tell me to go to school early (Họ bảo đến trường sớm) - Every student has to present his/her opinions about the meeting (Từng sinh viên phải trình bày ý kiến họp) [24] My language, me and opinions tân ngữ đứng sau động từ nói để bổ sung, làm rõ nghĩa phát ngôn 2.2.2 Tân ngữ động từ Trường hợp thường gặp động từ nói năng-cầu khiến tiếng Anh Tiếng Việt có chung tượng này, với cấu trúc tham tố chung sau : Subject + Verb +DO (direct object) + IO (indirect object) Đó động từ: suggest (đề nghị), order (ra lệnh), request (yêu cầu), propose (đề nghị), offer (đề nghị), pray (cầu xin), command (ra lệnh), recommend (khuyên, kiến nghị), encourage (khuyến khích), implore (cầu xin) Ví dụ : - She told him to go 81 (Cơ bảo đi) -He told me to telephone the agency (Ơng bảo tơi gọi điện cho tổ chức đó) - You asked me to go away (Ơng u cầu tơi ngồi ngay) [24] Ở phát ngơn trên, động từ nói tạo thành cấu trúc cầu khiến: đối thể hành động dứng sau động từ nói năng, xét mặt lơgic, đối thể lại chủ thể hành động cầu khiến Trong tiếng Việt, động từ khơng biến đổi hình thái nên xác định chủ vị hay cụm chủ vị khơng rõ ràng Có người cho tơi gọi điện ông bảo gọi điện cụm chủ vị Hiện tượng tiếng Anh phân biệt rõ ràng: hành động cầu khiến dạng không hạn định (infinitive) bắt đầu to, bổ ngữ khơng trực tiếp câu Ngồi ra, theo Givon, có động từ nói sử dụng để trần thuật hành động cầu khiến (manipulative verbs), đòi hỏi bổ ngữ tham tố có ý thức (conscious participant) Tham tố đóng vai trị kép: bổ ngữ động từ chính, đồng thời lại chủ ngữ-Tác thể câu phụ (complement sentence) Ví dụ từ sai, phát ngôn Mẹ sai chợ Như vậy, tượng dẫn tới việc xóa vai chủ ngữ-Tác thể Cấu trúc phát ngơn cịn lại: [A] sai/bảo [B] Có thể hiểu cách đơn giản: [A] sai/bảo [B], B bổ ngữ sai/bảo; sai/bảo [B] [B], [B] lại chủ ngữ đi, [B] thứ hai bị tỉnh lược Với cách phân tích này, ngữ nghĩa khơng cịn phân biệt cấu trúc câu cầu khiến cấu trúc nói năng-thơng tin 82 2.2.3 Tân ngữ giới ngữ Đặc trưng động từ tiếng Anh: khả kết hợp với giới từ để tạo thành cụm động từ Giới từ tiếng Anh vấn đề phức tạp Khi động từ kèm giới từ, tạo thành cụm động từ, động từ có nét nghĩa nét nghĩa thành ngữ nét nghĩa phụ thuộc vào giới từ kèm Trong khuôn khổ luận văn, xem xét vài giới từ bắt buộc động từ mà không làm thay đổi nét nghĩa chúng Nói chung, đa số động từ tiếng Anh, tân ngữ đóng vai trị người nghe thường dẫn nhập qua giới từ, có mặt giới từ bắt buộc Ví dụ: - I said to him (Tơi nói với nó) - Does she speak about him with great affection?(1) (Bà nói với tình cảm dạt à?) - They talked to me about that sad story [24] (Họ kể cho nghe câu chuyện buồn đó) Các giới từ thường gặp to (đi với say, speak, whisper, talk…), at (đi với shout, yell…), with (đi với speak, talk…) Giới từ to thường dùng để đánh dấu Người nghe: send to me (gửi đến/cho tôi), câu hành động vật chất thông thường Giới từ with đánh dấu Người nghe, thường hiểu có trao đổi 83 Tiếng Việt sử dụng giới từ với để nhận biết Người nghe Như vậy, nói chất q trình nói q trình có tương hỗ (reciprocal), từ có tương đồng tiếng Anh-Việt Đặc điểm tiếng Anh thể rõ nét hơn, trường hợp số động từ vừa nội động từ vừa ngoại động từ, tham tố tiếp ngôn thể khơng cần thiết, tiềm tàng ngữ nghĩa: Ví dụ: - Could I talk to you about the football match for a few minutes? (14) (Anh nói chuyện với em lúc trận bóng đá khơng?) - We talked for almost an hour (14) (Chúng tơi chuyện trị tiếng đồng hồ) Ở tiếng Việt, cần phải hiển ngôn với em/ với sử dụng động từ thể rõ qú trình tương hỗ này: trị chuyện, tâm sự, tâm tình…tùy theo hồn cảnh đối thoại 2.3 Khả kết hợp với phó từ Trong tiếng Anh, tất động từ nói chung động từ nói nói riêng kết hợp với phó từ (adverb) để bổ sung ý nghĩa, tính chất, đặc điểm động từ Các loại phó từ: - Phó từ cách thức (adverbs of manner): tồi tệ (badly), to (loudly), cẩn then (carefully), tốt (well)… - Phó từ nơi chốn (adverbs of manner): nước ngồi (abroad), phía trước (ahead), đâu, nơi, không đâu (anywhere, everywhere, and nowhere), gác, gác (upstairs, downstairs)… 84 - Phó từ thời gian (adverbs of time): ngày mai (tomorrow), hôm (today), thứ hai tuần trước (last Monday), vào tháng Bảy (in July), trước (formerly), (immediately)… - Phó từ tần số (adverbs of frequency): lần, hai lần (once, twice), hàng ngày, hàng tháng (every day, every month), thỉnh thoảng, luôn (sometimes, always)… Vị trí phó từ thường đứng sau động từ, đứng sau phát ngôn thể, đứng đầu câu… phụ thuộc vào loại phó từ Ví dụ [24]: - Some day, I’ll tell you (Một ngày đó, tơi nói cho bạn biết.) - He talked about it bitterly (Anh nghẹn ngào kể nó) - We are talking $500 for three hours’ work (Suốt làm việc, chúng tơi nói chuyện $500) - Once a month, we speak about films in French (Hàng tháng, thảo luận fim tiếng Pháp) - They seldom say him about his weaknesses (Họ nói với điểm yếu nó) - We talked for hours about the meaning of life (Chúng tơi nói chuyện với hàng tiếng đồng hồ ý nghĩa đời) - She never speaks of her husband at all (Chị khơng nói chồng mình) 85 - You are talking complete nonsense, as usual - Phó từ cấp độ (adverbs of degree): nhiều (very much), hoàn toàn, gần như, hầu hết (quite, nearly, almost), tương đối, đủ (fairly, enough)… Ví dụ [42]: - He speaks English very well (Nó nói tiếng Anh giỏi) - The story is rather short but I hardly tell it fluently (Câu chuyện tương đối ngắn tơi khó kể mạch lạc được) - He quite spoke to the class about the dangers of smoking (Ơng ta hồn tồn nói chuyện với lớp học nguy hiểm việc hút thuốc lá) - Phó từ nhấn mạnh (intensifiers): (very), (pretty), hoàn toàn, (absolutely, extremely)… Ví dụ: [42]- They absolutely speak in English (Họ hồn tồn nói tiếng Anh) - She seriously talks about his weakness (Cơ nói gay gắt khuyết điểm nó) - Phó từ giao điểm (focus adverbs): them chí, vừa mới, chỉ, thực sự, giỏi (even, just, only, really, well)… Ví dụ: [42]- We only talked for hours about the meaning of life (Hàng tiếng đồng hồ, chúng tơi nói chuyện với ý nghĩa đời) - The book also says where she was born 86 (Cuốn sách nói nơi sinh ấy) - Phó từ quan điểm: thẳng thắn, nhìn chung, rõ ràng, tóm lại (frankly, generally, clearly, in short)… Ví dụ: [42]- Frankly, he doesn’t talk about the main content of the issue (Nói thẳng ra, anh khơng nói nội dung vấn đề) - Generally speaking, she is pretty nice (Nói chung, nàng xinh) - In short, the book doesn’t say where she was born (Nói tóm lại, sách khơng nói nơi sinh cô ấy) So sánh với Tiếng Việt: Các thành tố phụ đứng sau động từ gồm: Các từ thực: - Bổ ngữ (trực tiếp gián tiếp) Ví dụ: - Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào Việt Nam (Nguyễn Thị Ngận- truyện ngắn) Chủ nghĩa Mác-Lê Nin bổ ngữ trực tiếp; Việt Nam bổ ngữ gián tiếp cho động từ Truyền bá - Thưa cụ, lên bẩm với cụ (rằng) nhà ốm không (3) Cụ bổ ngữ trực tiếp, nhà bổ ngữ gián tiếp động từ bẩm - Trạng ngữ từ (hoặc bổ ngữ hồn cảnh từ) Ví dụ: - Chị Quang đưa mắt nhìn tơi mỉm cười nói với chồng giọng chế giễu: - Rõ tội nghiệp! (6) 87 Bằng giọng chế giễu trạng ngữ động từ Nói Các phụ từ khác như: - Lớp từ ý kết thúc: xong, rồi, đã…Ví dụ: - Thầy bảo anh bình văn xong rồi, phải lại đây, để thầy dặn (10) - Việc đánh sóc đĩa đêm qua cố nhiên khơng giấu ngài, nên tơi trình, trình xong, tơi xin hộ thầy, nói lần đầu, xin ngài tha tội cho (3) - Lớp từ ý mệnh lệnh: đi, nào, thơi… Ví dụ: - bàn bạc đi/ nào/ thôi… - Lớp từ kết quả: được, mất, phải… - Lớp từ ý tự lực, ý “cho mình”: lấy… - Lớp từ ý chung: với, cùng… Ví dụ: - Chị Quang đưa mắt nhìn tơi mỉm cười nói với chồng giọng chế giễu: - Rõ tội nghiệp! (6) - Tao (Quan phủ) bẩm chuyện mày với ngài (Quan sứ), ngài có hẹn tự thưởng cho mày (thám tử.) (3) - Lớp từ ý qua lại (tương hỗ): - Lớp từ hướng hư hóa: ra, vào, tới, lui, qua lại… - Lớp từ hướng tâm lí: cho Ví dụ: - Trinh sát cấp báo cho đơn vị (là) quân địch bắt đầu hành quân càn quét (8) - Lớp từ mức độ: lắm, quá… 88 - Lớp từ cách thức: ngay, liền, tức khắc, tức thì, dần, dần dần, từ từ, nữa, hồi, ln, mãi… Chú ý: vị trí thành tố phụ thuộc sau động từ khơng thật ổn định, đưa nhận xét chung sau: liền sau động từ thường phụ từ cách thức, từ thực, cuối từ phụ thuộc lớp khác Thành tố phụ đứng trước động từ Những từ hư làm thành tố phụ: - Từ tiếp diễn tương tự: đều, cùng, vẫn, cứ, mãi, cịn… Ví dụ: - Rồi dì dịu dàng bảo tơi (Trí): - Cháu với Nếu khơng chịu với cháu hay bắt nạt cháu bảo dì Dì trị cho biết (5) - Việc đánh sóc đĩa đêm qua cố nhiên khơng giấu ngài, nên tơi trình, trình xong, tơi xin hộ thầy, nói lần đầu, xin ngài tha tội cho (3) - Từ quan hệ thời gian: từng, đã, vừa, mới, đang, sẽ… Ví dụ: - Tao (Quan phủ) bẩm chuyện mày với ngài (Quan sứ), ngài có hẹn tự thưởng cho mày (thám tử) (3) - Định ngày cưới, báo hỷ cho bạn bè, họ hàng gần xa (Chu văn, Tiếng trẻ thơ) - Thay mặt Uỷ ban xã đồng chí Nghĩa thơng báo tới bà tình hình vụ mùa Đơng- Xn (Nguyễn Thị Ngân, truyện ngắn) - Từ mức độ: rất, hơi, khí, quá… - Từ nêu ý khẳng định hay phủ định: có, khơng, chưa, chẳng… 89 Ví dụ: - Muộn rồi! Chúng ta không tranh luận - Từ nêu ý mệnh lệnh, khuyên nhủ: hãy, đừng, chớ… Ví dụ: - Vả kể cho ngài chuyện lạ lùng, có ngồi trí tưởng tượng (3) - Những từ tần số (số lần): thường, hay, năng, ít, hiếm… Ví dụ: - Anh ta thường nhắc nhở vợ làm sớm Một số từ thực cách thức hoạt động nêu động từ: - Những từ tượng hình số tính từ: dịu dàng/khẽ/nhẹ nhàng/tích cực nói chuyện… Ví dụ: - Rồi dì dịu dàng bảo tơi (Trí): - Cháu với Nếu khơng chịu với cháu hay bắt nạt cháu bảo dì Dì trị cho biết (5) - Cấu trúc gồm kết từ danh từ (giới ngữ) điểm xuất phát, thường hướng (ra, vào, lên, xuống, về…): từ gác nhà nói xuống; từ ngồi nói chen vào… Ví dụ: - Hải giậm chân, đầu lúc la lúc lắc, cười bị nghẹn kể Lượng, anh nhà thơ bất đắc dĩ (8) - Chúng sớm phản ánh nguyện vọng bào lên lãnh đạo (Nguyễn Mạnh Tuấn, Đứng trước biển) - Cán tuyên huấn phổ biến tinh thần hội nghị xuống xã (Lê Công Hội, Thung lũng mưa) Nhận xét: - Động từ nói tiếng Anh tiếng Việt có khả kết hợp với thành phần đứng trước sau Tuy nhiên, tiếng Việt, 90 kết hợp tạo nên cụm động từ, cịn tiếng Anh, động từ nói kết hợp với thành phần đứng sau tạo thành cụm động từ - Khả kết hợp động từ nói có nhiều điểm tương đồng tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên, loại hình ngơn ngữ khác nên ngơn ngữ có điểm dị biệt mà người học, người nghiên cứu tiếng Việt, Anh cần biết phân biệt để tránh tình trạng sử dụng động từ khơng đúng, khơng xác 91 KẾT LUẬN Động từ vấn đề nhà ngôn ngữ học sâu nghiên cứu kỷ XX, đặc biệt thập niên cuối kỷ Ở nước nói tiếng Anh Hoa kỳ, Anh, Canada, Australia…đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu lý thuyết ngơn ngữ đề cập đến động từ Ở Việt Nam xuất nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến động từ nói chung nhóm động từ hoạt động nói nói riêng Luận văn khơng phải cơng trình nghiên cứu lý luận, đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa nhóm động từ nói tiếng Anh Nhưng khẳng định tài liệu sâu nghiên cứu, đối chiếu nhóm động từ nói hai ngơn ngữ Anh-Việt bình diện ngữ pháp-ngữ nghĩa Với hiểu biết thu lượm q trình nghiên cứu, chúng tơi đến số phát sau đây: Đối với hai ngơn ngữ Anh, Việt, phạm trù động từ nói đóng vai trị thiết yếu phát ngơn Tuy nhiên, ngơn ngữ biến hóa hình thái tiếng Anh, động từ nói xác định dựa hai tiêu chí: hình thức ý nghiã ngữ pháp Đó tập hợp bao gồm tất từ mang ý nghĩa ngữ pháp khái quát, hoạt động, q trình, trạng thái, đồng thời có hình thức ngữ pháp biến đổi theo phạm trù ngôi, số, giống, thời, thức, thể… Còn phạm trù động từ tiếng Việt- ngơn ngữ khơng biến hình- tập hợp mang ý nghĩa khái quát hoạt động, trình, trạng thái; đồng thời có đặc điểm hoạt động ngữ pháp thể khả kết hợp với phó từ thời gian (đã, đang, sẽ…), phó từ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ…) hay phó từ khác có khả làm vị ngữ câu mà không thiết phải dùng tới từ 91 Trong tiếng Anh, động từ nói có đặc điểm gần gũi với phạm trù: tính từ, danh từ Ngược lại, động từ nói tiếng Việt có nhiều đặc điểm gần gũi với phạm trù: tính từ, danh từ Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm động từ nói tiếng Việt tiếng Anh có nhiều nét tương đồng: - Nghĩa biểu động từ nói tiếng Anh tiếng Việt dựa tiêu chí +Động +Chủ ý Một q trình phát ngơn điển hình trình bày cấu trúc: Phát ngơn thể +Q trình: phát ngơn +/-tiếp ngơn thể+/- ngơn thể +/-đích ngơn thể - Nghĩa ngơn hành động từ nói tiếng Anh tiếng Việt gắn với mục đích thơng báo, chủ ngữ phát ngôn thứ hành động xảy thời điểm Về đặc điểm ngữ pháp, động từ nói tiếng Anh tiếng Việt có khả kết hợp với thành phần đứng trước sau Tuy nhiên, tiếng Việt, kết hợp tạo nên cụm động từ, cịn tiếng Anh, động từ nói kết hợp với thành phần đứng sau tạo thành cụm động từ Cấu trúc câu tiếng Anh tiếng Việt theo mơ hình: Subject-Verb-Object 1- Object (CN-VN-TP khác) Cấu trúc nòng cốt: Subject-Verb-Object Cấu trúc mở rộng: - a) Subject-Verb-Complement - b) Subject-Verb-Adverbial - c) Subject-Verb-Object-Object 92 - d) Subject-Verb-Object- Complement - e) Subject-Verb-Object- Adverbial Ở cấu trúc mở rộng c, d, e tiếng Anh tiếng Việt có Tuy vậy, tham tố Tiếp ngôn thể đứng sau Ngôn thể, tiếng Anh, ln địi hỏi giới từ Cấu trúc rút gọn tiếng Anh: - a) Subject-Verb - b) Verb-Object - c) Verb Trong tiếng Anh, kiểu câu rút gọn có mặt động từ, động từ đóng vai trị yếu, khơng thể lược bỏ Trong tiếng Việt, trật từ thành phần câu không cố định tiếng Anh Trật tự từ phương thức để biểu thị quan hệ ngữ pháp từ với nhau, vị trí có ý nghĩa riêng, hình thái từ khơng thay đổi Vị trí yếu tố câu tiếng Việt thường có khn trung hồ kiểu: Trạng ngữ-chủ ngữ-vị ngữ-bổ ngữ Với kết nghiên cứu đạt luận văn, chúng tơi hi vọng có đóng góp định vào việc nghiên cứu đối chiếu đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa động từ nói chung nhóm động từ hoạt động nói nói riêng tiếng Anh tiếng Việt Các phát tương đồng khác biệt đặc điểm hai ngôn ngữ đóng góp thiết thực, hiệu người dạy học tiếng Anh/tiếng Việt Do hạn chế khả trình độ, cịn nhiều vấn đề liên quan đến đề tài chưa đề cập đề cập chưa giải 93 cách thấu đáo luận văn Chúng hi vọng có dịp trở lại khảo sát sâu vấn đề cơng trình nghiên cứu khác 94 ... Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm động từ nói tiếng Anh (có liên hệ với nhóm động từ tƣơng ứng tiếng Việt) - Chƣơng III: Đặc điểm ngữ pháp nhóm động từ nói tiếng Anh (có liên hệ với nhóm động từ tƣơng ứng. .. HỒNG HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP-NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (LIÊN HỆ VỚI NHÓM ĐỘNG TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã... nghiên cứu động từ nói từ tiếng Anh sang tiếng Việt, số từ điển song ngữ Anh- Việt, Việt -Anh, từ điển t-ờng giải tiếng Anh tiếng Việt, từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, từ điển đồng nghĩa Anh- Anh giải

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục viết tắt

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 1. Cơ sở lí thuyết

  • 1.1. Phạm trù từ loại

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Tiêu chí phân loại

  • 1.1.3. Kết quả phân loại.

  • 2. Động từ

  • 2.1. Vấn đề động từ trong lý luận ngôn ngữ học

  • 2.2. Động từ trong tiếng Anh hiện đại

  • 2.2.1. Khái niệm

  • 2.2.2. Tiêu chí nhận diện

  • 2.2.3. Kết quả phân loại

  • 2.3. Động từ trong tiếng Việt hiện đại

  • 2.3.1. Khái niệm

  • 2.3.2. Tiêu chí nhận diện

  • 2.3.3. Kết quả phân loại

  • 2.4. Tình hình nghiên cứu động từ nói năng

  • 2.4.1. Tình hình nghiên cứu động từ nói năng trong tiếng Anh

  • 2.4.2. Tình hình nghiên cứu động từ nói năng trong tiếng Việt

  • CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT)

  • 1. Nghĩa biểu hiện của các động từ nói năng

  • 1.1. Khái niệm nghĩa biểu hiện

  • 1.2. Nghiã biểu hiện của động từ nói năng

  • 1.3. Các tham tố của động từ nói năng

  • 1.3.1. Phát ngôn thể (PNT):

  • 1.3.2. Tiếp ngôn thể (TNT):

  • 1.3.3. Ngôn thể:

  • 1.3.4. Đích ngôn thể:

  • 1.4. Cấu trúc tham tố của động từ nói năng

  • 1.4.1. Cấu trúc đầy đủ: PNT-ĐTPN-TNT (ĐNT)-NT

  • 1.4.2. Cấu trúc rút gọn: Có 4 kiểu cấu trúc rút gọn như sau

  • 2. Nghĩa ngôn hành của các động từ nói năng

  • 2.1. Khái niệm nghĩa ngôn hành

  • 2.2. So sánh nghĩa trần thuật và nghĩa ngôn hành của động từ nói năng

  • 2.3. Vai trò trung tâm của động từ nói năng

  • CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT)

  • 1. Đặc điểm về chức vụ cú pháp của các động từ nói năng

  • 1.1. Vị ngữ-chức vụ cú pháp điển hình của động từ nói năng

  • 1.2. Các kiểu cấu trúc câu có vị ngữ là động từ nói năng

  • 1.2.1. Cấu trúc nòng cốt

  • 1.2.2. Cấu trúc mở rộng

  • 1.2.3. Cấu trúc rút gọn

  • 2. Đặc điểm về khả năng kết hợp của các động từ nói năng

  • 2.1. Khả năng kết hợp với chủ ngữ

  • 2.1.1 Chủ ngữ là danh từ/danh ngữ

  • 2.1.2 Chủ ngữ là đại từ

  • 2.2. Khả năng kết hợp với tân ngữ

  • 2.2.1. Tân ngữ là danh từ/danh ngữ

  • 2.2.2. Tân ngữ là động từ

  • 2.2.3. Tân ngữ là giới ngữ

  • 2.3. Khả năng kết hợp với phó từ

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan