Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định

104 468 0
Sự thích ứng với nghề nghiệp của cư dân ven biển đồng bằng sông Hồng trước hiện tượng thời tiết cực đoan (nghiên cứu trường hợp tại xã Giao Thủy, Giao Thiện, Nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - PHẠM VĂN TRỌNG SƢ̣ THÍ CH Ƣ́NG VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƢỚC HIỆN TƢỢNG THỜI TIẾT CƢ̣C ĐOAN (Nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p tại xã Giao Thủy, Giao Thiên,̣ Nam Đinh ̣ và xã Cồn Thoi, Kim Sơn, Ninh Bin ̀ h) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM VĂN TRỌNG SƢ̣ THÍ CH ỨNG VỚI NGHỀ NGHIỆP CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƢỚC HIỆN TƢỢNG THỜI TIẾT CƢ̣C ĐOAN (Nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p ta ̣i xã Giao Thủy, Giao Thiên,̣ Nam Đinh ̣ và xã Cồn Thoi, Kim Sơn, Ninh Bin ̀ h) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Khung lý thuyết 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổ ng quan vấ n đề nghiên cƣ́u 11 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 13 1.2.1 Xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 13 1.2.2 Xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 15 1.3 Cơ sở lý luâ ̣n Triế t ho ̣c và Xã hô ̣i ho ̣c 17 1.3.1 Cơ sở lý luận triết học Mác – Lênin 17 1.3.2 Cơ sở lý luận Xã hội học 18 1.4 Các khái niệm làm việc 22 1.4.1 Khái niệm thích ứng 22 1.4.2 Khái niệm nghề nghiệp 22 1.4.3 Khái niệm vùng ven biển 23 1.4.4 Khái niệm thời tiết 24 1.4.5 Khái niệm thời tiết cực đoan 24 1.5 Chính sách của nhà nƣớc Viê ̣t Nam liên quan đế n thời tiế t cƣ̣c đoan 28 Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƢỢNG THỜI TI ẾT CỰC ĐOAN TỚI SỰ THAY ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 30 2.1 Các tƣợng thời tiết cực đoan diễn vùng ven biển Đồng sông Hồng 30 2.1.1 Thời tiết cực đoan Giao Thiện 31 2.1.2 Thời tiết cực đoan Cồn Thoi 34 2.2 Tác động của hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiế t cƣ̣c đoan tới nghề nghiê ̣p của cƣ dân ven biể n ĐBSH 37 2.2.1 Tác động hiê ̣n tượng thời tiế t cực đoan đến canh tác nông nghiệp 37 2.2.2 Tác động hiê ̣n tượng thời tiế t cực đoan đến chăn nuôi 40 2.2.3 Tác động hiê ̣n tượng thời tiế t cực đoan đến nuôi trồng thuỷ , hải sản 42 2.2.4 Tác động tượng thời tiết cực đoan đến đánh bắt thuỷ , hải sản 45 Chƣơng 3: NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƢỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN 48 3.1 Biế n đổ i cấ u cấ u nghề nghiệp cấu sản xuất 48 3.1.1 Biế n đổ i cấ u nghề nghiệp 48 3.1.2 Biế n đổ i cấ u sản xuất 53 3.2 Sƣ̣ thích ƣ́ng với các hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiế t cƣ̣c đoan các hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t 56 3.2.1 Sự thích ứng hoạt động canh tác nông nghiệp 56 3.2.2 Sự thích ứng hoạt động chăn nuôi 60 3.2.3 Sự thích ứng hoạt động nuôi trồ ng thủy , hải sản 63 3.2.4 Sự thích ứng hoạt động đánh bắ t thủy , hải sản 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 75 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT BĐKH Biế n đổ i khí hâ ̣u CS Cô ̣ng sƣ̣ DFID Department for International Development Bộ Phát triển Quốc tế ĐBSH Đồng sông Hồng ĐHQGHN Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i IPCC International Panel on Climate Change Ủy ban Liên chính phủ về Thay đổi khí hậu NQ-CP Nghị phủ NXB Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu TLN Thảo luận nhóm TTCĐ Thời tiế t cƣ̣c đoan VQG Vƣờn quố c gia DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Nhận định mức độ xuất hiện tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan 30 Bảng 2.2: Ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng tƣợng TTCĐ đến canh tác nông nghiệp 38 Bảng 2.3: Ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng tƣợng TTCĐ đến chăn nuôi 41 Bảng 2.4: Ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng tƣợng TTCĐ đến nuôi trồng thuỷ, hải sản 43 Bảng 2.5: Ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng tƣợng TTCĐ đến đánh bắ t thuỷ, hải sản 46 Bảng 3.1: Các hoạt động sản xuất có thành viên hộ gia đình tham gia 50 Bảng 3.2: Nguyên nhân thay đổi ngành nghề mà thành viên hộ tham gia 51 Bảng 3.3: Cơ cấu sản xuất của hộ gia đình 54 Bảng 3.4: Nguyên nhân biến đổi cấu sản xuất các hộ gia đình 54 Bảng 3.5: Phƣơng thƣ́c ứng phó với tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan canh tác nông nghiệp 56 Bảng 3.6: Cơ cấu trồng giai đoạn 2005-2011 58 Bảng 3.7: Phƣơng thức ứng phó với tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan chăn nuôi 61 Bảng 3.8: Nguyên nhân gây biến đổi cấu vật nuôi 63 Bảng 3.9: Phƣơng thức ứng phó với tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan nuôi trồ ng thủy, hải sản 64 Bảng 3.10: Cơ cấu thuỷ, hải sản giai đoạn 2005-2011 66 Bảng 3.11: Nguyên nhân gây biến đổi cấu nuôi trồ ng thủy, hải sản 66 Bảng 3.12: Phƣơng thức ứng phó với tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan đánh bắ t thủy, hải sản 68 Bảng 3.13: Nguyên nhân gây nên biến đổi cấu đánh bắt thuỷ, hải sản 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1.1: Cơ cấu kinh tế xã Cồn Thoi năm 2010 17 Biể u 3.1: Sƣ̣ thay đổi ngành nghề mà thành viên hộ tham gia 48 Biể u 3.2: Biến đổi cấu sản xuất giai đoa ̣n 2005-2011 53 Biể u 3.3: Biể n đổi cấu trồng giai đoạn 2005-2011 58 Biể u 3.4: Biến đổi cấu vật nuôi giai đoạn 2005-2011 62 Biể u 3.5: Biế n đổ i cấu nuôi trồ ng thuỷ, hải sản giai đoạn 2005-2011 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, điều kiện thời tiết, khí hậu có chiều hƣớng diễn biến ngày phức tạp Những biến đổi bất thƣờng thời tiết, khí hậu hậu nó nhƣ hạn hán, bão, mƣa lớn, lũ lụt,… gây khơng khó khăn, chí thiệt hại lớn ngƣời nhiều địa phƣơng nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biến đổi bất thƣờng điều kiện thời tiết, khí hậu mà số đó có thể tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) nóng lên toàn cầu Tác động thể rõ xu tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất, tƣợng biến dần lớp phủ băng hai cực Trái đất , đỉnh núi cao, dẫn đến tƣợng nƣớc biển dâng “biển tiến” BĐKH tác đô ̣ng đế n thiên tai, làm cho chúng biến động mạnh , cực đoan hơn, dị thƣờng tần suất cƣờng độ Các xã ven biển Đồng sông Hồng khu vực có đông dân cƣ sinh sống với nhiều hoạt động kinh tế du lịch cũng chiụ nhƣ̃ng thiê ̣t ̣i không nhỏ tƣợng thời tiết cực đoan, nƣớc biển dâng xâm nhâ ̣p mă ̣n Nƣớc biển dâng (NBD) có thể gây hậu nghiêm trọng tới sinh kế ngƣời dân khu vực ven biển Đồ ng bằ ng sông Hồ ng Mức độ ảnh hƣởng tới kinh tế , xã hội nƣớc biể n dâng rộng lớn Nó có khả làm cho vùng đất mầu mỡ bị ngập lụt nhiễm mặn, cánh đồng nuôi tôm, cua có thể phải di chuyển tới nơi khác, nghề cá ven bờ bị ảnh hƣởng nặng nề Các vùng cửa sông có thể bị thay đổi thay đổi chế độ triều dòng chảy Các đầm lầy ven biển, khu vực sinh sống nhiều loài cua cá chim biển, bị đe doạ nƣớc biển dâng cao Đa dạng sinh học nơi có thể bị suy giảm mạnh khu vực sinh cƣ đặc thù động vật biển có thể biến mất… Rõ ràng, tác động BĐKH kèm theo nó dâng lên nƣớc biển đã dẫn đến ảnh hƣởng thiên tai khu vực năm gần Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sống nghề nghiệp cƣ dân vùng ven biển Tác động nó làm cho sở , nề n tảng sản xuấ t của các ngành nghề dần , dẫn đế n tình tra ̣ng sản xuấ t , canh tác kém hiê ̣u quả… Đƣ́ng trƣớc hoàn cảnh này , cƣ dân vùng ven biể n sẽ phải thích ƣ́ng với nghề nghiê ̣p của nhƣ để phù hợp với điều kiện , hình thái thời tiết diễn nơi đây? Nô ̣i dung của luâ ̣n văn “Sự thích ứng với nghề nghiê ̣p của cư dân ven biển Đồ ng bằ ng sông Hồ ng trước hiê ̣n tượng thời tiế t cực đoan” làm rõ trình thích ứng cƣ dân vùng ven biển Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu vận dụng phạm trù, khái niệm, phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Xã hội học vào việc mô tả tác động tƣợng thời tiết cực đoan đế n nghề nghiê ̣p của cô ̣ng đồ ng cƣ dân ven biể n tìm hiể u sƣ̣ thích ứng họ với nghề nghiê ̣p trƣớc tác động tƣợng thời tiết cƣ̣c đoan đó Dựa kết thu đƣợc, nghiên cứu mong góp phần làm giàu thêm tri thức xã hội học lĩnh vực nghiên cứu sinh kế ở vùng ven biển Đồ ng bằ ng sông Hồ ng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích cách khoa học, đề tài hy vọng mô tả đƣợc cách đầy đủ tác động các hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiế t cƣ̣c đoan đế n sƣ̣ thay đổi cấu nghề nghiệp thu nhập cƣ dân vùng ven biển Qua đó, đề nhƣ̃ng giải pháp phù hơ ̣p cho quá triǹ h phát nghề nghiê ̣p của cô ̣ng đồ ng cƣ dân vùng ven biể n Đồng sông Hồng trƣớc nhƣ̃ng tác đô ̣ng hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiế t cƣ̣c đoan Mục tiêu nghiên cứu Mô tả tượng thời tiết cực đoan vùng ven biển Đồ ng bằ ng sông Hồ ng Phân tích mức độ tác động hiê ̣n tượng thời tiế t cực đoan tới n gành nghề cư dân ven biể n Đồ ng bằ ng sơng Hờ ng Tìm hiểu nhận thức cư dân về tác động thời tiết cực đoan và phân tích sự thích ứng với nghề nghiê ̣p của họ trước tác động của hiê ̣n tượng thời tiết này Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Sƣ̣ thích ƣ́ng với nghề nghiê ̣p của cƣ dân vùng ven biể n Đồng sông Hồng trƣớc hiê ̣n tƣơ ̣ng thời tiế t cƣ̣c đoan 4.2 Khách thể nghiên cứu Cộng đồng cƣ dân vùng ven biển thuộc hai xã Giao Thủy, Giao Thiê ̣n, Nam Định Cồ n Thoi, Kim Sơn, Ninh Bình 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Điạ bàn h xã Giao Thủy , Giao Thiê ̣n , Nam Định Cờ n Thoi, Kim Sơn, Ninh Bình Phạm vi thời gian: Luận văn đƣợc tiến hành từ tháng 6/2011 đến tháng 11/2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích số liệu sẵn có dựa số liệu định tính định lƣợng đề tài “Tác động biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất thay đổi sinh kế cộng đồng Đồng sông Hồng” Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể , độc lập không trùng lắp luận văn so với mục tiêu đề tài nên tác giả đƣợc quan chủ quản của dƣ̣ án là Trung tâm Quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Aarhus Đan ... THỜI TI ẾT CỰC ĐOAN TỚI SỰ THAY ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 30 2.1 Các tƣợng thời tiết cực đoan diễn vùng ven biển Đồng sông Hồng ... tượng thời tiết cư? ?c đoan đến đánh bắt thuỷ , hải sản 45 Chƣơng 3: NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƢỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN ... cộng đồng thuộc Đồng sông Hồng Dự án góp phần phát triển hợp tác khoa học đào tạo với quyền địa phƣơng Đồng sông Hồng với quan nghiên cứu Đan Mạch tác động biến đổi khí hậu, đối phó thích ứng với

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

  • 1.2.1. Xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

  • 1.2.2. Xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

  • 1.3. Cơ sở lý luận Triết học và Xã hội học

  • 1.3.1. Cơ sở lý luận triết học Mác – Lênin

  • 1.3.2. Cơ sở lý luận Xã hội học

  • 1.4. Các khái niệm làm việc

  • 1.4.1. Khái niệm thích ứng

  • 1.4.2. Khái niệm nghề nghiệp

  • 1.4.3. Khái niệm vùng ven biển

  • 1.4.4. Khái niệm thời tiết

  • 1.4.5. Khái niệm thời tiết cực đoan

  • 1.5. Chính sách của nhà nước Việt Nam liên quan đến thời tiết cực đoan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan