Các giải pháp thúc đẩy hoạt động của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ địa phương theo cơ chế tự chủ (nghiên cứu trường hợp Trung tâm Ứng dụng ti

83 624 0
Các giải pháp thúc đẩy hoạt động của trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ địa phương theo cơ chế tự chủ (nghiên cứu trường hợp Trung tâm Ứng dụng ti

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG VIỆT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƢƠNG THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG VIỆT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƢƠNG THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ ́ CHUYÊN NGÀNH CHÍ NH SACH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Xuân Long Hà Nội, 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tƣợng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Luận nghiên cứu 12 10 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN 14 1.1 Những vấn đề tổ chức khoa học công nghệ 14 1.1.1 Tổ chức 14 1.1.2 Hoạt động khoa học công nghệ 14 1.1.3 Tổ chức khoa học công nghệ 17 1.2 Lý luận tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN 20 1.2.1 Tự chủ 20 1.2.2 Tự chịu trách nhiệm 22 1.2.3 Ý nghĩa tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN 25 1.3 Chủ trƣơng, sách tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nƣớc ta 27 1.4 Một số kinh nghiệm hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nƣớc 36 1.4.1 Kinh nghiệm hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nước 36 1.4.2 Kinh nghiệm hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN số địa phương nước 38 1.4.3 Bài học kinh nghiệm hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nước 41 Kết luận Chƣơng 43 CHƢƠNG 44 THỰC TRẠNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KH&CN THÁI BÌNH HIỆN NAY 44 2.1 Hiện trạng Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình 44 2.1.1 Về cấu tổ chức máy, nguồn nhân lực 44 2.1.2 Về công tác quản lý đơn vị cấp Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình 47 2.1.3 Hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình giai đoạn 2008-2012 48 2.1.4 Tình hình tài 52 2.1.5 Cơ sở vật chất hạ tầng 53 2.2 Đánh giá trạng Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình 54 Kết luận Chƣơng 57 CHƢƠNG 59 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KH&CN THÁI BÌNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM 59 3.1 Mục tiêu phát triển Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình thực chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 59 3.1.1 Về lựa chọn hình thức chuyển đổi 59 3.1.2 Về xây dựng sở vật chất 59 3.1.3 Về phát triển nguồn nhân lực 60 3.1.4 Về hoạt động Trung tâm 60 3.2 Một số thuận lợi, khó khăn thực tiễn thực chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 61 3.3 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 63 3.3.1 Xác định lộ trình chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 63 3.3.2 Chuyển đổi cấu tổ chức, máy 64 3.3.3 Phát triển sử dụng nguồn nhân lực 70 3.3.4 Chuyển đổi hoạt động KH&CN 73 Kết luận Chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa NC-UD: Nghiên cứu - Ứng dụng SX-KD: Sản xuất - kinh doanh CNSH: Công nghệ sinh học CBCNV: Cán cơng nhân viên CCHC: Cải cách hành CNTT: Cơng nghệ thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số hiệu Nội dung Hình 1.1 Quan hệ loại hình nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ 13 Hình 1.2 Hoạt động KH&CN – Cơ sở để phân loại tổ chức KH&CN 14 Hình 1.3 Sơ đồ lưu trình xây dựng triển khai cơng tác tổ chức KH&CN 16 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình 41 Bảng 2.1 Danh sách CBCNV đơn vị 42 Bảng 2.2 Phân loại nguồn nhân lực 43 Bảng 2.3 Danh mục đề tài, dự án KH&CN giai đoạn 2008-2012 47 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN chuyển đổi 66 Bảng 3.1 Nhân lực dự kiến trung tâm 69 Trang MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Khoa học công nghệ (KH&CN) tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững Quốc gia, phát triển dựa vào sở KH&CN trở thành xu tất yếu thời đại ngày Trong trình xây dựng, bảo vệ đất nước hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta xác định vai trò then chốt KH&CN coi sách phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu Tuy nhiên, hoạt động KH&CN nước ta chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới Các tổ chức KH&CN hệ thống tổ chức quan nghiên cứu – phát triển xếp thay đổi bước, trùng lặp, chưa đồng bộ, thiếu phối hợp chặt chẽ nghiên cứu, giảng dạy với thực tiễn sản xuất - kinh doanh với quốc phòng - an ninh; ngành khoa học, khoa học tự nhiên công nghệ với khoa học xã hội nhân vǎn Tinh thần hợp tác nhà khoa học, quan nghiên cứu khoa học yếu Từ đánh giá trên, quan điểm đạo phát triển KH&CN Đảng Nhà nước rõ văn kiện như: Nghị Trung ương khoá VIII, Luật khoa học công nghệ, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Từ năm 2000 đến nay, Nhà nước tiến hành công đổi triệt để mang tính hệ thống cấu tổ chức phương thức hoạt động tổ chức KH&CN Xu hướng đổi bước thực xã hội hoá hoạt động KH&CN, hợp lý hoá phương thức tài trợ Nhà nước, bước xoá bỏ bao cấp, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN, đặc biệt tổ chức KH&CN công lập Chủ trương cụ thể hóa Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập (sau gọi tắt Nghị định 115) Các Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN địa phương trực thuộc Sở KH&CN đơn vị thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định 115, nhiên việc chuyển đổi hoạt động đơn vị sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115 gặp nhiều khó khăn, trình tổ chức thực hiện, đơn vị gặp phải số vướng mắc phương án chuyển đổi, cấu máy, tổ chức hoạt động sau chuyển đổi, điều kiện sở vật chất, hạ tầng, nhân lực để chuyển đổi… Từ lý này, học viên lựa chọn “Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN địa phương theo chế tự chủ” (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ Thái Bình) làm tên luận văn với mục đích tìm giải pháp phù hợp giúp trình chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN địa phương nói chung Thái Bình nói riêng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115 Tổng quan tình hình nghiên cứu Một đặc điểm bật ngày hoạt động KH&CN xu hướng hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Để tạo gắn kết chặt chẽ hoạt động KH&CN với hoạt động sản xuất địi hỏi tổ chức KH&CN nói chung phải chủ động mở rộng quan hệ, động trước diễn biến tình hình kinh tế - xã hội, điều thể chất việc tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Ở nước ngoài, việc tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức KH&CN trọng trở thành nhiều yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển KH&CN quốc gia Các nước khu vực Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Singapo coi nước tiên phong đạt kết cao việc đẩy mạnh hoạt động tổ chức KH&CN theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, chế quản lý nhân Ở Việt Nam, để thực mục đích phát triển tổ chức KH&CN địa phương nói chung, Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN nói riêng, Chính phủ bộ, ngành chức ban hành nhiều văn hướng dẫn thực trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị việc tổ chức công việc xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao, phát huy khả đơn vị Một số Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN tỉnh thành xây dựng Đề án chuyển đổi hoạt động theo chế để nâng cao chất lượng hoạt động KH&CN, nhiên thực tế tỉnh Thái Bình việc áp dụng sách Trung ương, tỉnh vào hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình cịn gặp nhiều bất cập, khó khăn, cịn thiếu chế, sách phù hợp với việc chuyển đổi hoạt động theo chế tổ chức KH&CN nói chung địa bàn tỉnh Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình nói riêng Với đề tài này, tác giả tổng hợp, tiếp thu kết quả, kinh nghiệm hoạt động KH&CN theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN ngồi nước; từ tiếp cận đưa giải pháp gắn với thực tiễn địa phương nhằm khắc phục bất cập, khó khăn việc chuyển đổi hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình theo chế Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất giải pháp sách phù hợp góp phần thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình trình chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đối tƣợng nghiên cứu 10 Nghiên cứu xác định mối quan hệ yếu tố tác động tới hoạt động KH&CN theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN địa phương nói chung Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ Thái Bình nói riêng Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, sở nội dung lựa chọn, luận văn nghiên cứu phạm vi hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình nội dung liên quan đến việc lựa chọn thông tin, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn giai đoạn từ năm 2008 đến 2012 Câu hỏi nghiên cứu - Thế tự chủ, tự chịu trách nhiệm? Hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN? - Thực trạng hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình chưa chuyển sang hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm gì? Những bất cập tồn tại, cần phải giải quyết? - Những giải pháp sách để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm? Giả thuyết nghiên cứu - Khó khăn việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 Các Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN địa phương nói chung Thái Bình nói riêng trải qua nhiều giai đoạn khó khăn sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị, người hoạt động đơn vị, nguồn thu khơng đảm bảo kinh phí phải hoạt động dựa vào ngân sách nhà nước cấp Với điều kiện vậy, việc tự chủ theo Nghị định 115 khó nên đơn vị cần kiện tồn tổ chức, nâng cao lực hoạt động để thực Nghị định 115 theo hướng phục vụ quản lý nhà nước 11 sản phẩm KH&CN); Phịng Cơng nghệ sinh học; Phòng Nghiên cứu triển khai; Trạm sản xuất, thực nghiệm (là phận thuộc quản lý phòng Nghiên cứu, triển khai) 3.3.3 Phát triển sử dụng nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố định phát triển tổ chức đặc biệt nguồn nhân lực hoạt động KH&CN, nguồn nhân lực địi hỏi chun mơn học vấn chất lượng cao, cần phát triển sử dụng nhân lực KH&CN cách có hiệu Để tổ chức KH&CN đáp ứng yêu cầu đặt vấn đề cốt lõi phải giải phóng tiềm năng, phát huy tính chủ động sáng tạo nhà khoa học gắn họ với thực tiễn sản xuất đời sống * Một số biện pháp nhằm phát huy tính tự giác, vai trị cá nhân, tính sáng tạo, tự chủ nhà khoa học: Để phù hợp với đặc điểm quan hoạt động KH&CN nhằm phát huy tính tự giác, vai trị cá nhân, tính sáng tạo, tự chủ nhà khoa học cần có giải pháp sau: - Quản lý dựa hoạt động tự giác đối tượng quản lý không cần chặt chẽ với quy định mang tính ép buộc cán nghiên cứu phải tuân thủ tiêu chuẩn xác định thời gian, địa điểm làm việc, thay vào coi trọng biện pháp khuyến khích tính tự giác đối tượng quản lý - Coi trọng vai trò cá nhân nhà KH&CN, việc coi trọng vai trị cá nhân địi hỏi phải có cách thức quản lý linh hoạt Trong đơn vị tính tự chủ đơn vị chủ yếu thể qua thủ trưởng đơn vị, cần có biện pháp để quyền thủ trưởng đơn vị không mâu thuẫn với vai trị nhà khoa học nói chung, cần ý hoà nhập tối đa người lãnh đạo cán nghiên cứu - Khuyến khích đảm bảo tự cán nghiên cứu, lẫn lộn quản lý nhân lực KH&CN tổ chức, nhà nước với quản lý công chức công sở - Cần khuyến khích cán tăng cường khả nghiên cứu gắn kết với áp dụng kết vào sản xuất đời sống xã hội, quan tâm nhiều đến 70 ứng dụng thực tiễn kết nghiên cứu, chí, trực tiếp chuyển sang sản xuất nhằm tìm kiếm lợi nhuận Khuyến khích cho phép cán nghiên cứu thực hoạt động gắn với sản xuất kinh doanh - Ưu đãi, trọng dụng người tài, phân biệt đội ngũ cán nghiên cứu chọn người thực xuất sắc mặt khoa học có chế độ dành riêng cho họ - Nâng cao thu nhập nhà khoa học lương phụ cấp, cố gắng bố trí mức lương cán cao mặt lương giới công chức * Phương thức xếp, sử dụng, tuyển dụng nguồn nhân lực: - Nguồn nhân lực chỗ: Với đô ̣i ngũ cán bô ̣ viên chức hiê ̣n của Trung tâm bao gồ m kỹ sư, cử nhân cao đẳng cán kỹ thuật đáp ứng phần công việc, thời gian tới để vận hành, tiếp nhận ứng dụng triển khai công nghệ mới, tiên tiến, đội ngũ cán trung tâm cần đào tạo bổ sung, đào tạo chuyển môn sâu Mặt khác để Trung tâm phát triển tạo hiệu công việc trung tâm dự kiến nhân sau: + Các vị trí có chun mơn phù hợp với CBVC trung tâm cần xếp cho phù hợp + Tiến hành tuyển thêm hình thức lao động hợp đồng ngắn hạn, dài hạn tuỳ theo yêu cầu công việc Tổ chức xét tuyển, tuyển dụng quy định nhà nước thực đầy đủ quyền lợi người lao động theo Luật Lao động Đối với nguồn nhân lực chỗ xếp sử dụng hợp lý thực kế hoạch hàng năm phục vụ quản lý nhà nước KH&CN giao từ Sở KH&CN Các cán cán tuyển dụng biên chế từ trước chuyển đổi có điểm mạnh điểm yếu, cần có kế hoạch đào tạo sử dụng hợp lý qua khoá đào tạo nghiệp vụ Bộ KH&CN, đào tạo từ dự án KH&CN đơn vị thực để dần giúp họ có đủ kiến thức chuyên môn để tổ chức thực nhiều loại nhiệm vụ KH&CN khác - Nguồn nhân lực khác: 71 Đối với đơn vị thực nhiệm vụ chuyển giao ứng dụng tiến KH&CN, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu lĩnh vực đa ngành việc có đủ nguồn nhân lực khoa học trình độ cao để thực nhiệm vụ hàng năm khó cần phải có phương án giải vấn đề nguồn nhân lực sau: + Đối với nhiệm vụ kỹ thuật đơn cần hợp đồng lao động với lao động đáp ứng yêu cầu công việc + Đối với nhiệm vụ u cầu mang tính cơng nghệ cao, đơn vị liên kết với nhà khoa học đầu ngành để giúp tư vấn nghiên cứu, triển khai - Dự kiến nguồn nhân lực: Bảng 3.1 Nhân lực dự kiến trung tâm Trình độ Chun mơn Vị trí TT Giám đốc KS Phó giám đốc KS Phó giám đốc CN kinh tế Trưởng phịng HC-TH CN KHXH KT Kế tốn trưởng CN kế toán Thủ quỹ, văn thư Lái xe CĐ Kinh tế, Văn thư lưu trữ Lao động hợp đồng Phục vụ Lao động hợp đồng Trưởng phòng Nghiên cứu – Triển khai Kỹ sư 10 NV phịng NCTK KS nơng nghiệp 11 NV phịng NCTK KS hóa 12 NV phịng NCTK KS CNSH 13 NV phịng NCTK KS Điện- Tự động hố 14 Trưởng phòng SXDV KS CNKT 15 NV phòng SXDV KS nơng nghiệp 16 NV phịng SXDV KS hóa 17 NV phòng SXDV Trung cấp 72 3.3.4 Chuyển đổi hoạt động KH&CN Tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN nói chung Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN nói riêng nhằm tăng cường gắn kết nghiên cứu với sản xuất, nâng cao khả khai thác lực tổ chức KH&CN Để thực tốt lộ trình tiến tới tự chủ, tự chịu trách nhiệm cần có định hướng đổi hoạt động tổ chức KH&CN: Gắn kết nghiên cứu với sản xuất sở phát huy tính chủ động thực tổ chức KH&CN, gắn kết nghiên cứu với sản xuất thông qua thống lợi ích ý thức trách nhiệm thân tổ chức KH&CN, tăng cường tiềm lực KH&CN sở phát huy toàn diện mặt, phát huy lực tổ chức KH&CN, a Nâng cao hiệu hoạt động KH&CN * Hoạt động phục vụ quản lý nhà nước: Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN đơn vị nghiệp trực thuộc Sở KH&CN phương án chuyển đổi đơn vị theo khoản 3, điều Nghị định 115 nên hoạt động đơn vị phải xác định nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng đơn vị thực nhiệm vụ hàng năm nhiệm vụ đột xuất Sở KH&CN giao Trước chuyển đổi, Trung tâm thực nhiệm vụ nhiên theo phương thức giao kinh phí hoạt động thường xuyên theo số biên chế giao hàng năm Phương pháp giao kinh phí có nhiều nhược điểm khiến đơn vị hoạt động gần bao cấp sau chuyển đổi hoạt động, Sở KH&CN cấp kinh phí hàng năm thơng qua giao khốn đầu công việc xây dựng dựa kế hoạch dự toán duyệt Đơn vị tự chủ động sử dụng kinh phí thơng qua trả lương khốn cho hạng mục công việc, cán bộ, nhân viên cần có cố gắng cơng việc để nâng cao thu nhập Để thuận lợi xây dựng kế hoạch đơn vị xác định rõ nhiệm vụ trị mình, trình xây dựng đề án, phê duyệt lại chức nhiệm vụ đơn vị làm rõ đầu nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước để trình 73 tỉnh phê duyệt xây dựng định mức kinh phí cho đầu cơng việc đó, từ hàng năm có nguồn kinh phí cấp ổn định cho hoạt động Các hoạt động cần đảm bảo cấp kinh phí thường xuyên bao gồm: - Tập huấn kỹ thuật, hội nghị, hội thảo đầu bờ nhằm nâng cao kỹ năng, kiến thức, chuyển giao tiến KH&CN vào sản xuất, đời sống cho đối tượng nơng dân - Duy trì hoạt động phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học, phịng ni cấy mơ tế bào nhằm nghiên cứu lĩnh vực công nghệ sinh học, tạo giống từ nuôi cấy mô tế bào, bảo tồn giống giữ gen loại quý, mang tính đặc trưng tỉnh - Tổ chức thử nghiệm, khảo nghiệm, xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ sinh học, tiến sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng sản xuất - Các hoạt động khác theo phân công nhà nước để thực nhiệm vụ thường xuyên, nhiệm vụ đột xuất * Hoạt động dịch vụ: Kinh phí nhà nước cấp cho hoạt động phục vụ quản lý nhà nước đủ để trì phần hoạt động đơn vị, để phát triển được, Trung tâm cần phải dựa vào hoạt động dịch vụ để tạo nguồn thu khác Hoạt động dịch vụ đơn vị yếu nhiều nguyên nhân từ người, hạ tầng, đến điều kiện thị trường lĩnh vực hoạt động Như sau chuyển đổi cần phải đổi khắc phục vấn nâng cao hiệu hoạt động - Nguyên tắc tiếp cận triển khai hoạt động dịch vụ: + Xuất phát từ nhu cầu thị trường, tiến hành tất hình thức, sản phẩm dịch vụ thực có lãi Để đảm bảo có lãi, tất sản phẩm, dịch vụ phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, khả thực đơn vị Muốn đơn vị cần phải làm tốt khâu marketing sản phẩm, dịch vụ, cần đặc biệt quan tâm tăng cường cán có kiến thức kinh tế marketing, vấn đề lâu trọng 74 + Chú trọng triển khai phát huy sản phẩm, tiềm sẵn có, ví dụ sản phẩm Nhà nước giao khốn nhiệm vụ, sản phẩm có từ việc thực đề tài, dự án KH&CN, sản phẩm đơn vị tự khai thác có sản phẩm mức độ định, làm thêm giá trị gia tăng tăng số lượng + Trong thời gian trước mắt, chọn ưu tiên sản phẩm, dịch vụ dễ làm, làm mà không cần đầu tư tiềm lực nhiều + Về lâu dài, phát triển sản phẩm, dịch vụ có tiềm phù hợp mạnh Trung tâm Những sản phẩm mạnh sản phẩm mà đơn vị ngành khác, địa phương khác khó cạnh tranh - Các hướng dịch vụ, sản phẩm cần quan tâm nhất: + Dịch vụ tập huấn, đào tạo kỹ thuật Tập huấn đào tạo kỹ thuật tiềm lớn cần khai thác lợi đơn vị thực nhiệm vụ KH&CN, dự án, đề tài có cơng nghệ mới, tiến kỹ thuật tổ chức khảo nghiệm, thử nghiệm xây dựng mơ hình trình diễn kết hợp trình đào tạo tập huấn tốt ngồi lý thuyết học viên thực tập thực tế mơ hình Với điều kiện hạ tầng trang thiết bị khoa học Trung tâm có đầu tư thời gian tới học viên tiếp cận trang thiết bị đại mà đơn vị tỉnh có + Dịch vụ chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ vừa nhiệm vụ đơn vị vừa lĩnh vực dịch vụ biết khai thác tạo nguồn thu đáng kể nhu cầu đổi cơng nghệ ngày tăng để đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường Trong thị trường khó lường phức tạp mua bán cơng nghệ doanh nghiệp cần đơn vị tin tưởng để làm trung gian môi giới, đàm phán tư vấn để tránh rủi ro mua bán Ngồi việc thực hợp đồng mơi giới, tư vấn chuyển giao công nghệ, đơn vị cần phải sở hữu, làm chủ số công nghệ theo nhu cầu thị trường 75 nhiều đối tượng cần để tổ chức chuyển giao thứ cấp kết hợp với đào tạo tập huấn + Dịch vụ cung cấp vật tư khoa học Hiện nhu cầu thị trường vật tư kỹ thuật, trang thiết bị khoa học ngày cao ví dụ vật tư hoá chất, thiết bị đo lường thử nghiệm, giống cây, giống phục vụ lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Lĩnh vực trước mạnh đơn vị cần quan tâm để phục hồi lại + Dịch vụ cung cấp sản phẩm KH&CN Hoạt động mang lại nhiều lợi ích sản phẩm đơn vị cung cấp thường sản phẩm sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, nấm ăn, nấm dược liệu, rau loại chế phẩm sinh học an tồn phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh, vi lượng, thuộc bảo vệ thực vật sinh học, chế phẩm kích thức phân huỷ, cải tạo đất, cải tạo môi trường Việc cung cấp sản phẩm có nhiều tác dụng như: Quảng bá sản phẩm an toàn bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường giúp người dân dần có ý thức việc sử dụng sản phẩm góp phần làm giảm sản phẩm có nhiều tác dụng phụ cung cấp thị trường; Góp phần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, ứng dụng, nhân nhanh kết đề tài, dự án đưa sản phẩm dự án hiệu vào thực tế sản xuất, thu gắn khoảng cách nghiên cứu thực tế; Giúp đơn vị có nguồn thu định thông qua hoạt động này, đảm bảo phần đầu nhằm đẩy mạnh lĩnh vực sản xuất đơn vị - Tăng cường marketing: Ở Thái Bình thị trường KH&CN chưa phát triển (mới chủ yếu thị trường dịch vụ công) Mặc dù chưa trọng khâu marketing sản phẩm Qua kinh nghiệm tỉnh, xuất phát từ cần thiết thực tế cho thấy đơn vị cần đặc biệt tăng cường cơng tác marketing, từ nắm bắt thị trường có sở để điều chỉnh hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo lập sản phẩm cách kịp thời, hiệu 76 Các phương án tăng cường marketting bao gồm: + Lập trang Web chào bán sản phẩm việc cần phải sớm thực hiện, bối cảnh phát triển bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Công cụ cung cấp thông tin đầy đủ sản phẩm, từ vươn xa thị trường khác + Cần có số công nghệ chủ đạo, phù hợp với nhu cầu thị trường cần có số sản phẩm khoa học có chất lượng tốt mang tính đặc trưng độc đáo nhằm quảng bá phát triển nâng cao tính thương mại sản phẩm + Xây dựng sàn giao dịch công nghệ, thiết bị, nhân lực khoa học, vốn đầu tư đổi công nghệ làm nơi tổ chức giao dịch KH&CN tỉnh tỉnh khác góp phần thúc đẩy hình thành thị trường chuyển giao KH&CN tỉnh + Tham gia hội chợ triển lãm, chợ công nghệ thiết bị, sàn giao dịch công nghệ tổ chức hàng năm + Xây dựng thị trường KH&CN tỉnh thông qua việc thực nhiệm vụ cơng ích nhà nước giao + Phát huy có hiệu chuyên mục KH&CN phát sóng Đài Phát Truyền hình b Đầu tư xây dựng, trì sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật * Các hạng mục đầu tư: Cơ sở vật chất hạ tầng điều kiện thiết yếu phục vụ cho hoạt động đơn vị Đối với Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình để làm sở cho chuyển đổi Trung tâm xây dựng dự án đầu tư sở hạ tầng tỉnh phê duyệt dự án đầu tư sở vật chất kỹ thuật mức đủ "ngưỡng" Cơ sở vật chất bao gồm: - Trụ sở diện tích làm việc mức độ đủ để hoạt động; - Điều kiện làm việc, trang thiết bị văn phòng; - Phịng thí nghiệm CNSH, bệnh cây; - Phịng ni cấy mô tế bào thực vật; - Xưởng sản xuất thử nghiệm; 77 - Nhà lưới cấp thực hành nông nghiệp công nghệ cao; - Khu sản xuất giống nấm, nuôi trồng nấm; - Vườn thực nghiệm nông nghiệp; - Ao thực nghiệm thuỷ sản Với đầu tư này, hạ tầng đơn vị đảm bảo điều kiện để thực hoạt động phục vụ quản lý nhà nước, hoạt động dịch vụ khác có liên quan đến nhiều yếu tố đặc biệt yếu tố khách quan * Nguồn kinh phí phương thức: - Nguồn 1: Đối với hạng mục đầu tư lớn UBND tỉnh cho phép sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển KH&CN Trung ương cân đối hàng năm cho tỉnh nguồn kinh phí đầu tư hàng năm tỉnh - Nguồn 2: Đối với việc trì, sửa chữa nhỏ đưa vào nhiệm vụ cần thực kinh phí hoạt động thường xuyên - Nguồn 3: Bổ sung trang thiết bị, vật tư kỹ thuật cần thiết thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động thực đề tài, dự án KH&CN hàng năm c Đảm bảo kinh phí theo chế Nhà nước Nguyên tắc chung để đảm bảo kinh phí theo chế Nhà nước cấp sử dụng nguồn kinh phí Cũng tổ chức KH&CN khác, kinh phí cấp cho Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN qua hai nguồn: Nguồn kinh phí đầu tư bản; Nguồn kinh phí hoạt động nghiệp Việc đảm bảo cấp sử dụng kinh phí từ trước đến (kể theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm) phải nguồn Cơ quan chủ quản đơn vị phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng nguồn, mục đích Ngồi cần đảm bảo cấp kinh phí cho việc thực số nhiệm vụ đột xuất yêu cầu thực tiễn * Đảm bảo kinh phí đầu tư bản: Nhà nước đảm bảo kinh phí cho việc thực nhiệm vụ theo đề án đầu tư quan thẩm quyền phê duyệt theo quy định Để đầu tư, Trung tâm phải biết tiếp cận xây dựng Đề án theo mục đích lộ trình đặt 78 * Đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên: Nhà nước đảm bảo kinh phí cho hoạt động thường xuyên, theo Nghị định 115, không thấp năm 2005 Phương thức cấp kinh phí theo chế giao khốn theo nhiệm vụ, sản phẩm mà không theo biên chế trước * Đảm bảo cấp kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất: Nhà nước đảm bảo kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cần thiết (theo phương thức đặt hàng giao nhiệm vụ Nhà nước, ngành, địa phương) Những nhiệm vụ đột xuất, sản phẩm, dịch vụ mà đơn vị phải phục vụ theo yêu cầu đột xuất (với mức độ, chất lượng, thời gian khác so với nhiệm vụ thường xuyên) Phương thức: Có hai hình thức giao từ xuống (đặt hàng) đề xuất từ lên phê duyệt (vào thời điểm xây dựng kế hoạch) - Thực nhiệm vụ đột xuất theo chế hợp đồng giao nhiệm vụ, sản phẩm, có kiểm tra định kỳ, đột xuất, có nghiệm thu, lý theo quy định - Điều kiện: Nhà nước phải có định mức, định giá quy chiếu tương xứng cho nhiệm vụ, sản phẩm, dịch vụ để có sở xây dựng hợp đồng Việc thực nhiệm vụ đột xuất hội cho Trung tâm có thêm việc làm tăng thu nhập cho cán Tổ chức có tiềm lực, tổ chức tốt, có uy tín có nhiều hội nhận nhiệm vụ đột xuất Kết luận chƣơng Các giải pháp đưa giúp cho việc thực việc chuyển đổi hoạt động KH&CN Trung tâm theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách đắn, có lộ trình, phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động KH&CN Trung tâm Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới, có việc phân định rõ nhiệm vụ thường 79 xuyên nhà nước giao nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước đơn vị, nhiệm vụ giao đột xuất nhằm giải vấn đề đơn vị Cơ cấu tổ chức, máy đơn vị hồn thiện, bố trí lại phịng chức đảm bảo tính động để thực nhiệm vụ theo chức nhiệm vụ giao Các phận chức xây dựng đảm bảo thống việc phối hợp với Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN khác thống thực nhiệm vụ giao Việc phát triển sử dụng hợp lý nguồn nhân lực hội để Trung tâm kiện toàn lại cấu nguồn nhân lực có Trung tâm chủ động tuyển dụng nhân lực phù hợp phục vụ nhiệm vụ hợp tác với nhà khoa học nhằm thực công việc có u cầu chun mơn cao Với giải pháp chuyển đổi hoạt động KH&CN, Trung tâm đáp ứng yêu cầu thực tốt nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước sở KH&CN giao, ngồi cịn nâng cao thu nhập cho người lao động, phát triển nâng cao tiềm lực đơn vị gồm sở vật chất, nguồn nhân lực tài từ việc tăng cường khả hoạt động dịch vụ Để giải pháp phát huy hiệu quả, cần có ủng hộ nhà nước, quan tâm xã hội tâm đổi đơn vị, phát huy hết lợi sẵn có hạn chế tối đa hạn chế sở vật chất, nguồn nhân lực, cấu tổ chức bất hợp lý 80 KẾT LUẬN Trên sở lý luận chung, qua phân tích sách đổi quản lý hoạt động KH&CN khẳng định tầm quan trọng Nghị định 115 tổ chức KH&CN lớn, “bước đột phá” công tác tổ chức hoạt động tổ chức hoạt động KH&CN, giúp cải tổ lại hoạt động nghiên cứu khoa học đất nước vốn từ lâu sống chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước cho hiệu nghiên cứu thấp, tính ứng dụng Dựa tinh thần Nghị định 115 văn liên quan, học viên nhận thấy để Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình phát triển phải có chuyển đổi tổ chức hoạt động đảm bảo điều kiện bắt buộc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Từ việc phân tích thực trạng tổ chức, máy, nhân lực hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Thái Bình năm gần đây, so sánh với điều kiện cần thiết nhận thấy việc chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo tinh thần Nghị định 115 đồng nghĩa với việc tái cấu trúc lại toàn đơn vị chức nhiệm vụ, cấu máy, nhân lực, định hướng hoạt động, xây dựng sản phẩm, tiếp cận thị trường… từ làm thay đổi hồn tồn cách nghĩ, cách làm, phá bỏ trì trệ, quan liêu, hành thành cố hữu hoạt động từ trước đến Thực Nghị định 115 bước vừa thời vừa thách thức Việc dựa quan điểm, định hướng phát triển năm tới để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN là: xây dựng lộ trình chuyển đổi phù hợp với tình hình thực tiễn Trung tâm; chuyển đổi cấu tổ chức, máy; phát triển sử dụng nguồn nhân lực; chuyển đổi hoạt động góp phần giúp q trình chuyển đổi đơn vị thuận lợi Các giải pháp gợi ý giúp Trung tâm có lựa chọn hợp lý q trình kiện tồn cấu tổ chức bộ, phát triển tiềm lực xây dựng định hướng hoạt động trước chuyển đổi 81 KHUYẾN NGHỊ Đề nghị Nhà nước hỗ trợ đầu tư mức "đủ ngưỡng" về: Cơ sở vật chất kỹ thuật; tiềm lực; đào tạo, nâng cao trình độ cán Mặt khác, đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên sản phẩm, dịch vụ theo chức , kinh phí cho nhiệm vụ đột xuất, yêu cầu thực tiễn đặt Cả hai loại kinh phí cấp theo chế hợp đồng giao khoán sản phẩm Đề nghị Nhà nước có chương trình hỗ trợ kinh phí cho hoạt động mang tính cơng ích phục vụ sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân hoạt động: Ứng dụng CNSH, sản xuất chế phẩm vi sinh, sản xuất giống công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật, giữ giống, bảo tồn gen, đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống người dân nông thôn Sau chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đề nghị quan cấp đơn vị có liên quan tạo điều kiện để đơn vị thực tự chủ theo quy định Nghị định 115, để tạo cho Trung tâm chủ động để hoàn thành nhiệm vụ giao khai thác tốt mạng thị trường để bước tiến tới tự chủ hoàn toàn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Hữu Bảy (2007), Cổ phần hóa tổ chức KH&CN - nhìn từ sở, Tạp chí Cơng nghiệp, 20/8/2007 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP (2005) Chính phủ, Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Nghị định số 96/2010/NĐ-CP (2010) Chính phủ, Sửa đổi số điều Nghị định 115/2005/NĐ-CP Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập.s PGS.TS Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Vũ Cao Đàm (2009), Đổi thiết chế quản lý tổ chức KH&CN, Bài tham luận Hội thảo Đổi chế sách phát triển KH&CN, tháng 12/2009 Trường nghiệp vụ quản lý- Bộ KH-CN-MT (1997), Tìm hiểu nghị Trung ương khóa VIII KH&CN, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo toàn quốc Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN địa phương lần thứ – Cục ứng dụng phát triển công nghệ - Bộ KH&CN, Đà Nẵng – Tháng 11/2008 Kỷ yếu hội thảo toàn quốc Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN địa phương lần thứ hai – Cục ứng dụng phát triển công nghệ - Bộ KH&CN, Hải Dương – Tháng 9/2009 Kỷ yếu hội thảo toàn quốc Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN địa phương lần thứ ba – Cục ứng dụng phát triển cơng nghệ - Bộ KH&CN, Bình Dương – Tháng 9/2010 10 Hoàng Xuân Long (2007), Cải cách hệ thống tổ chức KH&CN theo hướng tối ưu hóa lực lượng KH&CN Trung Quốc, Tạp chí Cơng nghiệp, 10/7/2007 11 Mơ hình doanh nghiệp khoa học cơng nghệ cần sớm hồn thiện để phát triển (2008), Tạp chí Cơng nghiệp, số 7/2008 12 TS Bạch Tân Sinh (2009), Chuyển đổi tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ theo hướng hình thành KH&CN Việt Nam, Bài tham luận Hội thảo Đổi chế sách phát triển KH&CN, 12/2009 83 13 Cổng thông tin điện tử, Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn 14 Cổng thông tin điện tử, Cục thông tin KH&CN Quốc gia - Bộ KH&CN http://db.vista.gov.vn 15 Cổng thông tin điện tử, Viện chiến lược sách KH&CN http://www.nistpass.gov.vn 84 ... Từ lý này, học viên lựa chọn ? ?Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng ti? ??n KH&CN địa phương theo chế tự chủ? ?? (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Ứng dụng ti? ??n Khoa học Cơng nghệ Thái... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỒNG VIỆT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TI? ??N BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƢƠNG THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ... thực ti? ??n hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Chương 2: Thực trạng Trung tâm Ứng dụng ti? ??n KH&CN Thái Bình Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động Trung tâm Ứng dụng ti? ??n KH&CN

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản về tổ chức khoa học và công nghệ

  • 1.1.1 Tổ chức

  • 1.1.2. Hoạt động khoa học và công nghệ

  • 1.1.3. Tổ chức khoa học và công nghệ

  • 1.2.1 Tự chủ

  • 1.2.2 Tự chịu trách nhiệm

  • 2.1.1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực

  • 2.1.4. Tình hình tài chính

  • 2.1.5. Cơ sở vật chất hạ tầng

  • 3.1.1. Về lựa chọn hình thức chuyển đổi

  • 3.1.2. Về xây dựng cơ sở vật chất

  • 3.1.3. Về phát triển nguồn nhân lực

  • 3.1.4. Về hoạt động của Trung tâm

  • 3.3.2. Chuyển đổi cơ cấu tổ chức, bộ máy

  • 3.3.3. Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực

  • 3.3.4. Chuyển đổi hoạt động KH&CN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan