Bài giảng Tin học Đại cương Chương 1 - PGS.TS. Lê Văn Năm

106 1.3K 0
Bài giảng Tin học Đại cương Chương 1 - PGS.TS. Lê Văn Năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Nội dung chương I: 1.1 - Tin học lĩnh vực nghiên cứu tin học 1.2 - Dữ liệu, Thơng tin vai trị thơng tin 1.3 - Hệ thống thông tin (khái niệm, yếu tố cấu thành, vai trò, phân loại) 1.4 - Hệ đếm (lưu ý tập liên quan đến hệ 2) 1.5 Biểu diễn thông tin MTDT đơn vị đơn vị thông tin/dữ liệu - Bài tập/Thảo luận/Thực hành: phép toán quy đổi hệ đếm số Vấn đề để sinh viên tự nghiên cứu: - Các hệ đếm số 8, 16 - Chi tiết lĩnh vực nghiên cứu tin học - Chi tiết HTTT Chương1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 TIN HỌC VÀ CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA (30 ph) TIN HỌC 1.1.1 Khái niệm tin học Tin học (Informatics) hiểu môn khoa học nghiên cứu thông tin, kĩ xử lý thông tin kĩ nghệ phát triển hệ thống thơng tin có khả cung cấp thơng tin loại, theo dạng, đến đối tượng, nơi, lúc cần đến Nói cụ thể hơn, tin học môn khoa học nghiên cứu cấu trúc, thuật toán, hành vi mối tương tác hệ thống tự nhiên nhân tạo nhằm phục vụ nhu cầu lưu trữ, xử lý, truy cập truyền thông tin 1.1.2 Các lĩnh vực nghiên cứu tin học Trước tìm hiểu lĩnh vực nghiên cứu tin học, xem xét khái niệm tin học hóa Tin học hóa (computing) hiểu hoạt động có mục đích cần đến máy tính, sử dụng khai thác máy tính, tạo máy tính Cụ thể, tin học hóa bao gồm việc thiết kế xây dựng hệ thống phần cứng, phần mềm cho nhiều mục đích khác nhau: xử lý, cấu trúc hóa, quản trị nhiều loại hình thơng tin khác nhau, thực nghiên cứu sử dụng, khai thác máy tính, tăng cường lực trí tuệ nhân tạo … Các lĩnh vực nghiên cứu tin học 1/ Thiết kế chế tạo máy tính Mục đích thiết kế chế tạo máy tính điện tử có tốc độ tính tốn ngày cao, xử lý toán phức tạp 2/ Xây dựng hệ điều hành Các hệ điều hành thông dụng gồm MS DOS, WINDOWS, UNIX Hệ điều hành mở LINUS nhiều nước khai thác Cụ thể, nhớ máy tính chia thành nhớ Mỗi nhớ có địa (khơng thay đổi) có dung lượng cố định Dung lượng ô nhớ khác mơ hình máy tính khác Đối với ô nhớ chứa kí tự liệu gọi byte, với nhớ chứa hai hay nhiều hai kí tự liệu gọi từ Mỗi ô nhớ gồm mạch máy tính mạch trạng thái “đóng” “mở” tương ứng với chữ số Để biểu diễn chữ số hệ thập phân (cũng chữ kí tự đặc biệt khác) phục vụ nhu cầu xử lý máy tính, nhiều bits hay nhiều mạch phải kết hợp với để biểu diễn kí tự Trong phần lớn máy tính, bits hay mạch biểu diễn kí tự nhớ chứa kí tự gọi byte Chính nên, bits tương đương byte phần lớn máy tính Các hệ thống mã hóa (Coding Schemes) Tất kí tự, bao gồm chữ cái, chữ số kí hiệu đặc biệt, mã hóa theo quy ước xác định thành dãy chữ số hệ nhị phân Quy ước phụ thuộc vào hệ thống mã hóa mà máy tính sử dụng cách thức giá trị lưu trữ truy cập Có hai hệ thống mã hay sử dụng : 1/ Hệ thống EBCDIC (Extended Binary Coded Decimal Interrchange Code) IBM phát triển năm 1950 IBM nhà cung cấp khác sử dụng 2/ Hệ thống mã chuẩn chuyển đổi thông tin Hoa Kì - ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Hệ thống mã ASCII quy định mối tương quan kiểu bit số với kí tự ngơn ngữ viết, cho phép thiết bị số liên lạc với xử lí, lưu trữ, trao đổi thơng tin hướng kí tự Theo bảng mã ASCII, kí tự biểu diễn chữ số hệ viết gọn lại thành chữ số hệ 16 Ví dụ, kí tự A mã hóa thành 65=01000001, viết gọn thành 41 hệ 16 1.4.5 Đơn vị đo độ dài tin Như biết, hệ thống mã ASCII, kí tự mã hóa thành bits bits tạo thành đơn vị đo độ dài tin gọi byte Nhiều đơn vị đo độ dài tin đo dung lượng lưu trữ bội byte đưa vào sử dụng nhu cầu xử lý lưu trữ thông tin văn người gia tăng  Cụ thể:  KB (Kilobyte) = 210 bytes = 1024 bytes  MB (Megabyte) = 210 KB= 1024 KB  GB (Gigabyte) = 210 MB = 1024 MB  TB (Terabyte) = 210 GB = 1024 GB  PB (Petabyte) = 210 TB = 1024 TB Tùy thuộc vào loại hình thiết bị lưu trữ, lĩnh vực ứng dụng mụcđích sử dụng mà người ta sử dụng đơn vị đo cho phù hợp Dung lượng nhớ thường đo MB, dung lượng ổ dĩa cứng đo đơn vị GB  Ngày nay, máy vi tính thường có RAM với dung lượng 16MB hay 32MB ổ đĩa cứng thường sử dụng ổ cứng có dung lượng nhớ từ 120GB đến Trong đó, đơn vị TB thường dùng để đo dung lượng liệu thư viện điện tử, dung lượng liệu nghiên cứu khí hậu năm trung tâm nghiên cứu khí hậu ngành khoa học khí hậu, hay tổng lưu lượng truy cập Internet hàng năm ... cứu: - Các hệ đếm số 8, 16 - Chi tiết lĩnh vực nghiên cứu tin học - Chi tiết HTTT Chương1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. 1 TIN HỌC VÀ CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA (30 ph) TIN HỌC 1. 1 .1 Khái niệm tin học Tin. . .Chương1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Nội dung chương I: 1. 1 - Tin học lĩnh vực nghiên cứu tin học 1. 2 - Dữ liệu, Thơng tin vai trị thơng tin 1. 3 - Hệ thống thông tin (khái niệm,... truyền thông tin 1. 1.2 Các lĩnh vực nghiên cứu tin học Trước tìm hiểu lĩnh vực nghiên cứu tin học, xem xét khái niệm tin học hóa Tin học hóa (computing) hiểu hoạt động có mục đích cần đến máy tính,

Ngày đăng: 31/03/2015, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan