Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu

22 1.6K 12
Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đời sống xã hội, giao dịch dân sự đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ góp phần giúp con người thoả mãn mọi nhu cầu vật chất và tinh thần mà nó còn góp phần khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất xã hội phát triển. Về phương diện pháp lý, giao dịch dân sự cũng có một vai trò hết sức quan trọng vì nó là một sự kiện pháp lý đa dạng được thực hiện bởi ý chí của con người nhằm thu được một kết quả nhất định, kết quả đó được pháp luật thừa nhận và tạo điều kiện để nó trở thành hiện thực. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau mà giao dịch có thể có sự vi phạm vào một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Vì vậy, giao dịch dân sự đó có thể bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “ Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu”.

A. MỞ BÀI Trong đời sống xã hội, giao dịch dân sự đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ góp phần giúp con người thoả mãn mọi nhu cầu vật chất tinh thần mà nó còn góp phần khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất xã hội phát triển. Về phương diện pháp lý, giao dịch dân sự cũng có một vai trò hết sức quan trọng vì nó là một sự kiện pháp đa dạng được thực hiện bởi ý chí của con người nhằm thu được một kết quả nhất định, kết quả đó được pháp luật thừa nhận tạo điều kiện để nó trở thành hiện thực. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau mà giao dịch có thể có sự vi phạm vào một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Vì vậy, giao dịch dân sự đó có thể bị coi là giao dịch dân sự hiệu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “ Giao dịch dân sự hiệu hậu quả pháp của việc tuyên bố giao dịch dân sự hiệu”. B. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ HIỆU. Xã hội ngày càng phát triển, sự phân công lao động ngày càng thể hiện rõ rệt, theo đó mỗi người chỉ có thể đảm trách một mảng công việc nhỏ trong xã hội. Trong khi đó, nhu cầu con người về vật chất, tinh thần ngày càng tăng để thoả mãn nhu cầu đó thì các chủ thể phải tham gia các giao dịch khác nhau, trong đó có giao dịch dân sự. Xét dưới góc độ cơ sở hình thành, giao dịch dân sự được hình thành từ hai tiền đề sau: - Tiền đề khách quan: Xã hội càng phát triển, con người càng tham gia vào nhiều giao dịch dân sự khác nhau để thoả mãn nhu cầu của mình. Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh rằng một xã hội sẽ không phát triển nếu chỉ có sự trao đổi hàng hoá trong một phạm vi hạn hẹp. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của đời sống kinh 1 tế - xã hội, các giao dịch nói chung, giao dịch dân sự nói riêng là phương tiện hữu hiệu để thoả mãn quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể. - Tiền đề chủ quan: Tham gia giao dịch dân sự của chủ thể nhằm thoả mãn lợi ích vật chất hoặc tinh thần của mình, do đó việc tham gia bất cứ một giao dịch dân sự nào là hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của chủ thể tham gia giao dịch dân sự đó. Nếu tham gia giao dịch không có sự tự nguyện của chủ thể thì giao dịch dân sự đó có thể bị hiệu. Tuy nhiên, ý chí của chủ thể tham gia giao dịch không đựoc trái với ý chí của nhà nước ( thể hiện qua các qui định của pháp luật). Trước khi có BLDS 1995, chúng ta chưa có qui định riêng về giao dịch dân sự giao dịch dân sự được đề cập dưới góc độ là hợp đồng dân sự ( Pháp lệnh Hợp đồng dân sự năm 1991) hoặc ý chí đơn phương của chủ thể trong việc lập di chúc ( Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990). BLDS 1995 đã chính thức đề cập đến giao dịch dân sự với qui định cụ thể về khái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự cũng như giao dịch dân sự hiệu… BLDS 2005 ra đời đã có những sửa đổi, bổ sung nhất định liên quan đến giao dịch dân sự. Trong BLDS 2005, qui định về giao dịch dân sự được đề cập từ Điều 121 đến Điều 138. Điều 121, BLDS 2005 qui định: “ Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Như vậy, khái niệm giao dịch dân sự tại Điều 121, BLDS 2005 được đề cập ở dạng liệt kê, theo đó điều luật đề cập đến giao dịch Dân sự là “ hợp đồng” hoặc “ hành vi pháp đơn phương”. Cho dù là hợp đồng hoặc hành vi pháp đơn phương thì cũng đều phải nhằm làm phát sinh hậu quả pháp nhất định, đó chính là việc “… làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Hậu quả pháp của giao dịch dân sự là các quyền nghĩa vụ của các chủ thể được pháp luật bảo đảm thực hiện. Để được pháp luật bảo đảm thực hiện thì các quyền nghĩa vụ đó phải dược xác lập phù hợp với qui định của pháp luật. Trong trường hợp các quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự không phù hợp với 2 qui định của pháp luật ( vi phạm vào điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự) thì giao dịch dân sự đó có thể bị hiệu. Với ý nghĩa là các qui định chung cho hợp đồng hành vi pháp đơn phương nên các qui định về giao dịch dân sự sẽ đựơc áp dụng cho các qui định về hợp đồng qui định cho các hành vi pháp đơn phương cụ thể. Xét dưới góc độ là căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ dân sự thì giao dịch dân sự được coi là căn cứ phổ biến nhất làm phát sinh nghĩa vụ dân sự. Tuy nhiên, việc xác lập giao dịch dân sự được thực hiện bởi các chủ thể với những mục đích, nội dung cụ thể… phải phù hợp với qui định của pháp luật, có như vậy thì quyền nghĩa vụ của chủ thể phát sinh từ giao dịch mới có thể được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. II. KHÁI NIỆM GIAO DỊCH DÂN SỰ. Thông thường giao dịch dân sự hợp pháp sẽ làm phát sinh quyền nghĩa vụ của các chủ thể. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau mà giao dịch có thể có sự vi phạm vào một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Điều 122, BLDS 2005 qui định về các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Như vậy, một giao dịch dân sự muốn phát sinh hiệu lục pháp phái thoả mãn tất cả các điều kiện này, nếu vi phạm vào một trong các điều kiện đó thì giao dịch dân sự có thể bị hiệu. Điều 127, BLDS 2005 qui định: “ Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được qui định tại Điều 122 của Bộ luật này thì hiệu.” Điều 122, BLDS qui định: “ Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 1. Giao dịch dân sựhiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; 3 b) Mục đích nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. 2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong truờng hợp pháp luật có qui định. Điều đó có nghĩa là những giao dịch dân sự nếu vi phạm một trong bốn điều kiện về hình thức nội dung sau sẽ có thể bị coi là hiệu: - Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự. - Mục đích nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. - Hình thức giao dịch phù hợp với qui định của pháp luật. Tính hiệu của giao dịch dân sự được thể hiện ở chỗ nó không làm phát sinh hậu quả pháp mà các bên mong muốn đạt được khi tham gia xác lập giao dịch dân sự đó, hay nói cách khác là nó không làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự của các bên mong muốn có khi xác lập giao dịch dân sự đó. Ví dụ: Giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội; Giao dịch dân sự giả tạo; Giao dịch dân sự vi phạm điều kiện tự nguyện …. Pháp luật qui định về giao dịch dân sự là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo ổn định giao lưu dân sự, thiết lập trật tự kỉ cương xã hội, đồng thời là cơ sở pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia giao dịch dân sự. Ngoài ra, thông qua các qui định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự cũng như giao dịch dân sự hiệu, Nhà nước có thể kiểm soát được các giao dịch dân sự nhất định nếu thấy cần thiết vì lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng. III. PHÂN LOẠI GIAO DỊCH DÂN SỰ. 4 Giao dịch dân sự hiệu được xác định trên cơ sở các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. Dựa vào các tiêu chí khác nhau có thể có các cách phân loại giao dịch dân sự hiệu khác nhau. 1.Nếu dựa vào thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu thì giao dịch dân sự hiệu được chia thành: - Giao dịch không bị hạn chế về thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu: Đây là những giao dịch mà mức độ vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là nghiêm trọng nên theo qui định của pháp luật, một số giao dịch dân sự hiệu sẽ không bị hạn chế về thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu. Bất cứ lúc nào chủ thể cũng có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu, thậm chí nếu chủ thể không có yêu cầu thì giao dịch đó cũng bị xác định là hiệu. - Giao dịch dân sự bị hạn chế về thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu: Đây là những giao dịch dân sự mà mức độ vi phạm các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự khong nghiêm trọng, hoàn toàn phụ thuộc vào lợi ích của các chủ thể nên các chủ thể có thể yêu cầu hoặc không yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu. Pháp luật sẽ qui định một thời hạn nhất định, trong khoảng thời gian đó các chủ thể có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu, kết thúc thời gian đó nếu chủ thể không yêu cầu thì họ sẽ không còn quyền này nữa. 2. Nếu dựa vào mức độ vi phạm đối với từng giao dịch dân sự cụ thể thì giao dịch dân sự hiệu được chia thành: Khi xem xét hiệu lực một giao dịch dân sự chúng ta cần xem xét toàn bộ nội dung của giao dịch dân sự để xác định giao dịch dân sự đó hiệu toàn bộ hay từng phần. - Giao dịch dân sự hiệu toàn bộ: Đó là các giao dịch mà tất cả các nội dung của giao dịch đều vi phạm các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự hoặc có một số nội dung của giao dịch hiệu nhưng lại trực tiếp ảnh hưởng tới các phần còn lại của giao dịch. 5 Khi toàn bộ nội dung của giao dịch dân sự đó vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội hoặc một trong các bên tham gia giao dịch đó không có quyền xác lập giao dịch dân sự. Giao dịch dân sự hiệu toàn bộ trong các trường hợp sau: • Giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của pháp luật, đạo đức xã hội ( Điều 128 BLDS 2005) • Giao dịch dân sự do thiếu tính tự nguyện của chủ thể xác lập giao dịch dân sự: giao dịch dân sự do giả tạo ( Điều 129, BLDS 2005); Giao dịch dân sự do nhầm lẫn (Điều 131, BLDS 2005); giao dịch dân sự do lừa dối, đe doạ (Điều 132, BLDS 2005). • Giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (ĐIều 130, BLDS 2005). • Giao dịch dân sự do người xác lập không nhận thức làm chủ được hành vi của mình ( Điều 133, BLDS 2005). - Giao dịch dân sự hiệu từng phần: Đó là các giao dịch dân sự chỉ có một số nội dung vi phạm vào các điều kiện có hiệu lực của gioa dịch dân sự, còn các nội dung khác không vi phạm hoặc có một phần của giao dịch hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch. Ví dụ như: Công ty A công ty B kí kết hợp đồng giao nhận hàng hoá, địa điểm giao hàng tại cảng C nhưng người giao hàng lại đưa đến cảng D gần đó. Trong trường hợp này, hợp đồng hiệu từng phần do vi phạm về địa điểm giao nhận hàng hoá nhưng không ảnh hưởng tới hiệu lực của những phần khác như: số lượng hàng, chất lượng sản phẩm, thời gian thực thi… 3. Nếu dựa vào mức độ vi phạm nghiêm trọng hay không nghiêm trọng của giao dịch dân sự cũng như căn cứ vào ý chí của Nhà nước, ý chí của chủ thể tham gia giao dịch thì giao dịch dân sự hiệu được chia thành: - Giao dịch dân sự hiệu tuyệt đối ( Giao dịch dân sự đương nhiên hiệu): Giao dịch dân sự hiệu tuyệt đối là những giao dịch dân sự vi phạm những qui tắc pháp 6 có mục đích bảo vệ quyền lợi ích chung của cộng đồng. Đó là các giao dịch mà mức độ vi phạm điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự là nghiêm trọng, kể cả khi các bên tham gia giao dịch không yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu thì các giao dịch đó vẫn được xác định là giao dịch dân sự hiệu . Giao dịch dân sự đương nhiên hiệu bao gồm: Giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128, BLDS 2005), giao dịch dân sự xác định do giả tạo ( Điều 129, BLDS 2005). Ví dụ: hợp đồng mua mua bán thuốc phiện, hợp đồng cho thuê nhà để chứa gái mại dâm. Hoặc giao dịch dân sự đó không tuân theo điều kiện về hình thức mà pháp luật cho là cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích nhà nước cũng như quyền lợi ích của các bên. Ví dụ: Hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, được đem công chứng hoặc chứng thực tại uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền ( nếu tại địa phương đó không có cơ quan công chứng) phải đem đăng kí tại cơ quan quản nhà đất. Nếu không làm đúng như điều kiện hình thức này thì giao dịch sẽ bị coi là hiệu. Nói cách khác, các giao dịch dân sự đương nhiên hiệu chính là các giao dịch dân sự không bị hạn chế về thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu ( Khoản 2, Điều 136, BLDS 2005). - Giao dịch dân sự hiệu tương đối ( Giao dịch dân sự hiệu khi có yêu cầu): Giao dịch dân sự hiệu tương đối là những giao dịch dân sự vi phạm một trong những nguyên tắc pháp có mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của một chủ thể xác định ( cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác). Mức độ vi phạm các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp này là không lớn, các chủ thể tham gia giao dịch có thể yêu cầu hoặc không yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu. Theo qui định của BLDS 2005 thì các giao dịch dân sự hiệu khi có yêu cầu là các giao dịch dân sự không thuộc trường hợp đương nhiên hiệu. Hay nói 7 cách khác, các giao dịch dân sự hiệu khi có yêu cầu chính là các giao dịch dân sự chịu sự hạn chế về thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố gioa dịch dân sự hiệu ( khoản 1, Điều 136, BLDS 2005). Ngoài ra, nếu căn cứ vào các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự được qui định tại Điều 122, BLDS 2005 thì có thể phân chia giao dịch dân sự hiệu do vi phạm từng trường hợp cụ thể khi vi phạm vào một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. 4. Phân loại giao dịch dân sự hiệu theo qui định của BLDS 2005. Trên cơ sở qui định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự tại Điều 122, BLDS 2005 phân loại cụ thể giao dịch dân sự hiệu như sau: • Giao dịch dân sự hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội ( Điều 128, BLDS 2005). Theo qui định tại điểm b, Khoản 1, Điều 122, BLDS 2005 thì: “ Mục đích nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội”. Trên cơ sở qui định này, Điều 128, BLDS 2005 qui định: “ Giao dịch dân sự có mục đích nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì hiệu”. Vậy giao dịch dân sự có nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì giao dịch đó bị hiệu. Tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu được thì bị tịch thu sung quỹ nhà nước. Trong trường hợp có thiệt hại mà các bên đều có lỗi, thì mỗi bên phải tự chịu phần thiệt hại của mình; nếu chỉ một bên có lỗi, thì bên đó phải bồi thường thiệt hại cho bên kia. Ví dụ: Hợp đồng mua bán ma tuý, chất nổ, đồ cổ; hợp đồng thuê nhà để đánh bạc, tổ chức mại dâm; hợp đồng buôn bán phụ nữ qua biên giới … • Giao dịch dân sự hiệu do giả tạo ( Điều 129, BLDS 2005) Ý chí đích thực sự thể hiện ý chí đó phải là sự thống nhất. Khi ý chí đích thực sự thể hiện ý chí đó không có sự đồng nhất ( mặc dù bản thân chủ thể hoàn toàn kiểm soát được quá trình bày tỏ ý chí) thì giao dịch dân sự sẽ được xác định là 8 hiệu. Trên cơ sở này, pháp luật qui định giao dịch dân sự được xác lập một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch này hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực. Nếu giao dịch bị che giấu cũng vi phạm vào điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự thì giao dịch bị che giấu cũng hiệu. Ngoài ra khi các chủ thể xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch đó hiệu. Ví dụ: A bán nhà cho B, nhưng để trốn thuế A làm hợp đồng tặng cho B căn nhà của mình. Trong trường hợp này hợp đồng tặng cho là giả tạo, khi bị phát hiện thì hợp đồng này bị Toà án tuyên bố hiệu, còn hợp đồng mua bán nhà vẫn có hiệu lực, A B phải làm thủ tục theo qui định về hợp đồng mua bán nhà ở theo quyết định của Toà án. • Giao dịch dân sự hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện ( Điều 130, BLDS 2005). Đối với các giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện bởi người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà theo qui định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện thì pháp luật cho phép người đại diện của những người này có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu. Nếu người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu thì giao dịch dân sự đó hiệu. Bên đã biết người thực hiện giao dịch với mình là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà vẫn giao dịch, thì phải bồi thường thiệt hại cho những người này, theo yêu cầu người đại diện của họ. • Giao dịch dân sự do bị nhầm lẫn ( Điều 131, BLDS 2005): 9 Trước khi yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đó. Nếu bên bị nhầm lẫn đã yêu cầu mà nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch hiệu. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật không qui định cụ thể, theo đó một người bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu ngay hay buộc họ phải thông qua một trình tự bắt buộc là yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch. Ở đây chúng ta thấy rằng, giao dịch được xác lập bởi sự nhầm lẫn đã không có sự thống nhất giữa ý chí đích thực với sự thể hiện ý chí đó ra bên ngoài ( giao dịch dân sự được xác lập trên cơ sở sự thể hiện ý chí đó), do đó bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu mà không cần phải yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch. Nếu một bên bị nhầm lẫn do lỗi cố ý của bên kia thì trường hợp này sẽ xác định giao dịch dân sự được xác lập bởi sự lừa dối ( bên nhầm lẫn là bên bị lừa dối). Ví dụ: A đặt mua 1000 tấn xi- măng Bút Sơn nhưng nhân viên cửa hàng xi-măng B lại giao nhầm xi-măng Nội Thương. Đây là sự nhầm lẫn về chủng loại hàng hoá nên A có quyền yêu cầu đổi lại xi-măng. Nếu cửa hàng xi-măng B không chấp nhận thì A có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết. Bên có lỗi trong việc để xảy ra nhầm lẫn phải bồi thường thiệt hại. • Giao dịch dân sự hiệu do bị lừa dối, đe doạ ( Điều 132, BLDS 2005): Giao dịch dân sự được xác lập bởi sự lừa dối, đe doạ là giao dịch dân sự mà bản thân chủ thể xác lập giao dịch bị “tê liệt ” về ý chí không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc lựa chọn theo ý chí của một bên ( đe doạ) hoặc sự nhận thức không đúng về giao dịch dân sự bởi hành vi vi phạm pháp luật bởi sự định hướng ý chí của chủ thể đến một nội dung khác có lợi cho người định hướng ( lừa dối). Khi giao dịch dân sự được xác lập bởi sự lừa dối hoặc bị đe doạ thì bên bị lừa dối, bị đe doạ có quyền yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự đó là hiệu. 10 . dân sự vô hiệu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “ Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu .. dịch thì giao dịch dân sự vô hiệu được chia thành: - Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối ( Giao dịch dân sự đương nhiên vô hiệu) : Giao dịch dân sự vô hiệu

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan