Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

191 540 0
Điều kiện hình thành doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HẰNG PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC Hà Nội - 2008 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Về mặt thực tiễn Xã hội ngày đại kéo theo nhiều thay đổi đời sống người, phát sinh nhiều mối nguy hiểm tiềm cho sức khỏe tâm trí Đó loạt trạng thái khác nhau, từ rối nhiễu tâm trí lo âu, trầm cảm, ám ảnh, hay chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh Trong đó, lo tượng tự nhiên, bình thường người họ gặp vấn đề nảy sinh sống Các nhà khoa học cho mười phần trăm (10%) lo cần thiết cho người bình thường Nhưng vấn đề lại chỗ lúc người ta có chút lo âu, mà nhiều người lo âu trở thành bệnh lí Vì ln làm đảo lộn sống cá nhân, làm cho người ăn khơng ngon, ngủ khơng n, tâm thần bất an Trong nhiều trường hợp, người có rối loạn lo âu giảm lo lắng thái có biện pháp hỗ trợ thích hợp Về mặt lý thuyết Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh tâm trí cần thiết để phục vụ cho việc trị liệu tâm lí, giúp người trở lại trạng thái bình thường; từ trước tới nay, có nhiều nghiên cứu vấn đề sức khoẻ tâm trí nói chung, lại có ngun cứu chun biệt rối loạn lo âu Rối loạn lo âu tồn lứa tuổi, với em học sinh THPT, lứa tuổi 15-18 khả xuất rối loạn lo tương tối cao, trước hết lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lí đặc biệt; thay đổi lứa tuổi dậy gây khơng vướng mắc em Hơn nữa, với em học sinh trung học phổ thông, lo lắng em việc học tập, trường thi, khối thi, tương lai, ngành nghề vấn đề bạn bè có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình cảm suy nghĩ em Chính lí thơi thúc chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh THPT (cụ thể nghiên cứu học sinh trường THPT Chun Quảng Bình) Chúng tơi hi vọng rằng, qua nghiên cứu này, tìm số nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Đồng thời, qua đây, chúng tơi đưa vài khuyến nghị cho ngành, cấp đặc biệt với bậc phụ huynh cách quan tâm, dạy dỗ nhằm giảm thiểu nguy rối loạn lo âu em học sinh lứa tuổi trung học phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông (nghiên cứu trường THPT chun Quảng Bình) Mục đích nghiên cứu - Chỉ số nguyên nhân gây rối loạn lo âu, sở đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Chuyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu - Chỉ thực trạng rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Chuyên - Lý giải nguyên nhân gây rối loạn lo âu em - Phân tích trường hợp cụ thể để minh hoạ nguyên nhân gây rối loạn lo âu - Đề xuất số kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Chuyên Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu đại trà 600 em học sinh trường THPT chuyên Quảng Bình tham gia điều tra thực trạng - Nghiên cứu sâu 90 em học sinh có biểu rối loạn lo âu trùng theo kết điều tra thang đo lo âu (bằng phương pháp điều tra bảng hỏi vấn sâu) - giáo viên dạy trường THPT Chuyên Quảng Bình - phụ huynh em học sinh trường THPT Chuyên Quảng Bình Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu nhóm nguyên nhân gây rối loạn lo âu là: nhóm nguyên nhân liên quan đến học tập, liên quan đến gia đình, liên quan đến mối quan hệ xã hội liên quan đến thân học sinh - Trong đề tài này, dùng cụm từ “rối loạn lo âu“ để biểu đạt cho việc lo âu mức bình thường Những em học sinh có rối loạn lo âu xác định việc em có điểm đo lo âu thang DASS 42 từ 15 điểm trở lên thang Zung từ 40 điểm trở lên (Xin xem thêm Chương 2, phần phương pháp nghiên cứu) 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu học sinh, giáo viên phụ huynh em học sinh thuộc trường trung học phổ thơng Chun Quảng Bình, Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình Giả thuyết nghiên cứu - Trong nhóm nguyên nhân gây rối loạn lo âu cho em học sinh trung học phổ thông mà đề cập đến trên, nhóm ngun nhân liên quan đến lĩnh vực học tập gây rối loạn lo âu cho em nhiều - Rối loạn lo âu xuất em học sinh cuối cấp (học sinh lớp 12) cao so với em lớp (lớp 10 11) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp toạ đàm - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) - Phương pháp thống kê toán học Các phương pháp nghiên cứu trình bày cụ thể chương (trang 41) CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề lo âu giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lo âu giới Thuật ngữ “Rối loạn lo âu“ sử dụng từ lâu lịch sử phát triển ngành tâm thần y học Lần thuật ngữ Angest Kerkgard (Đan Mạch) sử dụng để trạng tháng lo âu vào năm 1844, [dẫn theo [10; 123] Vào năm cuối kỳ 19, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cách đặc biệt đến tình trạng sức khỏe tâm thần người Trong bệnh sức khỏe tân tầm, lo âu, trầm cảm xem bệnh tâm Năm 1866, Morel gộp chung lại trạng thái lo âu tên là: “Hoang tưởng cảm xúc“ (Délire émotif), khác với hystérie ưu bệnh (hypochondria) [10; 123] Đến năm 1871, Dacosta mô tả triệu chứng lo âu gọi trạng thái tim bị kích thích Beck người tách trạng thái lo âu, trầm cảm khỏi suy nhược thần kinh (Vì hầu hết bác sĩ kỷ XIX xếp bệnh nhân rối loạn lo âu vào suy nhược thần kinh) [10; 123] Sau đó, vào năm 1895, Freud đề nghị khái niệm: “Loạn thần kinh lo hãi“ bao gồm chờ đợi lo âu cấp tính Ơng đề xuất thuật ngữ “nhiễu tâm lo âu“ sở phân tích tượng lâm sàng rối loạn ám ảnh [10; 123] Khái niệm nhiều người chấp nhận sử dụng thời gian dài từ kỷ XX đến nay, ông cho chứng bệnh tâm xung đột nội tâm vô thức Năm 1960, bàn lo âu rối loạn lo âu, Donald Klein đề nghị chia hai thực thể khác rối loạn hoảng loạn lo âu lan tỏa mãn tính [10; 123] Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ (ICD8, 1968) tổ chức Y tế giới cho rằng, lo âu xếp vào lo âu tâm (tức bệnh nguyên tâm lí) Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 9, (ICD9, 1978), có nhiều tiến bộ, nhiều thay đổi bảng phân loại, họ xếp trạng thái lo âu vào rối loạn tâm căn, nhiên bắt đầu theo hướng mô tả triệu chứng túy mức độ khác rối loạn lo âu Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10, 1992) ghi nhận kết hợp quan trọng rối loạn với nguyên nhân tâm lí Rối loạn lo âu xếp vào rối loạn tâm có liên quan đến stress dạng thể Khoảng năm 80 kỷ XX, nhà tâm lí học Nga xếp trạng thái lo âu sợ hãi ám ảnh trẻ em vào hội chứng rối loạn thần kinh chức Trong bảng phân loại rối loạn tâm lí bệnh tâm thần Hiệp hội tâm thần Mỹ (Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders - DSM III, 1983), khái niệm rối loạn lo âu bắt đầu sử dụng thức Phân chia rối loạn lo âu thành rối loạn lo âu chia ly, rối loạn lo âu mức, rối loạn lo âu né tránh Nhưng đến năm 1994, Hội tâm thần học Mỹ đưa bảng phân loại DSM – IV [23; 136], loại rối nhiễu tâm thần (Mental Disorders) khái niệm hóa nhóm triệu chứng bất thường tâm lí (hoặc mẫu hành vi ứng xử bất thường) có ý nghĩa mặt lâm sàng Chúng xảy cá nhân liên quan dến stress tiêu cực (ví dụ: triệu chứng đau) liên quan đến việc làm lực cá nhân (tức làm hỏng hay số chức trì sống cân cá nhân), làm tăng đáng kể nguy hiểm cho cá nhân qua việc phải chịu đựng cảm giác tiêu cực (như ám ảnh chết, đau khổ, lực) mát đáng kể, tự cá nhân (nhưng triệu chứng đáp ứng người ta chấp nhận mặt văn hóa người ta mong đợi, chẳng hạn chết người thân) Bất kể điều nguyên nhân triệu chứng rối nhiễu có phải xem biểu suy thoái chức góc độ sinh lí, tâm lí (nhận thức – hành vi) xảy cá nhân 1.1.2 Vài nét tình hình nghiên cứu lo âu Việt Nam Theo số liệu mà chúng tơi thu được, nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu rối loạn lo âu cách độc lập, chuyên biệt Thông thường, nghiên cứu tập trung vào nhiều yếu tố lúc Ví dụ, nhà khoa học nghiên cứu rối nhiễu tâm trí, hay tổn thương tâm lí rối loạn lo âu nằm phần nhỏ, hẹp Kể từ năm 1987 đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu quy mơ tồn quốc vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em Theo bác sĩ Hoàng Cẩm Tú, đáng kể nghiên cứu ngành tâm thần rối nhiễu hành vi trẻ em (chỉ bệnh sức khỏe tâm thần) [32] Tìm hiểu vấn đề chúng tơi thu số liệu sau Việt Nam: Dưới góc độ nghiên cứu chẩn đốn trị liệu, theo báo cáo thống kê phân loại rối nhiễu tâm lí trẻ em thiếu niên, qua 352 hồ sơ Bác sĩ Phạm Văn Đoàn [16; 28], thuộc trung tâm nghiên cứu trẻ em (NT) tính từ tháng 1/1989 đến tháng 10/1995 có nhóm rối nhiễu tâm trí sau: - Loạn tâm: có 24 trường hợp chiếm 6,8% chủ yếu tâm thần phân liệt tuổi tiền dậy - Nhiễu tâm: Có 95 trường hợp, chiếm 27% chủ yếu nhiễu tâm tiến triển có biểu hysteria ám sợ trội - Bệnh lí nhân cách rối nhiễu tiến triển loạn tâm nhiễu tâm có 14 trường hợp, chiếm 4% chủ yếu trái nết, dị tính Bác sĩ Phạm Văn Trụ, trưởng Khoa khám bệnh bệnh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, sống làm người ngày có nhiều áp lực, mà số người mắc bệnh lo âu đến khám ngày nhiều, tháng 11/2004 có tới 812 bệnh nhân, tăng nhiều lần so với tháng trước [34] Dẫn theo tài liệu Nguyễn Công Khanh, "Báo cáo tổ chức y tế giới năm 1995 cơng bố có khoảng 20% người lớn có trải nghiệm hoảng sợ đời Theo thống kê nhiều nước nhiều thập kỷ qua, tỉ lệ rối loạn lo âu trẻ em 5,7 đến 17,7% Theo Kashani O.Verchell (1997) tỉ lệ rối loạn lo âu trẻ em vị thành niên Mỹ khoảng 9% Còn Hoa Kỳ nay, năm có hàng triệu dân mắc bệnh này" [16; 26] Theo Bác sĩ Nguyễn Thanh Hồi - Giám đốc Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương, kết khảo sát đưa số giật mình: 19,46 % học sinh độ tuổi từ 10-16 tuổi gặp trục trặc sức khỏe tâm thần Trong đó, hiểu biết xã hội (thậm chí ngành y tế) chăm sóc sức khỏe tâm thần cịn nghèo nàn Như vậy, gần 20% trẻ 16 tuổi có vấn đề sức khỏe tâm thần [33] 1.2 Các khái niệm công cụ đƣợc sử dụng đề tài 1.2.1 Khái niệm lo âu Có nhiều định nghĩa khác lo âu, đó, bật lên định nghĩa: Theo tác giả Nguyễn Minh Tuấn, lo rối loạn có cấu trúc đơn sơ thể mối lo âu không đối tượng, lan tỏa dai dẳng [19,11] Theo tác giả Đinh Đăng Hòe: Lo tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội, mà người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, hướng tới [7,37] Theo bác sĩ Lâm Xuân Điền, Giám đốc bệnh viện tâm thần TP Hồ Chí Minh: “Lo tâm trạng chờ đợi việc xẩy mà khơng biết hậu quả” [34] Còn theo từ điển tâm lý, Nguyễn Khắc Viện, lo việc đón chờ suy nghĩ điều khơng đối phó lo Nếu việc cụ thể mà gây nguy hiểm lo sợ Trong nhiều trường hợp, đặc biệt tâm lý bị rối loạn, triệu chứng thường gặp mối lo cụ thể không thật rõ lo gì, sợ gì, hãi [21; 190] Theo từ điển Wikipedia, lo âu chất đáp ứng với đe dọa trước từ bên trong, mơ hồ hay có nguồn gốc xung đột, cịn sợ đáp ứng với đe dọa biết rõ ràng từ bên ngồi hay khơng có nguồn gốc xung đột Cả hai đáp trả lại kích thích bất lợi mơi trường nhằm gia tăng tính tích cực hành vi, chẳng hạn sợ hãi rắn tìm thấy nhiều người cho có ích giúp họ tránh tổn thương mà người khơng có cảm giác sợ gặp phải không lường trước nguy hiểm (như bị rắn cắn) Từ cách hiểu khác lo âu vừa trình bày trên, xem xét thuật ngữ lo âu qua điểm sau: - Lo tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội mà người phải tìm cách vượt qua để tồn - Lo tín hiệu báo động, báo trước nguy hiểm xẩy đến, cho phép người sử dụng biện pháp để đương đầu với đe dọa Trường hợp 3: Họ tên: LTCT Tuổi: 16 Giới tính: nữ Học sinh lớp 10 Sinh Ngày gặp 17.10.2008, từ 11h-11h45 Địa điểm: Thư viện trường THPT Chuyên, Quảng Bình Học sinh (HS): em chào chị Người tham vấn (NTV): chị chào em, chị sẵn sàng để lắng nghe em, em tin điều em nói với chị sau hồn tồn giữ bí mật Nào bắt đầu… HS:… lúng túng… NTV: chị cảm thấy em hồi hộp, điều khiến em có cảm giác đó? HS: lần em nói chuyện với nhà tâm lý em nói chuyện em nói chuyện riêng với người NTV: chị sẵn sang để lắng nghe chuyện em HS: hơm qua em có nói với chị vấn đề học tập em, thực khơng đến mức lần kiểm tra xong chữa kiểm tra em cảm thấy điểm em thấp, mà cô trả em thất vọng với sức học mình, điều gây áp lực em mơn khác Nếu học sinh chun thi vơ phải thi mơn chun mình, điều chứng tỏ học có lực học mơn chun, em em cảm thấy khơng Như ngày qua em nói với chị sau kiểm tra xong, cô chữa xong em cảm thấy chí 1, điểm, khơng thể điểm mà bạn khác lớp điểm cao, mà bạn hồi tê học cấp thuộc đội tuyển huyện thành phố Còn thân em vơ mơn địa em thi vào trường chuyên này, em không qua lớp bồi dưỡng mô hết cả, tự em học, tự em kiếm học thử sức mình, thử thi vào trường xem có đậu khơng em khơng ngờ em lại sát điểm, 173 điểm để đậu, mà đến vơ em thấy học lực hẳn, lúc đầu em nghĩ em học với mơn chuyên này, thật chừ em cảm thấy bất lực NTV: sáng kiểm tra em nào? HS: sang kiểm tra em không tốt lắm…em cố gắng không khả quan NTV: Trở lại với vấn đề em…điều em băn khoăn điểm em không cao lắm… HS: điểm kiểm tra tiết em chưa có điểm 8, em chưa có điểm NTV: em có biết lý lại không? HS: phần em học chưa kỹ kiến thức em chưa đủ, phần NTV: em vừa nói em tự học, tự tìm để học, chị hiểu em nhiều có lực em cố gắng nhiều, vào học trước kết bạn em cảm thấy ngợp Em vừa nói đến kiến thức em chưa đủ, điều khiến em nghĩ vậy, em nói rõ chút khơng? HS: có kiến thức bạn học qua bạn biết để làm, kỳ thi họ biết, cọ xát, qua học bồi dưỡng giải thích cho họ vấn đề cặn kẽ, em qua thời gian ngắn để thi vơ chuyện em học tháng, tự học nhà em khơng đủ sách tư liệu để tìm hiểu rõ vấn đề em thắc mắc gặp lại em khơng thể xác định hiểu sâu xa vấn đề em gặp phải, hiểu đầy đủ xác NTV: em cảm thấy việc học nhiều khó khăn? Em nói rõ chút HS: khó khăn việc kiến thức em chưa đầy đủ em chưa học thêm nhiều chưa đọc sách nhiều… 174 NTV: em nói lý việc em chưa đủ kiến thức chưa học thêm nhiều chưa đọc sách nhiều… em có kế hoạch chưa? HS: việc em cố lên thư viện đề tìm sách hay để đọc, em lớp 10 vào nên nhiều bỡ ngỡ nên em chưa thể tìm sách hay để đọc, có em vào nhà sách khơng nhiều em khơng có thời gian mà nhà em xa trường mà em khơng thể trọ, mà em khơng thể tìm sách để đọc NTV: chị hiểu em gặp nhiều khó khăn phương án để học tập tốt hơn, em nói thêm chút nào… HS: em nghĩ kiểm tra em hơm qua đó, mà ngày mai lại có tiết cơ, chắn nói khuyết điểm em nói khơng ngờ có bạn làm tệ vậy, điều làm em cảm thấy xấu hổ với bạn bè em cảm thấy xấu hổ với giáo chủ nhiệm NTV: có phải ý em ngày mai cô trả bài, em cảm thấy xấu hổ với người cảm thấy niềm tin với cô giáo chủ nhiệm HS: dạ… NTV: giả sử có điều xẩy thật, em em đối diện với việc cô niềm tin em nào? HS: có chuyện xẩy em tơn trọng cơ, nghe nói, nhưng… em chẳng đủ tự tin để làm cho tin tưởng em NTV: em lại nói em khơng đủ tự tin làm cho tin tưởng? HS: em hay tự ti NTV: điều khiến em tự tin? HS: em học thua bạn bè nên em cảm thấy tự ti? NTV: em vừa vào trường tháng… HS: nhìn vào thành tích bạn NTV: khứ bạn ấy…thành tích bạn làm em cảm thấy lo lắng? 175 HS: bạn học sôi điểm lúc cao NTV: bạn sôi nghĩa em không sôi nổi? HS: em học lớp em trầm, nói thật học lớp em trầm, nhác phát biểu, em khơng hiểu ấy… NTV: em khơng biết hết em biết chút…vì em khơng phát biểu? HS: câu hỏi có sách rồi, mà em nghĩ sách cần chi phát biểu…hoặc giáo giải thích em nói leo khơng giơ tay đứng nói, mà em nói leo có có sai, phấn khởi, sai lại nghĩ xấu hổ… NTV: chị hiểu chia sẻ với em… nguyên nhân khiến em tự ti em khơng đứng dậy phát biểu? HS: thói quen, khơng thể khác được, chắn em giơ tay, thấy ngờ vực, mơ hồ em khơng thể đứng dậy mà nói được, bạn đứng dậy nói tự nhiên NTV: em nghĩ việc bạn dễ dàng đứng dậy nói cịn em khó khăn để nói? HS: em nghĩ thói quen bạn ấy, bạn đứng trước đơng người tập thể họ mạnh dạn, có em nghĩ bạn người thành phố mạnh dạn cịn nơng thơn em khơng mạnh dạn cho NTV: qua điều em nói, chị hiểu việc em người nơng thơn làm giảm tính tự tin em? HS: em học trường nơng thơn cịn bạn học trường thành phố NTV: chị biết nhiều nguời nông thôn thành phố học họ thành tài, em lại khơng số đó? HS: em chưa nghĩ đến chuyện đó… đơi em tự hào em người nơng thơn 176 NTV: em tự hào nào? HS: Vì người nơng thơn khơng có điều kiện học thành phố học cố gắng để học, người nơng thơn bình dị giản dị… NTV: rồi, cịn điều làm em tự hào nữa… HS: em nữa… NTV: người quê nghĩ em? HS: người quê ngưỡng mộ em em đậu trường chun (cười)… NTV: có phải việc em người ngưỡng mộ kỳ vọng nhiều nên em khơng đạt điểm cao em lo lắng chán nản? chị hiểu em cố gắng để thi vào trường, tự ôn thi, tự tìm thầy tìm lớp… HS: … im lặng… NTV: em suy nghĩ điều gì? HS: em nghĩ người ngưỡng mộ em em không xứng đáng? NTV: em nói rõ chút… HS: lần có đến chơi họ hỏi anh học trường ba em tự hào nói em học trường chuyên Ba em hãnh diện… NTV: chị hiểu em muốn có nhiều điểm tốt để ba em hãnh diện hơn, em muốn làm tròn hãnh diện cho ba em… số điểm vừa liệu làm ba em giảm niềm tự hào em khơng liệu quan trọng khơng trước mắt em cịn nhiều thời gian, nhiều kiểm tra khác cho em cố gắng Chị nghĩ lúc muộn… HS: … thở dài… NTV: điều khiến em thở dài… HS: em nghĩ chị nói đúng, có lúc em nghĩ vậy, em cảm thấy em tiến thêm, tất thứ diễn vậy… NTV: em vừa nói em khơng tiến thêm, có nghĩa em có tiến chút, nói tiến chút em? 177 HS: kiểm tra em có em làm điểm cao, điểm 15 phút, mà em quan tâm đến điểm tiết, dạo ni có nhiều kiểm tra tiết, việc lặp lại làm em ức chế… NTV: em có kế hoạch để vượt qua tình trạng này? HS: hàng ngày em dành thời gian học bài, em dành nhiều thời gian để học, buổi chiều em học tiếng, từ 2h đến 4h, buổi tối từ 7h đến 9h NTV: lúc học em có thoải mái để học khơng? HS: học em tập trung để học cho thật đúng, thật xác được, học làm sách, có khơng hiều, có làm khơng được, làm chả nữa, lúc em bí, em chẳng có sách giải, sách tham khảo nên chẳng có làm sở cả, để làm Mỗi lần em tới lớp 15 phút đầu sát nút vào học, khơng có thời gian trao đổi với bạn bè hay hỏi hỏi thầy, thi gặp phải em khơng làm được… NTV: chị hiểu em khơng có để hỏi bài, để chia sẻ làm…em nghĩ đến kế hoạch chưa? HS: em dành thời gian lên thư viện tìm sách, ngồi em đến hiệu sách NTV: em nghĩ em mượn sách bạn? HS: có bạn cho em mượn có bạn khơng cho mượn… NTV: chị chia sẻ với em chị thấy có nhiều bạn hoàn cảnh em nhiều người thành cơng Chị thấy em có tâm, chứng em tìm gặp chị hơm Vậy em vạch kế hoạch cho em? HS: em cố gắng NTV: bàn đến việc em cố gắng giơ tay phát biểu, kết bạn bè để mượn sách, lên thư viện, vào hiệu sách… 178 HS: em chưa em thực cố gắng… NTV: em cảm thấy rồi? HS: nói em thoải mái nhẹ nhõm Em thấy em có niềm tin để đối mặt hơn… NTV: em vừa nói nề niềm tin, ví dụ nào? niềm tin ? HS: ví dụ ngày mai dù có nói em chẳng buồn, dù em sẵn sàng đối mặt Và xem động lực để cố gắng sau NTV: nhé, tạm biệt em chúc em may mắn! 179 PHỤ LỤC 9: Trò chuyện với giáo viên Chúng tơi tiến hành trị chuyện với hai giáo viên trường để tìm hiểu thêm nguyên nhân gây lo âu cho học sinh trường Chuyên Quảng Bình biết: Kết vấn NTHA, giáo viên môn tiếng Anh, chủ nhiệm lớp 11 Anh Cô cho biết: Hiện nay, trường thành lập trang web riêng (www.chuyen-qb.com), thông qua trang web này, tất thông tin học sinh, thầy cô giáo hoạt động trường đưa lên mạng Điều thuận lợi cho nhà trường trình quản lý thong tin, quản lý liệu học sinh Học sinh hưởng lợi từ việc biết rõ vấn đề liên quan đến mà khơng cần phải hỏi thầy cô trước Tuy nhiên, điều phức tạp từ mà ra, hiệu trang web khơng nhỏ, bên cạnh đó, hậu đem lại khơng Việc thơng tin học sinh, trình học tập, tu dưỡng, rèn luyện, tất điểm kiểm tra học sinh đưa lên trang, đọc, xem biết rõ em Nhiều học sinh thực chịu áp lực chuyện này; em điểm cao vui, cịn em điểm thấp xấu hổ chán nản Bố mẹ em biết, bạn bè trong, trường biết làm em lại thấy sợ hãi căng thẳng Cô NTHA đưa minh chứng trường THPT Huế có em học sinh tự tử kết học tập nhà trường đưa lên mạng vậy, em bình tĩnh tự tử cảm thấy xấu hổ với bạn bè 180 Trong lớp mà cô dạy, có số em có điểm thấp lại khóc, nghỉ học hơm, địi q… nhiều em tâm với cô, cô khuyên bảo nhiều em mạnh dạn, tự tin q trình học tập Theo cơ, trường chuyên học sinh giáo viên phải cố gắng, giáo viên cố gắng dạy tốt, cịn học sinh phải học tốt Hàng năm có nhiều kỳ thi, kỳ thi học sinh giỏi (tỉnh, quốc gia, Olympic…) vô quan trọng Cho nên, em lại phải tập trung học hành nhiều Cô cho rằng: “học sinh trường chuyên phải học nhiều bạn trường khác, em mệt mỏi Chuyện tình yêu học đường trường khơng có Có mà ít, có tình bạn đẹp, chưa phải tình yêu” Kết vấn thầy LAV, giáo viên mơn giáo dục quốc phịng, bí thư đồn trường Thầy LAV cho biết: “áp lực học sinh nhiều, áp lực học tập đem lại nhiều; thực chất em gia đình xã hội tạo ra, thân nhà trường giáo viên không tạo áp lực cho em, học sinh trường Chun học khố buổi sáng, chiều học thể dục giáo dục quốc phòng, thời gian học không nhiều, ngày em nghỉ nửa ngày, em có thời gian để làm việc em muốn, tự chơi, tự nghĩ…; em gia đình tạo áp lực cho em; lúc em phải học thêm; gia đình lúc muốn em phải này, kia, bạn này, bạn khác” Trong cơng tác đồn, thầy LAV tổ chức nhiều chương trình, phải nhắm trước, nhắm sau để có nhiều người tham gia hầu hết thời gian em học thêm rồi; Cá nhân thầy thấy nhu cầu giải trí em 181 lớn Cần phải có sân chơi cho học sinh Nhưng lúc làm Thầy cho rằng, học sinh có nhu cầu tham vấn ngành nghề cho tương lai Các em băn khoăn chọn nghề, chọn trường Các em thường lúng túng nghĩ đến ngành nghề em nguồn thơng tin nghề khả đáp ứng cho nghề Như vậy, từ phía thầy LAV, thầy cho học sinh trường chuyên Quảng Bình chịu nhiều sức ép học tập từ nhiều phía, đặc biệt từ phía gia đình, sau xã hội Các em buộc phải học tập liên lục mà khơng có nghỉ thời gian em Bên cạnh đó, nỗi lo khác học sinh định hướng nghề nghiệp 182 PHỤ LỤC 10: Trò chuyện với phụ huynh Chúng tơi tiến hành trị chuyện với hai phụ huynh hai học sinh trường Chuyên Quảng Bình là: bác TVL cô NTV Bác TVL, nam, 45 tuổi, bố em TTL, nam, lớp 11 (em TTL có số điểm RLLA theo thang Zung 45 thang DASS 42 18) Cô NTV, nữ, 42 tuổi, mẹ em TNN, nữ, lớp 10 (em TNN có số điểm RLLA theo thang Zung 46 thang DASS 42 21) Cả hai phụ huynh cho thời gian gần họ có dấu hiệu khác thường, ngủ khơng ngon, ăn ít, hau kêu đau đầu, đau bụng; mà cháu ngày khó tính; bảo khơng chịu nghe, ậm ậm qua chuyện Vì mà họ phải đưa đón học hàng ngày, sợ có chuyện khổ Các bậc phụ huynh cho biết: Điểm số qua kiểm tra bình thường, từ trở lên, cháu bảo học không thuộc bài; thơ, văn, học mà chả thuộc Khi chúng tơi hỏi việc đánh giá tình trạng cái, (sức khoẻ, học tập, tính cách…) nhận ý trả lời là: Đối với bác TVL, trai bác chăm chỉ, hiền lành, nói Về đến nhà cháu nhà, chẳng chơi đâu cả, nhà bác có internet bác khơng cho vào mạng, sợ ham chơi điện tử chết Dạo mệt mỏi nên bác lo lắng Hình cịn bị sút cân nữa, mẹ cháu chăm sóc cháu tốt, chẳng hiểu Về việc học thêm cháu học ban A nên nhà bác thuê thầy cô giáo môn dạy thêm cho cháu Một tuần buổi/1 môn, học buổi/tuần; buổi khoảng 80.000 đồng; tuần bác tốn 480.000 đồng cho học thêm đấy, có nhà cịn tốn Bác muốn cố mà thi vào ĐH Xây dựng, bác thích ngành này, mà quan điểm bác trai phải 183 học xây dựng nên người Em trai cháu học lớp 8, bác hướng cho vào trường Chuyên nên bác đầu tư cho học nơi Khi chúng tơi hỏi bác: theo bác cháu có triệu chứng giảm sức khoẻ?, bác bảo rằng: khơng có thời gian nghỉ, bác có cho chơi đấy, khơng thích chơi, mà bác bảo rồi, học nốt năm năm sau thi vào ĐH muốn chơi Chắc học nhiều mệt đấy! Chúng tơi hỏi bác: “điều bác mong em gì?” Bác trả lời mắt ánh lên niềm vui: “ơi, nhiều lắm, thằng cháu đích tơn đấy, nên phải học hành cho đàng hồng, mà tơi tơi thích xây dựng, không ốm thi vào ĐH Xây dựng đấy; tơi làm kế tốn, chẳng vui vẻ Với lại, anh trai nhà, phải học bày cho thằng em học với Tôi mà bày cho chúng nữa” Bác cịn nói thêm, “khổ chịu được, mong học cho đàng hồng Đừng chơi bời đám bạn nhà” Cịn với NTV, cho mệt học q tải Con gái ơn thi đội tuyển học sinh giỏi Sinh Quốc gia nên học suốt, đêm học đến sáng, mà sáng dậy Nó ngủ khơng đủ mà ăn uống chẳng gì, người gầy rộc Cơ lo ốm chết, cơng ơn Điều mong đợt thi giải tỉnh, lọt vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Chứ chưa mong có giải quốc gia đâu, lớp 10 sợ chưa đủ kiến thức để đấu lại anh chị lớp 11, 12 Ở nhà, cô thuê thêm giáo viên giỏi, chuyên Sinh dạy thêm hàng ngày Cơ nói, đầu tư từ phát triển được, mà học cho nó, có giải quốc gia, thi quốc tế chẳng hạn, sau du học cho thoải mái Chứ đời cô khổ nhiều rồi, cần học tốt mừng Cơ giáo viên tốn cấp 17 năm 184 Hàng ngày, cô nấu cơm rửa bát, quét nhà, giặt giũ hết cho con, chẳng cần làm Cơ cần ngồi mà học Chả biết thi cử vào phần nên chỗ phải ơn cho kỹ Nó chẳng có thời gian chơi bời Bảo chợ mua mua dần dần, chán, chẳng đâu, ru rú nhà Mà hố lại hay khơng tiếp xúc với bạn bè xấu Trước đây, chơi với đứa bạn hàng xóm, chúng thi chả vào chuyên nên cô không cho chơi nữa, sợ chơi với chúng lại ham chơi Cơ đưa đón cho an tồn Cũng may đợt xin nghỉ khơng lương ba cháu làm xa, mà cô không khoẻ lắm, mà bé nhà cô ốm yếu, cô muốn chăm thi xong học sinh giỏi Cơ bỏ sức mong cho em thi cử đỗ đạt… Từ bốn ca giới thiệu (hai thầy cô hai phụ huynh), thấy trội lên vấn đề học tập học sinh Thầy phụ huynh nói việc học, kết mong muốn gia đình đỗ đạt Gần đứa trẻ khơng cịn lựa chọn khác ngồi việc học học Chỉ có đạt kết cao làm hài lòng cha mẹ thân chúng; chúng có hội để nhìn mặt người khác; khơng phụ lòng mong mỏi, chờ đợi người khác Điều mà chúng tơi rút bốn nói chuyện áp lực kỳ vọng cha mẹ việc học tập lớn Cha mẹ dồn vào tất ước ao mình, vừa để thoả mãn cho thân họ, cho đứa trẻ Nhưng liệu mong mỏi cha mẹ có đáng với không mà họ yêu cầu họ dồn hết cho học tập, bỏ hết nhu cầu cá nhân khác? Các cháu rô-bôt, biết làm theo yêu cầu cha mẹ mà khơng biết phải làm cho Chúng tơi có cảm tưởng hai em học sinh thật nhu nhược, phó mặc cho cha mẹ định cho 185 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục bảng, biểu Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề lo âu giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lo âu giới 1.1.2 Vài nét tình hình nghiên cứu lo âu Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ đƣợc sử dụng đề tài 1.2.1 Khái niệm lo âu 1.2.2 Khái niệm rối loạn lo âu 10 1.2.3 Khái niệm học sinh trung học phổ thông 13 1.3 Những vấn đề liên quan đến rối loạn lo âu 16 1.3.1 Biểu rối loạn lo âu 16 1.3.2 Các tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu 18 1.3.3 Phân loại lo âu 19 1.3.4 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu 23 1.3.5 Cách trị liệu rối loạn lo âu 27 1.4 Những vấn đề tâm lí – xã hội học sinh trƣờng THPT Chuyên Quảng Bình 32 1.4.1 Đặc điểm tâm lí 32 1.4.2 Hoạt động học tập học sinh trường THPT Chuyên Quảng Bình 35 1.4.3 Mối quan hệ cha mẹ học sinh trường THPT Chuyên Quảng Bình 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Tổ chức nghiên cứu 41 2.1.1 Kế hoạch nghiên cứu 41 2.1.2 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 41 2.1.3 Triển khai nghiên cứu 43 142 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 44 2.2.2 Phương pháp quan sát 44 2.2.3 Phương pháp trò chuyện, tọa đàm 45 2.2.4 Phương pháp trắc nghiệm (sử dụng thang đo) 46 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi 50 2.2.6 Phương pháp vấn sâu 53 2.2.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 54 2.2.8 Phương pháp thống kê toán học 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 55 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .56 3.1 Những rối loạn lo âu học sinh trƣờng THPT Chuyên Quảng Bình.56 3.1.1 Thực trạng rối loạn lo âu học sinh 56 3.1.2 Biểu rối loạn lo âu học sinh 60 3.2 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu 70 3.2.1 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu xét từ nhóm vấn đề liên quan đến gia đình 70 3.2.2 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu xét từ nhóm vấn đề liên quan đến học tập 82 3.2.3 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu xét từ nhóm vấn đề liên quan đến cá nhân học sinh 94 3.2.4 Nguyên nhân gây rối loạn lo âu xét từ nhóm vấn đề liên quan đến lĩnh vực quan hệ xã hội 97 3.3 Tác động nhằm giúp giảm thiểu áp lực, lo lắng cho em học sinh có rối loạn lo âu 111 3.3.1 Giới thiệu tóm tắt số nhóm vấn đề mà học sinh cần tham vấn 111 3.3.2 Phân tích ba trường hợp cụ thể 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 138 143 ... loạn lo âu học sinh trung học phổ thông Chuyên Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu đại trà 600 em học sinh trường THPT chuyên Quảng Bình tham gia điều tra thực trạng - Nghiên cứu sâu 90 em học sinh... huyện /thành phố; đạt học sinh giỏi, năm liền khối THCS Các môn thi tuyển vào trường mơn ngữ văn, tốn mơn chuyên (lấy điểm từ 8,5 trở lên với môn học chuyên khoa học tự nhiên 7,5 với môn khoa học. .. hay vơ lí 1.2.3 Khái niệm học sinh trung học phổ thông Trung học phổ thông bậc hệ thống giáo dục Việt Nam nay, sau tiểu học, trung học sở trước cao đẳng đại học Trung học phổ thông kéo dài năm

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề lo âu trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về lo âu trên thế giới

  • 1.1.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu lo âu ở Việt Nam

  • 1.2. Các khái niệm công cụ được sử dụng trong đề tài

  • 1.2.1. Khái niệm lo âu

  • 1.2.2. Khái niệm rối loạn lo âu

  • 1.2.3. Khái niệm học sinh trung học phổ thông

  • 1.3. Những vấn đề liên quan đến rối loạn lo âu

  • 1.3.1. Biểu hiện của rối loạn lo âu

  • 1.3.2. Các tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu

  • 1.3.3. Phân loại lo âu

  • 1.3.4. Nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu

  • 1.3.5. Cách trị liệu rối loạn lo âu

  • 1.4. Những vấn đề tâm lí – xã hội của học sinh trường THPT Chuyên Quảng Bình

  • 1.4.1. Đặc điểm tâm lí

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.1.1. Kế hoạch nghiên cứu

  • 2.1.2. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.3. Triển khai nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan