VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẢO LUẬN NHÓM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.

14 2.2K 3
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẢO LUẬN NHÓM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục đào tạo Bình giang Kinh nghiệm VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẢO LUẬN NHÓM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC C S Năm Học : 2007- 2008 A Đặt vấn đề Định hớng đổi phơng pháp dạy học đà đợc xác định nghị nghị TW2 khoá VIII ( 12/ 1998 ) đợc thể chế hoá lt gi¸o dơc ( 12/1998 ) Lt gi¸o dơc điều 24 đà ghi Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học , môn học , bồi dỡng phơng pháp tự học , rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , høng thó häc tËp cho häc sinh ” Cã thể nói , cốt lõi việc đổi phơng pháp dạy học hớng tới việc học tập chủ ®éng , chèng l¹i thãi quen häc tËp thơ ®éng , nghĩa phải phát huy tính tích cực học sinh học tập Việc áp dụng phơng pháp tích cực dạy học cần phải quan niệm nh cho áp dụng phơng pháp tích cực nghĩa gạt bỏ phơng pháp truyền thống Ngay phơng pháp tập trung vào giáo viên nh thuyết trình , giảng giải cần thiết trình dạy học Phát triển phơng pháp tích cực nghĩa phải nhập nội số phơng pháp xa lạ giáo viên Cần kế thừa , phát triển mặt tích cực hệ thống phơng pháp dạy học vốn đà quen thuộc , đồng thời phải học hỏi , vận dụng số phơng pháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh , điều kiện dạy học nớc ta để tiến lên bớc vững phơng pháp tích cực có nhiều nh - Phơng pháp vấn đáp tìm tòi - Phơng pháp dạy học đặt giải vấn đề - Phơng pháp thảo luận nhóm Nhng trình giảng dạy môn Ngữ văn nh qua việc dự đồng nghiệp thấy phơng pháp thảo luận nhóm giúp cho dạy thêm sôi nổi, học sinh hứng thú đặc bịt hiệu dạy đạt hiệu B Giải vấn đề I Điều tra thực trạng trớc nghiên cứu vấn đề Trong năm gần , việc dạy , học môn Ngữ văn trờng THCS nói chung đà có chuyển biến theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Trong trình dạy học trờng qua việc dự đồng nghiệp trờng nh huyện thấy việc áp dụng phơng pháp thảo luận nhóm số nhợc điểm nh sau : - Sự hiểu biết vận dụng định hớng đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động ngời học vào trình dạy học giáo viên cha đợc thờng xuyên máy móc Việc dạy học theo phơng pháp thảo luận nhóm cha áp dụng nhiều giáo viên học sinh lúng túng Có giáo viên áp dụng nhiều phơng pháp thảo luận nhóm tiết học dẫn đến có câu hỏi đơn giản giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi nh cần cho học sinh độc lập suy nghĩ đủ - Giáo viên gặp khó khăn việc phân nhóm điều hành học sinh thảo luận - Có số giáo viên coi việc áp dụng phơng pháp hình thức , cốt có kết đạt đợc cha cao - Giáo viên dự kiến thời gian cha phù hợp : quá nhiều thêi gian NÕu qu¸ Ýt , c¸c em sÏ đủ thời gian thảo luận nh không thu đợc kết nh mong muốn Nếu qu¸ nhiỊu thêi gian , nh vËy sÏ l·ng phÝ thời gian dành cho hoạt động khác Không lớp học lộn xôn , trật tù - Tån t¹i lín nhÊt tõ häc sinh việc vận dụng phơng pháp thảo luận nhóm học sinh cha có thói quen chủ động tìm hiểu , khám phá học không đợc giao nhiệm vụ, có đợc giao nhiệm vụ lúng túng giải vấn đề - Trên số vấn đề cộm thực tế Tuy nhiên giáo viên Nếu biết chọn lựa câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh, tuỳ theo đặc trng tiết học hiệu phơng pháp đạt hiệu nh mong muốn - II Phơng pháp nghiên cứu Trong trình viết kinh nghiệm đà vận dụng nhiều phơng pháp , tiêu biểu phơng pháp sau : 1/ Phơng pháp điều tra - Tôi đà điều tra việc giảng dạy học tập số tiết dạy môn Ngữ văn khối lớp 2/ Phơng pháp đối chứng - So sánh , đối chiếu kết trớc vận dụng biện pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ theo kinh nghiệm với sau vận dụng kinh nghiệm 3/ Phơng pháp nghiên cứu tài liệu - Su tầm nghiên cứu tài liệu có liên quan : sách giáo khoa , sách giáo viên , sách tham khảo 4/ Phơng pháp kiểm tra - Đa số tập , câu hỏi trắc nghiệm .yêu cầu học sinh làm để lấy kết III Những công việc thực tế đà làm Những công việc thực tế đà làm Trong học tập , tri thức , kĩ thái độ đợc hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trờng giao tiếp thày trò tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đờng chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận , tranh ln tËp thĨ , ý kiÕn c¸ nhân đợc bộc lộ , khẳng định hay bác bỏ Qua ngời học nâng nên trình độ Bài học vận dụng đợc vốn hiểu biết kinh nghiệm học sinh lớp dựa vào vốn hiểu biết kinh nghiệm thày giáo Khi ngời giáo viên áp dụng phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ cần tiến hành theo bớc sau : a/ Làm việc chung lớp - Giáo viên nêu vấn đề , xác định nhiệm vụ nhận thức Giáo viên đa câu hỏi tình cho häc sinh - Tỉ chøc c¸c nhãm , giao nhiệm vụ cho nhóm Lớp học đợc chia thành nhóm từ 4-6 ngời Tuỳ mục đích s phạm hay yêu cầu mục đích học tập nhóm đợc phân chia ngẫu nhiên có chủ định đợc trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động , phần tiết nhóm đợc giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác - Hớng dẫn cách làm việc nhóm Giáo viên đa cách làm việc nhóm Trong phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ có nhiều hình thøc häc tËp nhãm Tuú tõng néi dung vÊn đề , ngời giáo viên lựa chọn hình thức học tập nhóm cho phù hợp xin đa số hình thức học tập nhóm phổ biến + Làm việc theo cặp : Hai học sinh ngồi gần tạo thành cặp bàn bạc vấn đề + Thảo ln vßng trßn : Häc sinh nhãm dïng bót nét to ghi lại ý kiến tờ giấy đà chuẩn bị sẵn sau lần lợt cho học sinh khác nhóm thảo luận + Thảo luận hỗn hợp : Học sinh nhãm tranh luËn , nhãm trëng ( th kÝ) ghi lại ý kiến nhóm lên tờ giấy b/ Làm việc theo nhóm - Các nhóm tự bầu nhóm trởng thấy cần Các thành viên nhóm luân phiên làm nhóm trởng Nhóm trởng phân công cho thành viên công việc , nhóm trởng điều hành thành viên làm việc không khí thi đua với nhóm khác Cã thĨ nhãm sÏ bÇu th kÝ để ghi chép - Học sinh bàn bạc , trao đổi nhóm để hoàn thành câu trả lời - Cử đại diện ( phân công trớc ) chịu trách nhiệm trình bày kết làm việc nhóm c/ Thảo luận bàn bạc trớc lớp - Các nhóm lần lợt báo cáo kết Cử hai nhóm chủ đề trình bày xong dừng lại để bạn nhóm nêu câu hái - Häc sinh nhãm th¶o luËn chung - Giáo viên tổng kết , đặt vấn đề Trên cấu tạo hoạt động nhóm ( phần tiết học ) Để phơng pháp học tập mang lại kết nh mong muốn , ngời giáo viên cần ý điều sau - Giáo viên nêu vấn đề , giao nhiệm vụ cần đọc câu hỏi to , chậm lần không cần nhắc , nhắc lại nhiều lần trình học sinh thảo luận, phát câu hỏi phiếu yêu cầu nhóm trả lời trực tiếp vào phiếu học tập - Giáo viên cần dự kiến thời gian cho học sinh làm việc - Trong trình học sinh tranh luận giáo viên không đợc thúc giục học sinh Trong học sinh thảo luận giáo viên kiểm tra đôn đốc học sinh làm việc Ví dụ : Khi dạy Liên kết câu liên kết đoạn văn , để củng cố cho học sinh xác định rõ đợc phơng pháp liên kết Giáo viên sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nhẩntong trình làm tập : - Qua hoạt động học sinh trả lời câu hỏi nh sau : +?1: Chủ đề đoạn văn gì? Nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ đề nh nào? - Lớp học đợc chia thành nhóm nhóm học sinh Để tạo không khí vui vẻ , giáo viên dùng cách lập nhóm ngẫu nhiên nh sau : + Giáo viên chụp lại loại hình sách ( hình , hình , h×nh , h×nh , h×nh , h×nh , h×nh , h×nh ) + Phân phát ngẫu nhiên loại hình yêu cầu học sinh tự tìm bạn có loại hình phï hỵp + Giao nhiƯm vơ Nhãm 1-5 trả lời câu hỏi Nhóm 2-6 trả lời câu hỏi Nhóm 3-7 trả lời câu hỏi Nhóm 4-8 trả lời câu hỏi Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc nhóm Mỗi nhóm thảo luận theo hình thức thảo luận hỗn hợp , dùng bút nét to ghi lại ý kiến nhóm nên tờ giấy lớn - Giáo viên dự kiÕn thêi gian : b/ Lµm viƯc theo nhóm Phân công nhóm để thực nhiệm vụ Nhóm : Học sinh xác định đợc từ “ ®· ”, “ vÉn ”, “ cha ”, “cịng” , thật , đợc , , “ rÊt ” bỉ xung ý nghÜa cho nh÷ng tõ ( đứng trớc đứng sau ) Nhóm trởng có rhể phân công thành viên nhóm xác ®Þnh cho mét tõ Nhãm : Häc sinh xác định đợc từ loại cho từ ®i” , “ thÊy ”, “ ”, “ soi , lỗi lạc , to , a nhìn , bớng ( Có thể yêu cầu thành viên xác định từ loại cho 1- từ ) Nhãm : Häc sinh nhËn xÐt vÒ nghÜa từ đà , cha , , đợc , , rÊt ”, “ thËt ” Nhãm : Häc sinh cần thiết lập đợc mô hình cụm động từ ( cụm tính từ ) điền vị trí từ đà tìm đợc vào mô hình Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau - Học sinh trao đổi , thảo luận nhóm - Cử đại diƯn tr¶ lêi c/ Th¶o ln , tỉng kÕt tríc lớp - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp : lần lợt từ nhóm , – , -7 , – - Sau nhóm 1-5 trình bày xong dừng lại để bạn lớp nêu câu hỏi - Học sinh thảo luận , giáo viên sửa chữa cần ( bổ xung vài t liệu đà chuẩn bị bảng phụ cần thiết ) - Cuối giáo viên tổng kết đợc vấn đề đà đa + Néi dung : Häc sinh ph©n tích đợc: đà , cha thấy , , thật lỗi lạc Soi gơng đợc , to , rÊt a nh×n , rÊt bíng + Néi dung : Học sinh xác định đợc từ loại : Động từ : , thấy , , soi Tính từ : lỗi lạc , to , a nh×n , bíng + Néi dung : Học sinh nhận xét đợc nghĩa từ “ ®· ”, “ vÉn cha ”, “ cịng ”, đợc , , , thật có ý nghĩa ngữ pháp , không cã ý nghÜa tõ vùng + Néi dung : Học sinh xác định vị trí tõ: Phơ tríc “ ®· ”, “ vÉn cha ”, “ cịng ”, “ rÊt ”, “ thËt” Phơ sau : đợc , - Giáo viên híng dÉn häc sinh t×m hiĨu néi dung ghi nhí để hiểu đợc phó từ Trong lớp học , phơng pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ đợc tổ chức cấp nhóm , tổ Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ có nhiều lợi ích ; Tuy nhiên tiết học nên từ đến hoạt động nhóm Không nên sử dụng nhiều ảnh hởng đến nội dung khác thời gian tiết học có hạn định , nội dung kiến thức lại dài Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ huy động đợc học sinh tham gia Học sinh đợc nói nhiều , đợc suy nghĩ nhiều nh đà phát huy đợc tính tích cực học sinh Tuy nhiên để truyền thụ kiến thức , giáo viên không sử dụng phơng pháp dạy học mà phối kết hợp nhiều phơng pháp 2/ Kết đạt đợc Để nâng cao chất lợng dạy học Ngữ văn trờng THCS cần nhiều yếu tố yêu cầu thiếu đợc việc đổi phơng pháp day học , phát huy đợc vai trò chủ động sáng tạo học sinh Là giáo viên trẻ , kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều việc giảng dạy cha đợc xuyên Suốt chơng trình đổi nên việc áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy hạn chế nhng rình giảng dạy đà thờng xuyên áp dụng phơng pháp giảng dạy hợp tác nhóm nhỏ tiết học nhận thấy học sinh đà biết cách học tập theo phơng pháp Các em hăng hái , tích cực suy nghĩ Đợc nói điều nghĩ , em cảm thấy hào hứng , phấn khởi Hơn em nhận thấy thành công trung lớp có phần đóng góp , nhóm Từ không khí lớp học trở nên sôi , hào hứng Kết mà đạt đợc cha nhiều nhng bớc đầu phơng pháp đà dần hình thành học sinh phơng pháp học tập theo hớng đoàn kết , hợp tác , giúp đỡ lẫn nhau, huy động đợc tham gia tích cực cá nhân tập thể tạo không khí thi đua học tập mang lại kết học tập cao Kết không đạt đợc môn Ngữ văn mà tất môn học khác Dới vài số liệu chứng minh cho kết luận Số liệu có đợc sở sử dụng phơng pháp điều tra , thống kê lớp Bảng : Thái độ học tập học sinh môn Ngữ văn : Thời điểm Lớp Không thích Đầu Cuối kỳ năm I Bình thờng Đầu Cuối năm kỳ I Thích Đầu Cuối năm kỳ I Năm học : Bảng : Kết học tập môn Ngữ văn ( lấy điểm thi KSCL ) Thời điểm Năm học : 2005- Lớp Dới TB ( % ) Đầu Cuối kỳ năm I TB Khá Đầu Cuối năm kỳ I Giỏi Đầu năm Cuối kỳ I 3/ So sánh đối chứng Trớc áp dụng kinh nghiệm Giáo viên đa hình thức Sau áp dụng kinh nghiệm Giáo viên đà vận dụng linh hoạt thảo luận yêu cầu học sinh thảo hình thức học tập nhóm luận cho học sinh thảo luận Việc áp dụng phơng pháp dạy học Giáo viên đa đợc câu hỏi hình thức , giáo viên đa phù hợp để học sinh làm việc theo câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm dễ , em trả lời đợc Giáo viên dự kiến thời gian không hợp lí Giáo viên đà biết phân bố thời Lớp học lộn xộn em tranh gian hợp lí cho câu hỏi nói làm xong tríc thêi Häc sinh häc tËp tÝch cùc , gian quy định trầm buồn tham gia thảo luận sôi em không chịu trao đổi , bàn bạc Không khí lớp học vui vẻ , hào hứng Khi cha áp dụng kinh nghiệm này, qua dự thấy giáo viên lúng túng việc hớng dẫn học sinh thảo luận Nhiều giáo viên không thờng xuyên sử dụng phơng pháp dạy học sử dụng phơng pháp hình thức Đứng trớc thực trạng đà mạnh dạn đa kinh nghiệm Tôi nhận thấy áp dụng kinh nghiệm hoạt động thày trò , trò trò phối hợp nhịp nhàng , không khí lớp học sôi , học sinh hăng hái học tập Tuy nhiên áp dụng kinh nghiệm gặp số khó khăn : - Về giáo viªn : + Thêi gian cho mét tiÕt häc cã hạn định , nội dung học dài Nếu cho học sinh thảo luận mà không giải đợc vấn đề đa làm ảnh hởng đến việc truyền thụ nội dung học + Còn lớp học có số lợng học sinh đông gây khó khăn việc tổ chức , theo dõi , điều khiển hoạt động - Về học sinh + Các em cha quen với phơng pháp học tập nên gặp khó khăn , điều dẫn đến em rụt rè hoạt động học , không dám nói nên suy nghĩ + Một số em học , giỏi không tham gia thảo luận trao đổi bạn ; Các em thờng làm việc độc lập Một số em yếu hay ỷ lại bạn khác nhóm + Một số phơng tiện dạy học thiếu ( tranh ảnh , máy chiếu ) gây khó khăn cho giáo viên học sinh việc vận dụng phơng pháp dạy học Phơng pháp kéo theo nhiều ®iỊu míi l¹ , bÊt ngê , høng thó nhng gây cho khó khăn Do yêu cầu đổi giáo dục phục vơ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi đất nớc nghiệp công nghiệp hoá , đại hoá Phơng pháp tích cực cần đợc phát triển nhanh chóng trở thành phổ biến nhà trờng Vì giáo viên phải đợc đào tạo chu đáo , đợc tập huấn lớp thay sách thờng xuyên để thực vai trò ngời gợi mở , cố vấn , trọng tài hoạt động tìm tòi , tranh luận sôi học sinh IV Bài học kinh nghiệm Đúc rút kinh nghiệm trình lao động vất vả , khó nhọc khoa học Nó đòi hỏi ngời giáo viên phải tận tâm , kiên nhẫn Trong trình thể nghiệm , rút đợc số học bổ ích sau : * Đối với giáo viên : - Khi soạn , giáo viên phải đầu t nhiều công sức thời gian để thực lớp với vai trò - Giáo viên phải tích cực tự học , tự bồi dỡng chuyên môn , nghiệp vụ Chỉ ta hiểu sâu phơng pháp dạy học áp dụng thành công - Giáo viên cần coi trọng việc chuẩn bị câu hỏi đặc biệt câu hỏi có yêu cầu cao vỊ nhËn thøc cã thĨ cho häc sinh th¶o ln nhóm * Đối với học sinh - Phải chuẩn bị trớc nhà , đọc thêm sách tham khảo để nâng cao vốn hiểu biết - Tham gia nhiệt tình , tự giác vào hoạt động học tập - Mạnh dạn trình bày hiĨu biÕt , suy nghÜ cđa m×nh tríc tËp thĨ V Phạm vi áp dụng Kinh nghiệm áp dụng tiết dạy Ngữ văn nhà trờng THCS VI Những vấn đề bỏ ngỏ Đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh trình lâu dài Không thể ngày , ngày hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ đợc kiểu dạy học truyền thụ kiến thức theo kiĨu tiÕp thu thơ ®éng ®· quen thc tõ trớc Việc phát triển phơng pháp dạy học tích cực đòi hỏi thày trò phải tìm hiểu , nghiên cứu kĩ tác phẩm , phải nhiều thời gian , công sức nghĩa phải làm việc nhiều Phần trình bày kinh nghiệm vấn đề nhỏ phơng pháp dạy học tích cực Còn số phơng pháp dạy học tích cực khác cần đợc phát triển mà cha có điều kiện đề cập đến Để giảng dạy có hiệu học môn Ngữ văn cần có phối kết hợp linh hoạt phơng pháp dạy học theo hớng đổi phơng pháp truyền thống C Kết luận Vai trò ngời giáo viên to lớn , định đến thành công hoạt động học tập học sinh chất lợng giáo dục Trong giảng dạy môn Ngữ văn , giáo viên có nhiệt tình cha đủ , mà phải có phơng pháp giảng dạy theo hớng tích cực lấy học sinh làm trung tâm Khi thực kinh nghiệm , có số băn khoăn muốn đa để đồng nghiệp các nghành quan tâm : - Một : Giáo viên phải tích cực phong trào đổi phơng pháp dạy , tạo hứng thú , say mê học Văn học sinh - Hai : Cần đầu t mở rộng th viện phòng đọc , bổ xung loại sách tham khảo , tranh ảnh minh hoạ cho tác phẩm , máy chiếu để phục vụ cho giáo viên học sinh - Ba : Kinh nghịêm đa mong nhận đợc góp ý cụ thể đồng nghiệp để việc giảng dạy đạt kết cao góp phần không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục Trên suy nghĩ nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy môn Ngữ văn Có thể kinh nghiệm nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đợc góp ý thày cô em học sinh Tôi xin trân trọng cảm ơn mục lục Số TT A B I II III IV V VI C Nội dung Đặt vấn đề Giải vấn đề Điều tra thực trạng trớc nghiên cứu vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Những công việc thực tế đà làm Những công việc thực tế đà làm Kết đạt đợc So sánh đối chứng Bài học kinh nghiệm Phạm vi áp dụng Những vấn đề bỏ ngỏ KÕt ln Trang NhiỊu u ®iĨm häc sinh míi áp dụng phơng pháp nhng em hứng thú học tập kết học tập đạt cao Trong trình giảng dạy , quan tâm , tìm tòi đổi phơng pháp dạy học đợc đồng nghiệp động viên giúp đỡ Mặt khác đà đợc học tập đổi phơng pháp qua văn đạo , tài liệu nghành , qua buổi hội thảo , lớp học bồi dỡng thờng xuyên Nên mạnh dạn đa kinh nghiệm giảng dạy có nhan đề Vận dụng phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ việc giảng dạy môn Ngữ văn trờng trung học sở Khi đa kinh nghiệm không hy vọng phơng pháp tối u nhng hy vọng kinh nghiệm góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lợng giảng dạy học tập môn Ngữ văn trờng THCS ... nhỏ việc giảng dạy môn Ngữ văn trờng trung học sở Khi đa kinh nghiệm không hy vọng phơng pháp tối u nhng hy vọng kinh nghiệm góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lợng giảng dạy học tập môn Ngữ văn. .. Phơng pháp điều tra - Tôi đà điều tra việc giảng dạy học tập số tiết dạy môn Ngữ văn khối lớp 2/ Phơng pháp đối chứng - So sánh , đối chiếu kết trớc vận dụng biện pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ... dạy học nớc ta để tiến lên bớc vững phơng pháp tích cực có nhiều nh - Phơng pháp vấn đáp tìm tòi - Phơng pháp dạy học đặt giải vấn đề - Phơng pháp thảo luận nhóm Nhng trình giảng dạy môn Ngữ

Ngày đăng: 30/03/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan