Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

58 738 2
Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư theo dự án là xu hướng khá phổ biến và hiệu quả

MỞ ĐẦU Đầu theo dự án là xu hướng khá phổ biến hiệu quả. Dự án đầu vai trò rất quan trọng trong việc lên kế hoạch các hoạt động chi phí cụ thể, là công cụ giúp quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động, là tiền đề quyết định đầu tài trợ vốn. Đối với mỗi doanh nghiệp các hoạt động đầu thường được tiến hành theo dự án thuộc nhiều lĩnh vực nội dung khác nhau. Cùng một thời kỳ doanh nghiệp thể thực hiện nhiều dự án. Công nghiệp mía đường là ngành phát triển sớm nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Ngành công nghiệp mía đường nói chung tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn nói riêng cùng với hoạt động sản xuất chính là sản xuất đường đồng thời cùng với quá trình phát triển của mình công ty tiến hành nhiều hoạt động đầu theo nhiều loại dự án như: Dự án xây dựng bản, dự án khoa học công nghệ, dự án phát triển nguyên liệu… Tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn kể từ khi thành lập, đặc biệt là từ sau cổ phần hoá năm 2000 công ty đã, đang kế hoạch thực hiện rất nhiều dự án. Buổi đầu khi vừa thành lập các dự án chủ yếu là dự án tập trung cho đầu cho sản xuất sản phẩm chính, cho đến nay công ty đã đa dạng hoạt động đầu của mình sang nhiều loại dựa án thuộc các lĩnh vực khác như thương mại dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm, dự án bất động sản, dự án tài chính… Thực trạng hoạt động đầu theo dự án của công ty mang lại kết quả hiệu quả nhất định cho công ty, đóng góp đáng kể cho sự tồn tại phát triển của công ty. Cùng với những mặt đạt được thì hoạt động đầu theo dự án tại công ty cũng còn tồn tại rất nhiều hạn chế cần những giải pháp khắc phục giúp hoạt động đầu theo dự án tại công ty tiến hành tốt hơn. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn được thực tế tìm hiểu hoạt động đầu của công ty nói chung hoạt động đầu theo dự án nói riêng với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn vể hoạt động đầu theo dự án em quyết định lựa chọn đề tài: Đầu theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng giải pháp. Chuyên đề gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng đầu theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. Chương 1: THỰC TRẠNG ĐẦU THEO DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN GIAI ĐOẠN 2000-2008 1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Lamson sugar Join Stock Corporation) -Lasuco- trụ sở chính đặt tại thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá, đế nay đã trải qua 28 năm xây dựng phát triển. Trong chặng đường 28 năm, Lasuco đã nhiều lần thay đổi tên gắn với những chương trình mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hoá chủng loại sản phẩm sản xuất; tiến tới thành lập tập đoàn kinh tế Lam Sơn. Quá trình hình thành phát triển của Lasuco thể chia làm 3 giai đoạn: * Giai đoạn 1980- 1988. Ngày 12/1/1980; Phó Thủ Tướng Đỗ Mười ký quyết định số 24/TTg phê duyệt nhiệm vụ thiết kế, xây dựng nhà máy đường Lam Sơn, công suất 1.500 Tấn mía/ ngày, thiết bị công nghệ của hãng FCB cộng hoà Pháp. Ngày 31/3/1980; Bộ trưởng lương thực, thực phẩm Ngô Minh Loan ký quyết định số 488 LT-TP/KHCB thành lập ban kiến thiết xây dựng Nhà máy đường Lam Sơn. Ngày 28/4/1984 ; Bộ trưởng Bộ công nghiệp thực phẩm (nay là bộ NN&PTNT) ký quyết định số 24/CNTP-TCCB thành lập Nhà máy đường Lam Sơn, đến ngày 2/11/1986 Nhà máy đường Lam Sơn đi vào sản xuất vụ đầu tiên. Như vậy, sau hơn 5 năm xây dựng nhà máy đã cho ra đời những sản phẩm đầu tiên. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu 1980-1988 nhà máy gặp rất nhiều khó khăn: Vốn thiếu, nguyên liệu không đủ 5% công suất, hơn 600 công nhân không đủ việc làm, nhà máy đứng bên bờ vực phá sản, đã nhiều lần bàn tới việc tháo dỡ chuyển đi nơi khác. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân nhưng cái chính là do chế bao cấp trói buộc. Thành công lớn của thời kỳ này là đặt nền móng cho những bước tiếp. * Giai đoạn 1989-1999. Ngày 8/11/1994 ; Bộ trưởng bộ NN&PTNT ký quyết định số 14/NN/TCCB đổi tên Nhà máy đường Lam Sơn thành Công ty đường Lam Sơn. Trong giai đoạn 1989-1999 nhờ đường lối đổi mới của Đảng, lãnh đạo Nhà máy đã sáng tạo tìm cho mình một lối thoát vươn lên. Đó là phát huy nội lực, tranh thủ sự hỗ trợ hợp tác của các nhà kế hoạch các đơn vị bạn, dựa vào dân, giúp nông dân giải quyết 3 cái khó, 3 cái thiếu là: Vốn, kỹ thuật thị trường, vươn lên làm giàu từ việc xây dựng phát triển vùng mía. Trong giai đoạn này, nhà máy hợp tác với người dân trồng mía, làm sống dậy cả một vùng đất trống đồi trọc hoang hoá, hình thành một vùng mía xanh rộng ngút ngàn trên địa bàn 97 xã, 4 nông trường thuộc 9 huyện phía Bắc tỉnh Thanh Hoá, đang trở thành vùng kinh tế chủ lực của tỉnh. Sản xuất kinh doanh của công ty liên tục phát triển, tăng trưởng với tốc độ cao; doanh số tăng 52 lần; sản lượng đường tăng 27,5 lần; nộp ngân sách tăng gần 70 lần; vốn tích luỹ tăng gần 7 lần; thu nhập đời sống của công nhân tăng 12 lần…Công ty đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành mía đường Việt Nam, được Nhà nước tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” nhiều phẩn thưởng cao quý. * Giai đoạn 2000 - 2008. Ngày 5/12/1999 ; Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 1133/QĐ-TTg chuyển Công ty đường Lam Sơn thành Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. Ngày 19/12/1999 đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn . Ngày 1/1/2000 công ty đã đi vào hoạt động theo hình thức công ty cổ phần; vốn điều lệ là 186 tỷ đồng trong đó vốn Nhà nước chiếm 37,5%; cán bộ công nhân viên là 32,4%; nông dân trồng mía 22,5%; vốn ngoài doanh nghiệp là 7,6%. Sau 8 năm thực hiện cổ phần hoá, sản xuất kinh doanh liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân 18-20%/năm, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, thu nhập người lao động cổ tức đều tăng cao vượt mục tiêu đề ra. Vùng nguyên liệu mía được mở rộng vơi tổng diện tích là 16.000ha hang năm cung cấp hơn 1triệu tấn mía nguyên liệu đáp ứng đủ nguyên liệu cho 2 nhà máy đường. Quan hệ hợp tác công – nông – trí thức được phát triển đã tác động thúc đẩy quá trình CNH – HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn. LSUCO quan hệ hợp đồng đầu bao tiêu sản phẩm với hơn 30000 hộ nông dân thông qua gần 1000 chủ hợp đồng ở 101 xã, 4 nông trường thuộc 10 huyện trung du miền núi phía tây tỉnh Thanh Hoá, xây dựng mối liên kết hợp tác bền vững gắn lợi ích của người trồng mía với lợi ích của doanh nghiệp. Các nhà máy đường, cồn với các thiết bị công nghệ hiện đại được đầu xây dựng; lĩnh vực địa bàn kinh doanh được mở rộng. thương hiệu LASUCO được vang xavà in đậm trên thương trường trong ngoài nước. Vị thế hang đầu trong ngành mía đường Vịêt Nam tiếp tục được LASUCO khẳng định là tác nhânquan trọng trong nền kinh tế của tỉnh vùng kinh tế động lực phía tây tỉnh Thanh Hoá. Tập đoàn kinh tế công – nông nghiệp - dịch vụ - thương mại gồm công ty mẹ LASUCO 20 công ty, nhà máy, xí nghiệp, với diện tích 1.200 ha( trong đó 12 công ty vốn đầu của LASUCO) đã đang được khai thác sử dụng hiệu quả. Hiện nay công ty 5 phòng ban với đội ngũ cán bộ công nhân viên là 1685 người trong 302 kỹ sư; 156 người trình độ cao đẳng, trung cấp; 1217 công nhân kỹ thuật lành nghề. 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. 1.1.2.1. Chức năng: Tổ chức sản xuất, chế biến đường, cồn, sữa, bánh kẹo…đảm bảo số lượng chất lượng theo kế hoạch đề ra. Phấn đấu tiết kiệm chi phi sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. 1.1.2.2. Nhiệm vụ: - Công tác kế hoạch: Căn cứ vào chiến lược phát triển của công ty, năng lực thiết bị máy móc, lao động nhu cầu thị trường, tiến hành xây dựng các kế hoạch năm; tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tới các đơn vị giám sát, đánh giá kế hoạch thông qua các báo cáo. - Công tác nhân sự: Chấp hành nghiêm túc điều lệ, nội quy, quy chế của pháp luật Nhà nước. - Công tác tài chính: Tuân thủ theo các quy định của Nhà nước về công tác quản lý tài chính, kế toán. - Công tác cung ứng nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm: Tuân thủ theo các quy định của pháp luật. - Công tác quản lý kỹ thuật: Thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác quản lý kỹ thuật. Soạn thảo, ban hành các hướng dẫn vận hành, bảo trì, các quy trình quy phạm, các quy định an toàn các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật ở các công đoạn, thiết bị phù hợp với đặc tính của từng thiết bị. Tổ chức lấy mẫu phân tích kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công nghệ trong quy trình sản xuất, tổ chức kiểm tu, bảo trì đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định phát huy hết năng lực. - Đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố. - Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống cháy nổ, bảo vệ tài nguyên môi trường. - Xây dựng tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001-2000. 1.1.3. cấu bộ máy tổ chức của Lasuco. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức hành chính của Lasuco. 1.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian qua 1.1.4.1. Các loại sản phẩm chính. Lasuco là công tycông ty sản xuất nông sản với các sản phẩm chính là: Đường, bánh kẹo. cồn. sữa… Hai nhà máy sản xuất đường I II với công suất lên tới 6500-7000 tấn mía ngày, hàng năm đã cung cấp cho thị trường 120 nghìn tấn đường gồm 3 loại: Đường tinh luyện xuất khẩu, đường vàng tinh khiết đường trắng loại1. Đây chính là sản phẩm chủ đạo của công ty góp phần đưa Lasuco thành một trong những doanh nghiệp sản xuất mía đường hàng đầu ở phía Bắc. Ngoài sản phẩm đường, với hai nhà máy cồn với công suất lên tới 27 triệu lít/năm, trong đó nhà máy cồn số II với công suất 25 triệu lít/ năm được xây dựng năm 2000 chuyên sản xuất cồn phục vụ cho xuất khẩu. Năm 2005 đã sản xuất được 11,86 triệu lít cồn. Nhà máy bánh kẹo (công ty cổ phần chế biến thực phẩm Lam Sơn) hàng năm sản xuất một lượng bánh kẹo tới 5000 tấn phục vụ chính cho việc xuất khẩu. Nhà máy sữa (Công ty TNHH sữa Milas) tuy mới được xây dựng đi vào hoạt động năm 2005 nhưng hàng năm đã cung cấp cho thị trường 100 nghìn tấn sữa tươi. 1.1.4.2. Kết quả hoạt động sản xuất của Lasuco trong những năm gần đây. Công ty cổ phần hoá năm 2000 trong lúc giá đường giá mía giảm đáng kể. Ngành mía đường tại thời điểm ấy đang đứng trước những khó khăn thách thức lớn. Trong những năm vừa qua nhờ đường lối đổi mới công ty đã biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đổi mới phát triển sản xuất kinh doanh đã trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong ngành mía đường cả nước, tên tuổi trên thương trường; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã nhiều biến chuyển tích cực các chỉ tiêu nhiều khởi sắc. Đạt vượt mức chỉ tiêu đề ra sản lượng đường tăng 27,5 lần; doanh thu tăng 52 lần; nộp ngân sách tăng gần 70 lần. Vốn của doanh nghiệp được tích luỹ tăng gần 7 lần, thu nhập của công nhân tăng 12 lần. Bảng 1.1: Các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2005-2008 (Nguồn:Báo cáo ĐHĐCĐ thường niên công ty cổ phần mía đườngLam Sơn) Biểu đồ 1.1: Biểu đồ doanh thu Biểu đồ 1.2: Biểu đồ lợi nhuận - Năm 2005 là năm cuối thực hiện Nghị quyết đại hội cổ đông nhiệm kỳ 2 giai đoạn 2003-2005, năm kỷ niệm 25 năm xây dựng phát triển của công ty. sở vật chất kỹ thuật cùng đội ngũ cán bộ lực lượng lao động được tăng cường phát huy; công ty thêm các sản phẩm mới như cồn xuất khẩu, sữa tham gia vào thị trường. Giá đường bản phục hồi; nghành mía đường trên thế giới trong nước đang trong thời kỳ những cải cách, chuyển biến mạnh mẽ thuận lợi. TT Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 1 SP SX chủ yếu Tấn - Mía ép ” 757.430 785.474 965.290 1.038.890 - Đường các loại “ 84.609 83.412 107.147 105.125 - Cồn thực phẩm 1000L 10.796 8.837 16.036 190.754 2 Doanh thu thuế Tr đồng 685.319 658.030 854.393 932.630 3 Lợi nhuận trước thuế Tr đồng 91.034 74.424 112.308 106.645 4 Nộp ngân sách TrĐ 35.610 45.703 49.311 66.437 5 Thu nhập bình quân TrĐ 2,5 2,75 4,01 4,3 6 Cổ tức/vốn góp % 20,00 20,00 20,00 17,00 Tuy nhiên thể nhận thấy năm 2005 2006 mặc các chỉ tiêu đã đạt cao hơn so với các năm trước - Những năm sau cổ phần hoá tuy nhiên các chỉ tiêu đạt được trong 2 năm này vẫn còn thấp. Nguyên nhân: Trong 2 năm này hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp phải những khó khăn thách thức lớn: Thời tiết diễn biến phức tạp, đầu năm 2005 hạn hán kéo dài, giữa năm mưa bão liên tục ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh trưởng của cây mía. Giá cả nguyên liệu vật đều tăng cao. Nhiều cây trồng hiệu quả đang cạnh tranh gay gắt với cây mía dẫn đến vùng nguyên liệu không ổn định, năng suất chất lượng mía tụt giảm. Chương trình xây dựng vùng nguyên liệu mía năng suất chất lượng cao chưa đạt yêu cầu. Chất lượng hiệu quả sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường hội nhập kinh tế. - Các chỉ tiêu đạt được trong năm 2007, 2008 tăng đáng kể so với những năm trước. Năm 2007; 2008 sản xuất kinh doanh đạt tốc độ tăng trưởng cao về sản lượng, doanh thu, nộp ngân sách lợi nhuận. Doanh thu (VTA) đạt 854,39 tỷ đồng năm 2007; 932,630 tỷ đồng năm 2008. Năm 2007 lợi nhuận trước thuế đạt 112, tỷ đồng, sau thuế đạt 81,57 tỷ đồng tăng 50,91% so với cùng kỳ. Khối lượng sản phẩm tăng cao. Sản phẩm đường 107.147 tấn tăng 28,86% so với cùng kỳ; sản phẩm cồn 16.036 lít tăng 81,45 so với cùng kỳ. Nộp ngân sách 49.311 tỷ đồng tăng 7,3% so với cùng kỳ. Sản lượng mía ép, đường, cồn tiêu thụ các loại đều tăng cao. Doanh thu lợi nhuận tăng đã khiến cho thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng đáng kể từ 2,5 triệu đồng/tháng năm 2005; 2,75 triệu đồng/tháng năm 2006; 4,01 triệu đồng /tháng năm 2007 4,3 triệu đồng/tháng năm 2008. Nguyên nhân: Trong 2 năm này công ty tiến hành nhiều biện pháp thâm canh tăng năng suất, chất lượng giống mía như: Triển khai tích cực dự án thay đổi cấu giống mía, đưa giống mía chín sớm, chất lượng cao vào trồng để thu hoạch chế biến, đầu thêm phân bón đưa vào sử dụng phân bón thế hệ mới K-Humate, hỗ trợ thêm giá cho nông dân… Nhờ những chính sách nguyên liệu phù hợp làm sản lượng mía của công ty tăng lên đáng kể. Cụ thể mía nguyên liệu năm 2007 đạt 965.290 tấn tăng 22,89% so với cùng kỳ; năm 2008 đạt 1.038.890 tấn. Sản lượng mía tăng cao cùng với giá đường trên thị trường cũng tăng cao làm cho các chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm này tăng lên rất nhiều so với những năm trước đó. 1.2. Tổng quan tình hình đầu của công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Trong những năm vừa qua tình hình đầu của công ty đã rất nhiều thay đổi tích cực trong cả hoạt động huy động vốn sử dụng vốn. Lượng vốn huy động được cho đầu tăng đáng kể bao gồm vốn tự của doanh nghiệp; nguồn vốn vay ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng. qua thị trường vốn. Vốn tự từ tích luỹ nội bộ của công ty tăng, chiếm khoảng 55% tổng vốn đầu là nguồn vốn đảm bảo tính tự chủ hạn chế rủi ro cho công ty. Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, thị trường vốn là kênh huy động vốn hữu hiệu phổ biến trong nguồn vốn đầu của công ty. Ngân hàng thương mại các tổ chức tín dụng chiếm khoảng 35% vốn đầu tư; Thị trường vốn chiếm khoảng 10% vốn đầu của công ty. 1.2.1. Tổng quan hoạt động đầu của công ty 1.2.1.1. Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn tự tích luỹ từ nội bộ của công ty bao gồm vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại phần khấu hao hàng năm. Năm 2000 công ty tiến hành cổ phần hoá, các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kể từ sau cổ phần hoá đều tăng, lợi nhuận sau thuế tăng cũng là nguồn cung cấp vốn tự quan trọng. Vốn tự chiếm khoảng 60% trong tổng vốn đầu của công ty. Nguồn vốn này đảm bảo tính tự chủ hạn chế về tín dụng. Tuy nhiên vốn tự thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư. Sử dụng nguồn vốn này nhiều gây gánh nặng thuế cho công ty. Trong thập niên này thị trường tài chính ngân hàng phát triển rất mạnh là nguồn cung cấp tín dụng khá hữu hiệu cho công ty. Vốn vay ngân hàng thương mại các tổ chức tín dụng chiếm khoảng 35% trong tổng vốn đầu dự án của công ty. Thị trường vốn: Thị trường chứng khoán thị trường tín dụng thuê mua cung cấp trên dưới 5% vốn đầu của công ty. Ngày 21/12/2007 sở giao dịch Thành phố HCM đã quyết định cấp giấy phép giao dịch chứng khoán cho Lasuco. Ngày 9/1/2008 cổ phiếu của Lasuco chính thức giao dịch đây là mốc quan trọng, đánh dấu một kênh huy động vốn quan trọng của công ty. Bên cạnh đó những năm qua hoạt động trên thị trường tín dụng thuê mua chưa được công ty quan tâm nhiều. 1.2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn Huy động được nguồn vốn tốt là một việc còn việc sử dụng nguồn vốn vào đâu, vào lĩnh vực gì, đúng mang lại hiệu quả hay không thì lại khác. Trong những năm vừa qua công ty đã đẩy mạnh đa dạng hoá các nội dung lĩnh vực đầu tư. Không chỉ dùng vốn đầu nhiều các lĩnh vực phục vụ cho sản xuất sản phẩm chính là đường, cồn, sữa mà công ty đã đang đầu sang nhiều lĩnh vực khác như thương mại, tài chính, bất động sản… Đầu xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị: Những năm qua kể từ khi cổ phần hoá năm 2000 công ty rất quan tâm đến hoạt động đầu XD. nhiều dự án được tiến hành đã hoàn thành nhiều dự án đang được thực hiện. Tổng vốn đầu xây dựng lắp đặt giai đoạn 2000-2008 khoảng 393 tỷ đồng. [...]... đó công ty đã nhiều chính sách đầu vốn vào các dự án trên tất cả các khía cạnh của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu phát triển Các dự án đầu vào xây dựng bản, dự án đầu khoa học công nghệ, dự án đầu tài chính, dự án thị trường sản phẩm, dự án nguyên liệu, dự án đầu nguồn nhân lực nhiều dự án khác 1.3.1 Theo quy mô số dự án được triển khai 1.3.1.1 Quy mô vốn đầu. .. 85,76 2007 Công ty địa ốc Sài Gòn-Thường Tín 16 Quỹ đầu chứng khoán con hổ Việt Nam Công ty bảo hiểm Viễn Đông +7.18 Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam Công ty sữa Lam Sơn Công ty mía đường Sơn La Đơn vị: tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo tài chính công ty cổ phần mía đường Lam Sơn) thể khái quát tình hình đầu tài chính vào các công ty con công ty liên kết như sau: • Công ty cổ phần phân bón Lam Sơn: Lasuco... V Tên dự án đầu 2003 2004 2005 2006 2007 2 5 1 2_2 6 Số công ty Lasuco đầu 2003 Công ty CP phân bón Lam Sơn 2004 Công ty TNHH Lam Thành 5,2 12,75 Công ty CP đầu thương mại Lam Sơn 10 Công ty bảo hiểm Viễn Đông 15,96 Công ty TNHH Lam Sơn - Sao Vàng 18,29 Công ty CP vận tải Lam Sơn 3,5 2005 Công ty cổ phần du lịch Thanh Hoá Công ty cổ phần giới nông nghiệp Lam Sơn 2006 Công ty TNHH sữa MiLas... các công tác dự án Xuyên suốt các giai đoạn của một dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án - thực hiện dự án - kết thúc dự án chủ đầu cũng phải thực hiện khá nhiều công tác liên quan đến mỗi dự án công tác thẩm định; công tác đấu thầu; công tác quản lý dự án; công tác quản lý rủi ro Trong hoạt động đầu theo dự án của công ty thì trong các công tác nói trên những công tác khá được chú trọng như công. .. chủ đầu phê duyệt 1.3.2.2 Giai đoạn khởi công chưa hoàn thành chuyển tiếp * Dự án đầu xây dựng bản Trong thời gian vừa qua công ty đã đang thực hiện nhiều dự án đầu xây dựng bản thể tổng hợp tiến trình những dự án xây dựng bản chính sau: Biểu đồ 1.5: Tiến trình thực hiện dự án đầu XDCB giai đoạn 2000 -2009 TT Tên dự án đầu 2000-2002 I DA nhà máy chế biến sữa 5 DA xây dựng... đầu , nhanh chóng thu hồi vốn phát huy năng lực Kể từ sau cổ phần hoá công ty đã tiến hành đầu rất nhiều dự án lớn nhỏ thuộc các lĩnh vực xây dựng bản, khoa học công nghệ thiết bị, dự án nguyên liệu, tài chính, thị trường sản phẩm Hoạt động tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn tuỳ vào quy mô dự án lớn hoặc dự án nhỏ, tính chất của từng dự án phương pháp các bước tiến hành khác nhau... thường niên công ty cổ phần mía đườngLam Sơn) Biểu đồ 1.4: Biểu đồ tỷ trọng vốn Tuy nhiên vốn đầu cho các dự án thị trường - sản phẩm dự án phát triển nguồn nhân lực chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu cho dự án Tỷ lệ này chỉ chiếm trên dưới 1% tổng vốn đầu cho dự án Tốc độ tăng tổng vốn đầu cho dự án năm 2004/2003 là 3,18 lần; 2007/2003 là 4,06 lần Trong đó vốn đầu cho dự án nguyên... triển nguyên liệu đầu máy móc thiết bị khoa học công nghệ Các dự án đầu cho phát triển nguyên liệu khoa học công nghệ là những dự án khác với những dự án xây dựng bản Vốn đầu thường được bỏ ra ngay thời điểm ban đầu Sản phẩm không chịu nhiều tác động của thời tiết Tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn tiến trình thực hiện các dự án nguyên liệu, máy móc thiết bị khoa học công nghệ thường... đầu tài chính năm đó tăng rõ rệt, đặc biệt là những dự án lớn Như vậy thể nói tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh, huy động vốn kế hoạch sản xuất kinh doanh mà ảnh hưởng đến vốn đầu cho các loại dự án của công ty 1.3.1.2 Vốn đầu theo lĩnh vực đầu * Đầu các dự án XDCB Đầu xây dựng bản đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của công ty Các dự án đầu tư. .. giao công nghệ chủ yếu lá là máy móc thiết bị, công nghệ dây chuyền sản xuất, công nghệ sản xuất đường, công nghệ xử lý nước thải, công nghệ i nước nhỏ giọt, công nghệ phần mềm quản trị doanh nghiệp, công nghệ thâm canh tăng năng suất chất lượng mía từ các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Ấn Độ, Thái lan… 1.3 Thực trạng đầu theo dự án của công ty của công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Từ tháng . Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp. Chuyên đề gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng đầu tư theo dự án tại công. công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. Chương 1: THỰC TRẠNG

Ngày đăng: 03/04/2013, 08:51

Hình ảnh liên quan

Có thể khái quát tình hình đầu tư tài chính vào các công ty con và công ty liên kết như sau: - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

th.

ể khái quát tình hình đầu tư tài chính vào các công ty con và công ty liên kết như sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tình hình đầu tư vốn theo dự án của công ty qua các năm xét trên phương diện tổng vốn đầu tư tăng đáng kể - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

nh.

hình đầu tư vốn theo dự án của công ty qua các năm xét trên phương diện tổng vốn đầu tư tăng đáng kể Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tỷ trọng vốn đầu tư dự án - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.4.

Tỷ trọng vốn đầu tư dự án Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.5: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.5.

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy tổng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản của công ty tăng qua các giai đoạn - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng s.

ố liệu cho thấy tổng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản của công ty tăng qua các giai đoạn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.6: Vốn đầu tư nguyên liệu - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.6.

Vốn đầu tư nguyên liệu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.7: Huy động vốn dự án của công ty giai đoạn 2003-2007 - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.7.

Huy động vốn dự án của công ty giai đoạn 2003-2007 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.8: Bảng vốn và cơ cấu vốn cổ phần của công ty - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.8.

Bảng vốn và cơ cấu vốn cổ phần của công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.9: Dự án này tiếp tục được triển khai kế hoạch 2008-2010 - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.9.

Dự án này tiếp tục được triển khai kế hoạch 2008-2010 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.10: Kết quả một số chỉ tiêu thực hiện giai đoạn 2005-2008 - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.10.

Kết quả một số chỉ tiêu thực hiện giai đoạn 2005-2008 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1.12: Kết quả đầu tư tài chính của công ty đến 31/3/2007 - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.12.

Kết quả đầu tư tài chính của công ty đến 31/3/2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kế hoạch đầu tư dự án giai đoạn 2008 – 2010 - Đầu tư theo dự án tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Kế hoạch đầu tư dự án giai đoạn 2008 – 2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan