Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Từ trường Vật lý 11 theo hướng phát huy tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo

152 957 4
Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Từ trường  Vật lý 11 theo hướng phát huy tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN ĐÁN SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN ĐÁN SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Diệu Nga HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Dự kiến luận Phương pháp chứng minh luận điểm Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THƠNG 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.2 Dạy giải tập vật lí phổ thông 14 1.3 Thực trạng hoạt động dạy giải tập chương “Từ trường” 35 Vật lí 11 số trường THPT thuộc thành phố Hà Nội Kết luận chương 39 CHƯƠNG SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG 40 DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 2.1 Phân tích nội dung kiến thức khoa học “Từ trường” 40 2.2 Cấu trúc nội dung chương “Từ trường” Vật lí 11 46 2.5 Hệ thống tập chương “Từ trường” vật lí 11 57 2.6 Dự kiến sử dụng hệ thống tập soạn thảo 85 dạy học chương “Từ trường” vật lí 11 2.7 Hướng dẫn hoạt động giải tập 86 chương “Từ trường” vật lí 11 Kết luận chương 104 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 105 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 105 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Thời điểm thực nghiệm 15/11/2011 đến 14/12/2011 106 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 106 Kết luận chương 134 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài tập BTVL: Bài tập vật lí CCGD: Cải cách giáo dục ĐC: Đối chứng HD: Hướng dẫn HS: Học sinh GV: Giáo viên SBT: Sách tập SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNKHNLC: Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn TN: Thực nghiệm TSLT: Tần suất lũy tích TSLTHTL: Tần suất lũy tích hội tụ lùi MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005) Luật giáo dục, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trong q trình học tập mơn vật lí, mục tiêu người học môn việc học tập kiến thức lý thuyết, hiểu vận dụng lý thuyết chung vật lí vào lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực việc giải tập vật lí Bài tập vật lí có vai trị đặc biệt quan trọng q trình nhận thức phát triển lực tư người học, giúp cho người học ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng vật lí vào thực tiễn, phát triển tư sáng tạo Phần lớn giáo viên nhận thức điều này, đánh giá vai trị tập vật lí coi trọng hoạt động giải tập dạy học vật lí Tuy nhiên nhiều học sinh gặp khó khăn giải tập Điều khơng tính phức tạp, đa dạng, phong phú công việc mà cịn nhược điểm mắc phải soạn thảo hệ thống tập, phân dạng hướng dẫn học sinh giải tập giáo viên Thông thường, nhiều giáo viên có quan niệm số lượng tập nhiều mức độ tập khó tốt Chính điều lại thường để lại dấu ấn căng thẳng nặng nề tâm lí học sinh học vật lí Thơng qua tập vật lí cung cấp cho giáo viên học sinh thông tin cách đầy đủ để xác định, phân tích khó khăn nhận thức học sinh để thầy trò điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học Đây điều quan trọng mà người phải quan tâm vì, điều khó giáo viên phải tìm điểm mạnh, điểm yếu học sinh học tập vật lí Điều khơng phải để phán xét cho điểm mà quan trọng để uốn nắn, khích lệ học sinh vươn lên nhận thức Chương “Từ trường” nằm phần Điện học – Điện từ học vật lí 11 trung học phổ thơng Những kiến thức từ trường đề cập sơ chương trình vật lí lớp THCS Ở lớp 11 kiến thức Từ trường mở rộng hoàn thiện thêm Kiến thức Từ trường trừu tượng, tập từ trường chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp, địi hỏi học sinh khơng nắm vững kiến thức vật lí, kiến thức tốn học mà phải biết cách vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức có Những yêu cầu dẫn đến thực tế học sinh thường gặp nhiều khó khăn giải tập Từ trường Với tất lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Từ trường Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Soạn thảo hệ thống tập chương “Từ trường” Vật lí 11 đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Từ trường” soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Từ trường” Vật lí 11 Mẫu khảo sát Tiến hành 160 học sinh lớp 11A2, 11A3 trường THPT Thạch Thất – Hà Nội lớp 11A12, 11A13 trường THPT Tùng Thiện – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học Vật lí để phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, đặc biệt ý đến sở lí luận dạy giải tập vật lí phổ thơng - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Từ trường” - Điều tra thực trạng dạy tập chương “Từ trường” số trường THPT - Soạn thảo hệ thống tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng - Xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống tập soạn thảo tính khả thi tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Nếu soạn thảo hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học xây dựng tiến trình hướng dẫn hoạt động giải tập cho phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh vận dụng hệ thống tập vào dạy học Vật lí khơng giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức mà cịn bồi dưỡng tính tự chủ, lực sáng tạo học sinh Dự kiến luận 7.1 Luận lí thuyết - Các sở lí luận dạy học tích cực - Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hoạt động dạy giải tập vật lí 7.2 Luận thực tế - Phiếu điều tra, biên dự giờ, trao đổi với giáo viên - Phiếu điều tra, khảo sát học sinh - Minh chứng diễn biến dạy học thực nghiệm (biên quan sát học, ảnh chụp ) - Các kiểm tra kết học tập học sinh Phương pháp chứng minh luận điểm Sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn hoạt động dạy giải tập vật lí phổ thơng Chương 2: Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập vật lí chương “Từ trường” Vật lí 11- THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THƠNG 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Như biết, phương pháp dạy học dù truyền thống hay đại có ưu điểm nhược điểm riêng, nhấn mạnh lên khía cạnh chế dạy học nhấn mạnh lên mặt thuộc vai trị người thầy Chúng cho rằng, cho dù phương pháp thể hiệu tồn vài khía cạnh mà người học người dạy chưa khai thác hết Chính mà khơng có phương pháp dạy học vạn năng, lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm người thầy nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần lớp học, nguồn lực, công cụ dạy học sẵn có cuối phù hợp với sở thích Theo chúng tơi, phương pháp dạy học gọi tích cực hội tụ yếu tố sau: - Thể rõ vai trò nguồn thơng tin nguồn lực sẵn có - Thể động học tập người học bắt đầu môn học - Thể rõ chất mức độ kiến thức cần huy động - Thể rõ vai trò người học, người dạy, vai trò mối tương tác trình học - Thể kết mong đợi người học 1.1.1.1 Thế tính tích cực học tập ? Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, Nhận xét: Từ kết thực nghiệm sư phạm ta thấy: - Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm yếu, lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Hệ số phân tán STN < SĐC, chứng tỏ điểm số lớp thực nghiệm phân tán lớp đối chứng Như chất lượng lớp thực nghiệm đồng - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đồ thị đường phân bố tần suất lớp thực nghiệm nằm bên phải đường phân bố tần suất lớp đối chứng Đồ thị tần suất lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm đồ thị tần suất lũy tích lớp đối chứng Như vậy, xét mặt định lượng việc dạy học theo hệ thống tập đem lại hiệu bước đầu việc nâng cao chất lượng việc nắm vững kiến thức học sinh học mảng kiến thức Quá trình thực nghiệm cho thấy, lớp thực nghiệm, phân hóa học sinh rõ ràng Những học sinh có thái độ tích cực trách nhiệm cao q trình học tập đạt điểm cao, số lượng học sinh nhiều lớp đối chứng (học theo phương pháp thông thường) Ngược lại, học sinh có tinh thần trách nhiệm với tiến trình học tập đạt điểm thấp, số lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết luận chương Thông qua quan sát diễn biến dạy thực nghiệm, điều tra xử lí định tình định lượng kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu chứng tỏ rằng: - Hệ thống tập lựa chọn có tính khả thi - Hệ thống tập soạn thảo với hoạt động hướng dẫn giải tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, đem lại hiệu rõ rệt việc bồi dưỡng tính tự chủ, lực sáng tạo học sinh dạy chương “Từ trường” KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Quá trình thực đề tài nghiên cứu, thu số kết sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm lí luận dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính tự lực, tự chủ lực sáng tạo - Nghiên cứu lí luận dạy giải tập Vật lí phổ thơng, nghiên cứu nội dung phân phối chương trình kiến thức “Từ trường” Từ đó, xây dựng được mục tiêu kiến thức kỹ mà học sinh cần đạt được, phân loại hệ thống tập chương “Từ trường” - Tìm hiểu thực tế dạy học phần kiến thức chương “Từ trường”- Vật lí 11 THPT để phát thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh hoạt động dạy giải tập chương “Từ trường” Từ tìm biện pháp phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn - Nghiên cứu, lựa chọn hệ thống tập, tổ chức hoạt động dạy giải tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh học tập mơn Vật lí - Các kết luận luận văn không dừng lại việc nghiên cứu lí luận mà thực nghiệm trường THPT trình thực nghiệm sư phạm bước đầu thu kết đáng tin cậy Quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thu số kết định, khẳng định vai trò tập vật lí việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, góp phần vào việc phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh học tập Do cần mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho tập phần khác, mở rộng phạm vị thực nghiệm sư phạm để khẳng định chắn tính khả thi đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh q trình dạy học Vụ giáo viên, Hà Nội, 1995 Lương Dun Bình Vật lí đại cương Nhà xuất Giáo dục, 1998 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục, 2007 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh Bài tập Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục, 2007 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên) Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng, tập tập Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1979 David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker Cơ sở Vật lí (Chủ biên : Ngơ Quốc Qnh, Hồng Hữu Thư Người dịch: Ngơ Quốc Qnh, Phạm Văn Thích) Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2000 Nguyễn Thanh Hải Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Kế Hào Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 6/1994 10 Bùi Quang Hân (Chủ biên), Đào Văn Cự, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương Giải tốn Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục 11 Phó Đức Hoan Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông trung học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1993 12 Ngô Diệu Nga Bài giảng chun đề phân tích chương trình Vật lí phổ thông , 2005 13 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, 2003 14 Phạm Hữu Tòng Phương pháp dạy tập Vật lí Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1989 15 Phạm Hữu Tòng Bài tập phương pháp dạy tập Vật lí Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1994 16 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách Dạy học tập Vật lí trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2009 17 Đỗ Hương Trà Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lý, Hà Nội, 2008 18 M.E Tultrinxky Những tập định tính Vật lí cấp ba Nhà xuất Giáo dục, 1979 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Nhằm tìm biện pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập chương Từ trường, tiến hành điều tra Vui lòng đánh dấu X vào nội dung mà thầy/cô cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Câu Khi dạy giải tập, thầy/ cô quan tâm đến vấn đề sau đây?  Bài tập theo trình tự sách giáo khoa  Phân loại tập phương pháp giải  Chỉ chọn tập phù hợp với học sinh  Hệ thống tập khó Câu Thầy/ cô đánh giá mức độ lựa chọn tập theo tiêu chí sau đây? Mức độ Rất ưu tiên Ưu tiên Bình thường Khơng dùng đến Bài tập sách giáo khoa Bài tập sách tập Bài tập chọn theo sở trường riêng Tự soạn thảo tập Câu Theo đánh giá chung cá nhân thầy/ cô học sinh, tập chương Từ trường thuộc dạng:  Dễ  Bình thường  Khó Theo thầy/ lí gì? Câu Trong trình dạy chương Từ trường , thầy/ cô thường sử dụng tập vật lí nào:  Đầu cuối  Cuối  Chỉ tập  Học sinh phải tự làm Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Nhằm tìm biện pháp dạy học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập chương Từ trường, tiến hành điều tra Hãy đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi Cảm ơn hợp tác em! Câu 1: Em đánh giá mức độ tác dụng tập vật lý? Mức độ Rất có tác Có tác dụng dụng Các tác dụng BTVL Khơng có tác dụng Giúp ơn tập đào sâu kiến thức lý thuyết Giúp rèn luyện kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tế Giúp phát triển tư sáng tạo, tính độc lập tự lực Giúp đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức Câu 2: Lý em không làm tập chương Từ trường gì? (Có thể chọn nhiều phương án)  Không hiểu lý thuyết nên áp dụng  Hiểu lý thuyết áp dụng  Không nắm phương pháp giải dạng tập chương  Biết phương pháp giải thực hay sai sót Câu 3: Trong q trình giải tập chương Từ trường em đánh giá mức độ khó khăn bước giải sau? Mức độ Thường Thỉnh Nội dung học sinh gặp khókhăn xuyên thoảng Khơng Tìm hiểu đề kí hiệu đại lượng vật lý theo quy ước Tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng xác định Vận dụng kiến thức tốn học, hóa học để tìm nghiệm Biện luận để tìm nghiệm Câu 4: Khi làm tập chương Từ trường mức độ sử dụng cách làm sau em nào? Mức độ Cách làm Hiểu kĩ lý thuyết sau làm tập Chỉ xem qua lý thuyết sau làm tập Không xem lý thuyết mà làm tập ngay, chỗ cần xem lại lý thuyết mở sách xem Đọc trước lời giải thực lại cách thục Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Câu 5: Trong trình giải tập chương Từ trường, mức độ khó khăn em việc áp dụng kiến thức sau nào? Bài : Từ trường Mức độ khó khăn giải Có khó khăn, tự Dạng tập Khơng khó vượt qua Có khó khăn, khơng tự vượt qua Vẽ hình ảnh đường sức từ Dùng quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam Bắc xác định chiều đường sức từ biết chiều dòng điện ngược lại Bài: Lực từ Cảm ứng từ Mức độ khó khăn giải Dạng tập Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định hướng lực từ biểu diễn véc tơ lực từ Áp dụng công thức tính độ lớn lực điện từ F  BIl sin  Vẽ véc tơ cảm ứng từ, áp dụng cơng Có khó Khơng khó Có khó khăn, khăn, tự không tự vượt qua vượt qua được thức B  F để tính độ lớn cảm ứng từ Il Bài: Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Mức độ khó khăn giải Có khó Có khó khăn, tự Dạng tập Khơng khó vượt qua khăn, khơng tự vượt qua Áp dụng cơng thức tính độ lớn cảm ứng từ từ trường gây dịng điện có hình dạng đặc biệt Xác định véc tơ cảm ứng từ điểm từ trường dịng điện gây Áp dụng ngun lí chồng chất từ trường để xác định véc tơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây Bài : Lực Lo-ren-xơ Mức độ khó khăn giải Có khó khăn, Khơng Dạng tập Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực Lo-ren-xơ tự vượt khó qua Có khó khăn, khơng tự vượt qua Áp dụng biểu thức tính độ lớn lực Lo-ren-xơ để tìm đại lượng biểu thức Áp dụng kiến thức chuyển động điện tích từ trường để tính bán kính quỹ đạo, chu kỳ, tần số… Câu 6: Sau hoàn thành tập, em thực công việc sau nào? Mức độ Công việc Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Không xem lại tập mà chuyển sang tập khác Tìm cách giải khác so sánh cách giải Thay đổi điều kiện toán để toán tự giải Phân dạng tập Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra! Sau em cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên …………………… Lớp : …………… Phụ lục3 ĐÁP ÁN VÀ ĐÁP SỐ BÀI TẬP Phía sau mặt phẳng hình vẽ mặt Nam, phía trước mặt Bắc 6.Các điểm A, D cực Bắc kim nam châm 9.D; 10.A; 11.B; 12.C; 14.B; 15.B; 16.D; 19.B; 20.C; 24.a,BN= 7,2.10-6T ; BP= 4,8 10-6T; BQ=10-5T; b, Quỹ tích đường thẳng nằm mặt phẳng chứa hai dây, song song cách hai dây dẫn  26 BO=3,7.10-5T; 27.a, BA=4.10-5T ; b, Những điểm có B  thuộc đường thẳng y=0,4x 28.a, BM  4.10 7 I x ; b, Bmax=2.10-5T a x 30 a, BM=2,67.10-4T; b, Quỹ tích đường thẳng song song với ba dây dẫn, nằm mặt phẳng chứa ba dây dẫn, cách dòng điện I2 khoảng 2cm 32 D; 34.A; 35.C; 36.B; 37.B; 38.B; 39.B; 40.C; 41.B; 42.B, 43.C; 44.C; 45.B; 46.C; 47.C; 48.B 50 Dây treo không bị lệch dây dẫn khơng chịu tác dụng lực từ 51 Nếu nhìn theo hướng từ O đến O’ khung dây quay theo chiều kim đồng hồ  52 a, FAB=0,06N, FBC=0,1N, FAC=0,08N; b, F  54 Phải bớt cân đĩa bên phải trọng lượng m=3g 55 Chiều từ M đến N I > 0,52A 57 a, F=0,6N; b, Chiều từ N đến M I’=15A 58.D;60.D; 61.A; 62.B; 63.A; 64.C 66.Cuộn dây B bị đẩy, quay góc 1800 bị hút cuộn dây A lồng ngồi Khi đổi chiều dịng điện cuộn dây B bị đẩy ra, quay 1800 sau lại lồng cuộn dây A 67 Các phần tử dây dẫn đối xứng có dịng điện chạy qua theo chiều ngược đẩy 68 F=4.10-6N 69 I1=20A, I2=50A 70.a, dây dẫn mang I2 bị đẩy sang phải lực 4.10-5N b, dây dẫn mang I2 bị đẩy sang trái lực 4.10-5N 71 F1=4.10-4N, F2 =6,9.10-4N, F3=4.10-4N 72 MN đặt khoảng hai dây dẫn, cách I1 khoảng x=12cm Vị trí MN khơng phụ thuộc vào I3 (cả độ lớn, chiều); không phụ thuộc vào chiều dài MN 73.D; 74.A; 75.B; 76.C 77.R=14,5.10-2m 78 Rp Re  1840 80 f2= 7,5.10-6N 82.a, v=0,98.107m/s; b, f=5,64.10-12N 84.D; 85.B; 86.D; 87.A; 88.C; 89.A; 90.C; 91.C Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN ĐÁN SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC... dụng hệ thống tập soạn thảo dạy học chương ? ?Từ trường? ?? Vật lí 11 - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn hoạt động giải hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học... ? ?Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Từ trường Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Soạn

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Phương pháp dạy học tích cực

  • 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

  • 1.1.2. Các đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.

  • 1.1.3. Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực

  • 1.2. Dạy giải bài tập vật lí phổ thông

  • 1.2.1. Tác dụng của bài tập vật lí trong dạy học vật lí

  • 1.2.2. Phân loại bài tập vật lí

  • 1.2.3. Tư duy trong quá trình giải bài tập vật lí

  • 1.2.4. Phương pháp giải bài tập vật lí

  • 1.2.5. Hướng dẫn hoạt động giải bài tập vật lí

  • 1.2.6. Các hình thức dạy học về bài tập vật lí

  • 1.2.7. Những yêu cầu chung trong dạy học về bài tập vật lí

  • 1.3.1. Đối tượng và phương pháp điều tra.

  • 1.3.2 Kết quả điều tra

  • 2.1. Phân tích nội dung kiến thức khoa học về “Từ trường”

  • 2.1.1. Tương tác từ

  • 2.1.2. Khái niệm từ trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan