Phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học p

114 1.2K 1
Phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học p

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒN PHÂN TÍCH VÀ BÌNH GIÁ NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” (THANH THẢO) ĐỂ BỒI DƢỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGƢ VĂN HÀ NÔI -2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒN PHÂN TÍCH VÀ BÌNH GIÁ NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” (THANH THẢO) ĐỂ BỒI DƢỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGƢ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VĂN HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NÔI -2010 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn nhiệt tình, lịng tâm huyết thầy cô giáo công tác giảng dạy khoa Sau đại học trường Đại Học Giáo Dục, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Các thầy cô tạo điều kiện tốt cho chúng em học tập, nghiên cứu để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Thầy hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu đề tài để em học hỏi, hiểu biết hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Trung học phổ thông THPT: GV: HS: Giáo viên Học sinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài…………………………………………….………… ….1 2.Lịch sử vấn đề…………………………………………….………… 3.Mục đích nghiên cứu………………………………………….……… … 4.Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………….……… ….9 5.Phương pháp nghiên cứu…………………………………… ………… 10 6.Cấu trúc luận văn………………………………………………… …… 10 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI… 12 1.1 Khái niệm chung chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn chương… 12 1.1.1 Chi tiết nghệ thuật đặc sắc biểu sáng tạo hình thức nghệ thuật riêng biệt tác phẩm……………………………….15 1.1.2 Sự khác chi tiết nghệ thuật đặc sắc với điểm sáng thẩm mĩ tác phẩm văn chương……………………………… ………17 Khái niệm chung cảm xúc thẩm mĩ………………………………….20 1.2.1.Cảm xúc cảm xúc thẩm mĩ………………………………………… 20 1.2.2.Cảm xúc thẩm mĩ tác phẩm văn chương…………………… …26 1.3 Năng lực cảm xúc thẩm mĩ học sinh THPT……………………… 29 1.3.1.Năng lực cảm xúc thẩm mĩ học sinh THPT đẹp nói chung ……………………………………………………………………………… 29 1.3.2.Năng lực cảm xúc thẩm mĩ học sinh THPT nghệ thuật tác phẩm văn chương……………………………….………………….32 Chƣơng 2.GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (THANH THẢO)………………………………………………………………………36 2.1 Giá trị nội dung tư tưởng thơ……………………………… ….36 2.1.1.Phong cách nghệ thuật Thanh Thảo biểu qua thơ… ……36 2.1.2.Chủ đề tư tưởng thơ……………………………….…… ……41 2.2 Giá trị hình thức nghệ thuật thơ…………………………………42 2.2.1 Tìm hiểu hệ thống chi tiết nghệ thuật thơ………… ………43 2.2.2 Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc có giá trị phản ánh đẹp sống nghệ thuật thơ……………………… …… ……… 52 2.3 Biện pháp phân tích, bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc thơ Đàn ghi ta Lor-ca để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT trình dạy học………………………………………… 54 2.3.1.Thực trạng dạy học thơ Đàn ghi ta Lor-ca góc nhìn phân tích bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT……………………………………… 54 2.3.2.Biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT trình phân tích bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc thơ Đàn ghi ta Lor-ca………………………………………… … 63 Chƣơng 3.THỂ NGHIỆM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUA THIÊT KẾ DẠY HỌC BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (THANH THẢO) ……………………………………………………………………………… 71 3.1.Mục đích thể nghiệm………………………………………………… 71 3.2.Thiết kế thể nghiệm dạy học thơ “ Đàn ghi ta Lorca”……… .72 3.2.1 Giải thích thiết kế……………………………………………….… .89 3.2.2 Hướng dẫn thực thiết kế………………………………….………90 3.3 Thể nghiệm thiết kế…………………………………………….… … 93 3.4.Đánh giá hiệu thiết kế…………………… ………….……… 94 3.5 Những học kinh nghiệm………………………………….… …… 95 KẾT LUẬN………………………………………………………… …… 94 THƢ MỤC THAM KHẢO………………… ……………… ………… 96 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bài thơ “Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo thơ đặc sắc với nhiều giá trị nghệ thuật mẻ nội dung tư tưởng giàu giá trị nhân văn, có khả bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tư tưởng cao đẹp nhiều tri thức lạ cho học sinh Bài thơ chọn đưa vào chương trình Trung học phổ thơng hai năm việc giảng dạy học tập giáo viên, học sinh không dễ thành công tác phẩm coi khó dạy khó học Nhìn chung học sinh cảm thấy khó hình dung, khó liên tưởng, tưởng tượng với nhiều chi tiết, hình ảnh tác phẩm, chưa kể có học sinh cịn cảm thấy xa lạ với tác phẩm Việc giảng dạy môn Văn nhà trường nhiều vấn đề cần suy ngẫm Một số tượng phổ biến học sinh vô hồn, vô cảm, lạnh lùng học văn nhiều lí khách quan chủ quan Biểu có học tác phẩm trữ tình buồn học sinh lại cười sảng khối… Học sinh không buồn vui, suy tư lắng đọng, trăn trở, khơng đồng cảm với nhân vật trữ tình, với tâm tư tác giả Nói chung nhiều học sinh khơng rung động, khơng có cảm xúc học văn Vì học sinh học xong nhanh chóng qn vừa học Cảm xúc thẩm mỹ học sinh Trung học phổ thơng (THPT) có vai trị quan trọng Nó đem đến rung động thẩm mỹ tạo hứng thú cho học sinh say sưa khám phá, tìm hiểu tác phẩm Nó có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức người nói chung học sinh nói riêng Nhưng học tác phẩm văn học nhiều giáo viên không trọng điều Họ bỏ qua việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh học, thực cách qua loa Điều thể rõ khâu thiết kế giáo án cho dạy Trong cấu trúc soạn phần Mục tiêu cần đạt, giáo viên thường ý : “ Giúp học sinh: tri thức…cần nắm chắc…,về kĩ cần hình thành …Nhìn chung mục đích hầu hết giáo viên hướng tới cho dạy nằm từ ngữ: giúp học sinh hiểu, giúp học sinh thấy được, biết cách, hình thành được…Giáo viên chủ yếu hướng tới giúp cho em có kiến thức, biết khai thác tác phẩm theo đặc trưng thể loại Điều thấy nhiều giáo án thiết kế Như có nghĩa việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh bị coi nhẹ phần mục tiêu học Bồi dưỡng, xây dựng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh dạy tác phẩm văn học nhiệm vụ quan trọng Bởi thiếu chúng văn hấp dẫn, lôi P.M.Iacôpxơn khẳng định rằng: “Kích thích để đẹp văn học nghệ thuật phát triển sinh sôi nảy nở tâm hồn học sinh thời đại, để đến nổ vỡ im lặng tâm hồn em theo xu hướng giáo dục mục đích dạy học văn” Khơng hình thành cho học sinh cảm xúc thẩm mĩ có nghĩa việc giảng dạy tác phẩm chưa thực theo đặc trưng, chất môn văn học nghệ thuật Không bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh, nâng cao lực thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ, bồi đắp vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách cho học sinh Vì khó có tồn diện, triệt để giáo dục học sinh Vì lí nên tơi hướng tới việc tìm hiểu khía cạnh nhỏ nhiều cách khám phá, cảm nhận, giảng dạy tác phẩm : phân tích bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Đàn nghi ta Lorca( Thanh Thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT, với mong muốn có đóng góp cho việc học tập, giảng dạy tác phẩm thành công Lịch sử vấn đề Vì tác phẩm đưa vào chương trình, nên việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến tác phẩm đến chưa nhiều Nhìn chung tác giả chủ yếu nghiên cứu cách giảng dạy thơ, hay cách cảm nhận, bình giảng thơ: Trong “Đàn ghi ta Lor-ca nỗ lực đổi thơ Thanh Thảo”-Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12-Nxb Giáo dục/2008, tác giả Nguyễn Văn Bính nhận xét: Đây thơ giàu nhạc tính nhạc tính tạo nên thể thơ, cấu trúc trùng điệp, âm hưởng tiếng đàn…Bên cạnh đặc sắc thơ cịn sáng tạo hình ảnh, hình ảnh tượng trưng gợi nhiều suy tưởng Trên tạp chí Văn học tuổi trẻ -số 6/2009, tác giả Lê Thị Tú Anh khai thác “Lời đè từ Đàn ghi ta Lor-ca” góc độ tình u q hương xứ sở lời đề từ khát vọng cách tân nghệ thuật, hi sinh chân người nghệ sĩ nghệ thuật-F.G.Lorca Bài viết ca ngợi nhân cách cao đẹp Lor-ca thân khát vọng tự cách tân nghệ thuật Trong chuyên đề dạy học ngữ văn 12 TS Lê Hường nghiên cứu chi tiết tác phẩm từ hiểu biết tác giả, đến việc thích hình ảnh, cách giảng dạy tác phẩm, hướng dẫn học sinh học Tác giả Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân Thiết kế dạy Ngữ Văn THPT-Nxb Giáo dục/ 2008 nghiên cứu cách giảng dạy thơ “Một tìm tịi thú vị Thanh Thảo” in tập “Thơ-điệu hồn cấu trúc” NXb Giáo Dục/2006 phát độc đáo nhà nghiên cứu văn học Chu Văn Sơn Tác giả khám phá: Thanh Thảo vay mượn khơng vốn liếng âm nhạc để đầu tư cho thơ Tác giả nghiên cứu chất nhạc thơ, giới thi liệu thơ Đàn ghi ta Lor-ca gần gũi với thi ảnh giới nghệ thuật Lorca, mạch triển khai thi phẩm hợp lưu hai dòng tự nhạc Trong sách Hướng dẫn thực chương trình Sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ Văn- Nxb Giáo dục/2008, PGS_TS Lê Nguyên Cẩn có viết tác phẩm giúp cho giáo viên có hiểu biết quan niệm mĩ học chủ nghĩa tượng trưng siêu thực để cảm nhận thơ Đồng thời tác giả viết nêu nên cách cảm thụ thơ giúp cho giáo viên có thêm kênh tiếp nhận Một số luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục thuộc khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội có liên quan đến thơ: “Trường ca nhà thơ trẻ thời chống Mĩ”( Hoàng Kim Ngọc/1997); “Trường ca Thanh Thảo” (Trần Thị Thu Hường/2002); “Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo(Đặng Thị Hương Lí/2006… Những nghiên cứu tác giả có đóng góp định cho việc tìm hiểu, giảng dạy giáo viên, học sinh Việc phân tích, bình giảng chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT vấn đề bỏ ngỏ Thực chất vấn đề nhỏ việc nghiên cứu thành cơng đề tài đóng góp định cho việc học tập giảng dạy có hiệu tác phẩm Đàn ghi ta Lorca nói riêng tác phẩm văn học nói chung nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh hướng tới toàn diện, triệt để giáo dục nhân cách em ngày mai tươi đẹp đất nước, với hệ niên trưởng thành khơng có tư phát triển, vốn hiểu biết phong phú mà cịn có nhân cách cao đẹp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phân tích, đánh giá biểu sáng tạo độc đáo qua chi tiết nghệ thuật thơ Đề xuất cách thức dạy học có hiệu tác phẩm Đàn ghi ta Lorca nói riêng tác phẩm văn học nói chung nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Phát hệ thống chi tiết nghệ thuật có giá trị thơ qua xác định lựa chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc- biểu sáng tạo độc đáo tác phẩm ... nhiều cách khám phá, cảm nhận, giảng dạy tác phẩm : phân tích bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Đàn nghi ta Lorca( Thanh Thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT, với mong... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒN PHÂN TÍCH VÀ BÌNH GIÁ NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA? ?? (THANH THẢO) ĐỂ BỒI DƢỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ... Chúng ta nói điểm sáng thẩm mĩ tác phẩm văn học chi tiết nghệ thuật đặc sắc khơng thể nói Chi tiết nghệ thuật đặc sắc Điểm sáng thẩm mĩ Điểm sáng thẩm mĩ chi tiết nghệ thuật chi tiết nghệ thuật đặc

Ngày đăng: 30/03/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI

  • 1.1. Khái niệm chung về chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm văn chương

  • 1.1.1. Chi tiết nghệ thuật đặc sắc một biểu hiện của sự sáng tạo trong hình thức nghệ thuật riêng biệt của tác phẩm

  • 1.1.2. Sự khác nhau giữa chi tiết nghệ thuật đặc sắc và điểm sáng thẩm mĩ

  • 1.2. Khái niệm chung về cảm xúc thẩm mĩ

  • 1.2.1. Cảm xúc và cảm xúc thẩm mĩ

  • 1.2.2. Cảm xúc thẩm mĩ trong tác phẩm văn chương

  • 1.3. Năng lực cảm xúc thẩm mĩ của học sinh THPT

  • 1.3.1. Năng lực cảm xúc thẩm mĩ của học sinh THPT về cái đẹp nói chung

  • CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (THANH THẢO)

  • 2.1. Giá trị nội dung tư tưởng của bài thơ

  • 2.1.1. Phong cách nghệ thuật của Thanh Thảo biểu hiện qua bài thơ

  • 2.1.2. Chủ đề tư tưởng của bài thơ

  • 2.2. Giá trị hình thức nghệ thuật của bài thơ

  • 2.2.1. Tìm hiểu hệ thống chi tiết nghệ thuật trong bài thơ

  • 2.3. Biện pháp phân tích, bình giá những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT trong quá trình dạy học

  • CHƯƠNG 3 THỂ NGHIỆM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUA THIẾT KẾ DẠY HỌC BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (THANH THẢO)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan