Thực trạng kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn đạo đức lớp 4 thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan

66 1.3K 1
Thực trạng kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn đạo đức lớp 4 thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁÒ DUC TIẺU HOC *• NG UYỄ N T H Ị TH Ơ M THựC TRẠNG KIẺM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ĐẠỊ ĐỨC LỚP THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tâm lý giáo dục HÀ NỘI, 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo: Th.s Ngô Thị Trang - giảng viên tổ tâm lí giáo dục trường ĐHSP Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô tổ môn Tâm lí giáo dục thầy giáo trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Với điều kiện, thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài em thực có chất lượng hữu ích Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên CÚ01 tơi Những kết số liệu luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 rwi r • Tác gia (Kí ghi rõ họ tên) Thơm Nguyễn Thị Thơm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên CÚ01 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Vài nét phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học 13 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 13 1.2.2 Mục đích, chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 17 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa kiểm tra đánh giá trình dạy học 17 1.2.4 Các hình thức kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức 18 1.2.5 Những đổi cách đách giá kết học tập học sinh môn Đạo đức 19 1.3 Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm dùng kiểm tra, đánh giá 19 1.3.1 Trắc nghiệm tự luận 19 1.3.2 Trắc nghiệm khách quan 22 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIÊM TRA, • • • ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MỒN ĐẠO ĐỨC LỚP THỒNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2.1 Vài nét môn Đạo đức 36 2.1.1 Vai trị mơn Đạo đức 36 2.1.2 Nhiệm vụ môn Đạo đức 36 2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức 38 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học 38 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên trắc nghiệm khách quan dạy học 40 2.2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá 42 2.2.4 Thực trạng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức 45 2.2.5 Thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá môn Đạo đức thông qua tập trắc nghiệm khách quan 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI, kỉ tri thức khoa học với phát triển vũ bao công nghệ thông tin Cùng với phát triển toàn giới, Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, kinh tế xã hội có chuyển biến mang tính bước ngoặt Thời kì mà tri thức trí tuệ sáng tạo người coi yếu tố định phát triển xã hội Tình hình địi hỏi ngành giáo dục phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện nhằm tạo người có đủ kiến thức, lực, sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước Do đó, tất ngành nghề có đổi để phù họp với yêu cầu phát triển xã hội Trong xu đó, đổi phương pháp dạy học coi vấn đề cấp thiết, mang tính thời đại, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp Đổi phương pháp dạy học phải biết kết họp hài hòa, vận dụng linh hoạt ưu điểm phương pháp dạy học tình cụ thể việc kết hợp phương pháp dạy học, phương pháp dạy học truyền thống đại Cùng với việc đổi phương pháp đổi kiểm tra đánh giá có việc vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan vào trình kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá kết học tập khâu đồng thời phương pháp trình dạy học Cụ thể dạy học kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò Đối với thầy, kết việc kiểm tra đánh giá giúp họ biết trị học nào? để từ điều chỉnh, hồn thiện phương pháp dạy Đối với trị, việc kiểm tra đánh giá giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập Đặc biệt kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy học bậc Tiểu học có ý nghĩa thiết thực việc thu nhận thông tin phản hồi, đánh giá điều chỉnh hoạt động thầy trị cách tích cực Tiểu học coi bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân với mục đích nhiệm vụ trang bị sở ban đầu quan trọng người cơng dân, người lao động tương lai Đó người phát triển tồn diện có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành tự chủ, sáng tạo Muốn đạt mục tiêu nội dung, chương trình mơn học Tiểu học hướng tới việc vừa trang bị tri thức lý thuyết đầy đủ, vừa trọng rèn kĩ thực hành thành thạo Đặc biệt môn Đạo đức trường Tiểu học nhằm hình thành cho học sinh có ý thức đạo đức, hành vi thói quen đạo đức, đóng vai trị quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực người Chương trình môn Đạo đức đưa mục tiêu nhằm khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học sinh đòi hỏi việc hướng dẫn giáo viên phải hướng tới hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức tự hình thành, rèn luyện kĩ học sinh Do cần có đổi nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Đạo đức Tiểu học để tăng cường tập thực hành, hình thức câu hỏi đa dạng hóa làm phong phú tập để kiểm tra đánh giá học sinh cách toàn diện sâu sắc Cụ thể hình thức kiểm tra - đánh giá thông qua tập trắc nghiệm người giáo viên thu tín hiệu ngược nhanh chóng xác từ phía học sinh phẩm chất, hành vi đạo đức, thói quen đạo đức Từ đó, giúp học sinh rèn luyện thói quen cách thường xuyên hiệu Với hiểu biết ý nghĩa định chọn đề tài: “Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức lớp thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức lớp thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan, từ đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức lóp thơng qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 3.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Giả thuyết khoa học Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan thực thường xuyên mang lại hiệu định việc điều chỉnh hoạt động dạy học giáo viên - học sinh trường Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng giáo dục nói chung Nhiệm vụ nghiên cửu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức Tiểu học thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 5.2.Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức lớp thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn Đe xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá dạy học mơn Đạo đức nói riêng dạy học nói chung Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức lớp thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn Phương pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thông qua tài liệu, khái niệm liên quan đến đề tài, sở phân tích, so sánh, khái quát để làm rõ vấn đề phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học đặc biệt môn Đạo đức lớp thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Thiết kế phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên) để thu thập số thông tin phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức lớp 7.2.2 Phương pháp vấn, đàm thoại, trò chuyện Qua trò chuyện với giáo viên, cán quản lí em học sinh trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn giúp hiểu rõ nhận thức giáo viên công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Từ đó, có kết luận xác thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học mơn Đạo đức lóp thông qua tập trắc nghiệm khách quan 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Dùng toán thống kê để sử lí số liệu, so sánh đối chiếu rút kết luận NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề kiểm tra đánh giá dạy học đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học, nhiều nhà nghiên cứu khoa học ngồi nước để tâm nghiên cứu Ở chúng tơi xin điểm qua vài cơng trình nghiên cứu vấn đề này: * Nước ngoài: Khi nghiên cứu nguyên tắc dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học nhà giáo dục vĩ đại người Sec J.Acomexki (1592 - 1675) quan tâm đến vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh yếu tố góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học Từ năm (1950 - 1970), xuất phát từ nhiệm vụ tính chủ động, tích cực, độc lập sinh viên nên nhà nghiên cứu giai đoạn tập trung làm sáng tỏ chức kiểm tra, đánh giá Bước đầu nhà nghiên cứu ra: Neu tổ chức tốt việc kiểm tra, đánh giá tri thức góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, độc lập học sinh, kích thích hứng thú hoạt động dạy học Thế kỉ XVIII, nhà giáo dục người Đức I B Bazeloz (1724 - 1790) sáng lập trường phái giáo dục “Bác ái” Ông người đề xuất hệ thống đánh giá tri thức trường học chia hệ thống đánh giá làm 12 bậc khác nhau, đưa vào áp dụng bậc: Tốt - trung bình - sau chia làm bậc cho sát với trình độ học sinh, hệ đánh giá lưa hành rộng rãi nước Một số tác giả khác tìm số hình thức đánh giá thích hợp môn học, cho đối tượng học sinh cụ thể: nhà giáo dục người Nga V M Palonxki với cong trình “Những vấn đề lý luận dạy học việc đánh giá tri thức” hay X V Uxova với “Con đường việc kiểm tra tri thức, kĩ năng” F I Pêrơvxki với cơng trình “Cơ sở thực tiễn kiểm tra tri thức” Sêvin nghiên cứu đánh giá góc độ phương tiện quan trọng để điều khiển trình dạy học nêu rõ quan niệm kiểm tra, đánh giá: “Kiểm tra phương tiện quan trọng không để ngăn ngừa việc lãng quên mà để nắm tri thức cách vững (Giáo dục học, tập I, chương X) Ông đưa hệ thống đánh giá gồm bậc: Xuất sắc (điểm 5), tốt (điểm 4), trung bình (điểm 3), yếu (điểm 2), xấu (điểm 1) Như vậy, Sêvin khẳng định kiểm tra, đánh giá hoạt động khác có mối quan hệ biện chứng với nhau, kiểm tra khơng giúp sinh viên nắm tri thức mà cịn kiểm tra việc nắm kĩ năng, kĩ xảo em T A I Lina nghiên cứu kiểm tra, đánh giá nhấn mạnh: Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo quan trọng thành phần cần thiết trình dạy học Đồng thời tác giả khẳng định chức quan trọng kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá phương tiện kích thích nạnh mẽ có ý nghĩa giáo dục lớn điều kiện giảng viên sử dụng đắn Vào năm 50 đến đầu thập kỉ 70 (1950 - 1970), xuất phát từ nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy học sở phát huy tính tích cực, độc lập học sinh Việc nghiên cứu giai đoạn chủ yếu nhằm hồn thiện q trình dạy học Trong có kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh, cơng trình chủ yếu nghiên cứu bậc phổ thông thường tập trung làm sáng tỏ chức kiểm tra, đánh giá Bước đầu tác giả vạch rõ: tổ chức việc kiểm tra, đánh giá tri thức góp phần phát huy tính tích cực, độc lập, hứng thú hoạt động học tập học sinh ... môn Đạo đức Tiểu học thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 5.2 .Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức lớp thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trường... dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Đạo đức 45 2.2.5 Thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Đạo đức thơng qua tập trắc nghiệm khách quan. .. tài: ? ?Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Đạo đức lớp thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan? ?? 1.2 Vài nét phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học 1.2.1, Khải niệm kiểm tra, đánh giá

Ngày đăng: 29/03/2015, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

    • 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    • NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở lí luận

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • Nước ngoài:

      • Ở Việt Nam:

      • 1.2. Vài nét về phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học

      • 1.3. Phương pháp xây dựng hệ thống các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm dùng trong kiểm tra, đánh giá

      • CHƯƠNG 2

        • Thực trạng sử dụng phương pháp kỉểm tra, đánh giá trong dạy học môn Đạo đức lóp 4 thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan

          • 2.2. Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Đạo đức lớp 4

          • KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

            • 1. Kết luận

            • 2. Kiến nghị

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan