Tìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH

35 1.5K 2
Tìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Mở đầu Lí chọn đề tài Sống xà hội, ngời cần giao tiếp với Đó nhu cầu tất yếu Không sống cô độc, lẻ loi mà không cần có giao tiếp với ngời khác Có nhiều nhân tố giao tiếp, nhng hoạt động giao tiếp nh hoạt động khác ngời, luôn nhằm vào mục đích định Đó mục đích giao tiếp Giao tiếp nhằm mục đích thể hiểu biÕt,nh÷ng nhËn thøc cđa ngêi nãi (viÕt) víi ngêi nghe (đọc); giao tiếp nhằm mục đích bộc lộ tình cảm, thái độ ngời; giao tiếp nhằm mục đích tác độngMỗi hoat động giao tiếp nhằm mục đích định, nhằm nhiều mục đích khác Những điều tác động chi phối, chế định yếu tố ngôn ngữ, có câu Trong kiểu câu phân loại theo mục đích nói câu cầu khiến có tầm quan trọng lớn trình giao tiếp Bởi phạm vi bao quát cầu khiến rộng, xuất ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, ngôn ngữ văn học nghệ thuật ngôn ngữ khoa học với tần suất sử dụng lớn Đối với môn Tiếng Việt Tiểu học, câu cầu khiến có mặt nhiều văn bản, thuộc tác giả khác nhau, đợc viết theo nhiều thể loại khác Vì việc nghiên cứu lấy đối tợng hình thức thể ý nghĩa cầu khiến đọc từ lớp đến lớp khách quan có độ xác cao Chính lí trên, muốn thông qua đề tài Tỡm hiu hình thức thể ý nghĩa cầu khiến sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên sở ngữ liệu đọc từ lớp đến lp 5) nhằm góp phần nhỏ vào việc tạo hiệu cao thể ý nghĩa cầu khiến nói riêng Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội việc tạo câu giao tiếp nói chung Bên cạnh đó, mong muốn đề tài không để khẳng định vấn đề lý thuyết mà cách tiếp cận chơng trình sách giáo khoa chuẩn bị cho việc giảng dạy sau thân trờng phổ thông Lịch sử vấn đề Tìm hiểu câu nói chung câu phân loại theo mục đích nói, có câu cầu khiến nói riêng đề tài lớn đợc đông đảo ngời quan tâm Song sách, bàn đến câu khiến lại mức độ khác nhau, khái quát chi tiết Ta điểm qua vài sách viết câu khiến nh sau: Sách gi¸o khoa TiÕng ViƯt 4, tËp viÕt vỊ câu khiến đợc chia thành rõ rệt: câu khiến, cách đặt câu khiến, giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị Bài Câu khiến mục đích sách giáo khoa giới thiệu cho học sinh câu cầu khiến thứ hai Cách đặt câu khiến, sách giáo khoa muốn giúp cho em cách đặt câu khiến đà đa cách, coi hình thức thể ý nghĩa cầu khiến Tuy nhiên, hiểu biết câu khiến không dừng lại đó, sách giáo khoa mở rộng, nâng cao thêm việc sử dụng câu khiến cho lịch sự, tế nhị Nh vậy, thời lợng học không dài, nhng SGK đà cung cấp cho em đầy đủ kiến thức để tạo câu sử dụng câu khiến giao tiếp Trong Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục tác giả cho câu khiến có chức điều khiển phạm vi bao quát điều khiển rộng [7, 225] Theo tác giả, tiếng Việt câu cầu khiền đích thực thờng dùng phơng tiện diễn đạt phụ từ ngữ điệu (cầu khiến) Khi xét đến phụ từ có tác dụng tạo ý cầu khiến tác giả lại chia thành nhóm nhỏ xét theo vị trí trớc, sau chúng động từ làm thành tố mà chúng phụ thuộc vào Đối với phơng tiện ngữ điệu, tác giả Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội bàn đến kỹ nhng họ cho ngữ điệu tiếng Việt tợng không dễ dàng xác định Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, tập Nguyễn Kim Thản, tác giả có điều kiện sâu tìm hiểu câu khiến Bên cạnh việc giới thiệu câu khiến, phơng thức biểu câu khiến tác giả giới thiệu loại câu khiến Theo ông, xét theo tính chất có ba loại câu khiến Tuy nhiên, phân loại dừng lại việc nêu tên mà cha có phân tích, tìm hiểu Ngữ pháp Tiếng Việt Uỷ ban Khoa học Xà hội Việt Nam, 1983, sách viết tỉ mỉ kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp Nhng so với sách khác viết câu phân loại theo mục đích nói - câu khiến lại có phần sơ sài Các tác giả khái quát dấu hiệu thể ý nghĩa cầu khiến, cha có phân tích sâu Cuốn sách dừng lại việc nêu tên đa ví dụ hình thức Cùng với việc bàn câu khiến Câu Tiếng Việt Nguyễn Thị Lơng lại trình bày rõ ràng chi tiết Tác giả chia làm mục nhỏ khái niệm, hình thức, dấu hiệu nhận diện câu khiến Cuốn sách bao quát trờng hợp câu khiến.Với dấu hiệu, tác giả tổng hợp phân tích thành loại câu cầu khiến tờng minh câu cầu khiến nguyên cấp Từ làm rõ, phân tích, so sánh ví dụ, đợc điều kiện cụ thể để biểu thị hành vi cầu khiến Tuy nhiên, việc phân loại câu khiến cha đợc nói đến Ngữ pháp tiếng Việt, tập Diệp Quang Ban xem xét đến câu phân loại theo mục đích nói chủ yếu đề cập đến kiểu câu đích thực Câu khiến đợc tác giả gọi câu mệnh lệnh, đợc cấu tạo nhờ phụ từ tạo ý mệnh lệnh, ngữ điệu mệnh lệnh Tác giả dẫn giải phân tích tơng đối nh SGK, nhng có nói thêm tất câu có chứa từ nh cấm, mời, xinVà trờng hợp nhìn chung không phẩi câu mệnh lệnh Từ giúp ngời đọc nhận diện đợc câu cầu khiến xác Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Điểm qua nh để thấy số lợng công trình nghiên cứu câu cầu khiến lớn Trong đó, phần lớn tác giả đa quan điểm câu khiến, hình thức, phơng thức biểu đạt ý nghĩa cầu khiến.Tuy nhiên, qua tìm hiểu thấy việc tìm hiểu hình thức thể ý nghĩa cầu khiến sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học cha đợc đề cập đến.Vì vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài để góp phần nhỏ vào việc nhìn nhận câu khiÕn, vµ mèi quan hƯ cđa nã víi trêng TiĨu học Đối tợng ngiên cứu Các hình thức thể ý nghĩa cầu khiến (khảo sát ®äc SGK TiÕng ViƯt TiĨu häc) Ph¹m vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài liệu tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp 5, nhà xuất Giáo dục Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận câu cầu khiến - Trên sở lí luận đà có vận dụng để tìm hiểu hình thức thể ý nghĩa cầu khiến đọc Tiếng Việt Tiểu học Từ có nhận thức đầy đủ, sâu sắc câu cầu khiến tiếng Việt, nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu việc dạy học câu cầu khiến phân môn Luyện từ câu nói riêng giảng dạy Tiếng Việt nói chung Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp thống kê, khảo sát, miêu tả t liệu - Phơng pháp phân tích ngôn ngữ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận câu, phân loại câu theo mục đích nói, câu cầu khiến - Thống kê t liệu nghiên cứu Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội - Xử lí t liệu cách phân loại,phân tích, so sánh, đa biểu mẫu nhận định Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận Chơng 2: Các hình thức thể ý nghĩa cầu khiến ngữ liệu đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học Kết luận Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Nội dung Chơng 1: sở lí luận Câu việc phân loại câu 1.1 Khái niệm câu Trong lịch sử ngôn ngữ học, so với đơn vị ngôn ngữ khác nh âm vị, hình vị, từ, cụm từ, văn câu đơn vị đợc nghiên sớm Câu có nhiều phơng diện : hình thức, nội dung, chức năng, phạm vi sử dụng Một định nghĩa câu khó gói đợc tất đặc điểm câu mà đảm bảo tính ngắn gọn - khái quát Hơn nữa, cách nhìn nhận câu thời kì, với trờng phái, cá nhân không giống Gần đây, theo nhà ngôn ngữ học định nghĩa câu cần nêu đợc vấn đề sau: Thứ : Câu đơn vị có sẵn ngôn ngữ mà đơn vị đợc tạo trình giao tiếp nhờ kết hợp đơn vị có sẵn theo quy tắc định.Về mặt câu khác với âm vị, hình vị, từ cụm từ cố định, giống với cum từ tự do, đoạn văn văn Thứ hai: Câu có nội dung t tởng tơng đối trọn vẹn kèm theo thái độ ngời nói hay nội dung thái độ, tình cảm ngời nói Thứ ba : Chức câu thông báo, giúp cho việc hình thành biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm từ ngời sang ngời khác So với đơn vị lớn nh đoạn văn văn câu đơn vị thông báo nhỏ Thứ t : Câu có cấu tạo ngữ pháp định, dạng đơn giản câu có cấu tạo gồm thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ, tơng ứng với thành phần t tởng : thành phần đối tợng đợc nói đến thành phần nội dung nói đối tợng Câu có ngữ điệu kết thúc, ngữ điệu báo cho ngời nghe câu đà trọn vẹn Khi nói ngữ điệu thể quÃng đờng nghỉ, chữ viết ngữ điệu đợc thể dấu câu (?,!, ) Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Xuất phát từ yếu tố trên, xin chọn định nghĩa câu nh sau : Câu đơn vị nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên bên ngoài) tự lập ngữ ®iƯu kÕt thóc, mang mét ý nghÜ t¬ng ®èi trän vẹn hay thái độ, đánh giá ngời nói, kèm theo thái độ, đánh giá ngời nói, giúp hình thành biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm Câu đồng thời đơn vị thông báo nhỏ ngôn ngữ[8, 107] Tác giả nói thêm, tiếng Việt cần ý đến tiểu từ tình thái có tác dụng đánh dấu câu (chỉ cấu tạo ngữ pháp bên ngoài) nhiều đồng thời có tác dụng phân biệt câu theo mục đích nói, kèm theo sắc thái ý nghĩa tình cảm tinh tế Nếu nh trớc câu đợc nghiên cứu mặt cấu trúc ngữ pháp đợc tìm hiểu bình diện : ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng Bởi vì, xuất phát từ sù nghiªn cøu vỊ tÝn hiƯu, ngêi ta thÊy r»ng tín hiệu cần đợc xem xét bình diện : kết học, nghĩa học, dụng học Mà ngôn ngữ hệ thống tín hiệu câu sản phẩm đợc tạo quy tắc định nên cần đợc nghiên cứu bình diện : nghữ pháp, nghữ nghĩa, ngữ dụng 1.2 Phân loại câu Về việc phân loại câu, cã nhiỊu quan niƯm kh¸c Cã thĨ nãi r»ng có cách phân loại câu khác tuỳ theo khuynh hớng trờng phái Nhng tựu chung lại tác giả thống có hai cách phân loại câu dựa cấu tạo ngữ pháp dựa mục đích nói 1.2.1 Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Đây vấn đề đợc đông đảo nhà ngôn ngữ quan tâm Nguyễn Kim Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt cho cách phân loại có tiêu chuẩn khác Theo ông, phân loại dựa vào cấu tạo vị ngữ Theo có hai loại câu câu thể từ Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội câu vị từ Câu thể từ xác định vật Câu vị từ xác định trình Lại phân loại câu theo tiêu chuẩn kết cấu câu Theo đó, ta có câu song phần đơn phần Ngời ta lại vào số lợng từ tố tờng thuật mà chia câu đơn giản câu phức hợp Hoàng Trọng Phiến Ngữ pháp Tiếng Việt cho theo cấu tạo ngữ pháp, câu gồm có câu đơn câu ghép Nh vậy, phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp dựa vào tiêu chuẩn khác Tổng hợp từ nhiều ý kiến nhiều nhà ngôn ngữ ngời viết xin đa cách nhìn thống nh sau : cấu tạo ngữ pháp câu đợc xem xét sở câu đơn hai thành phần Từ câu đợc phân loại thành câu đơn (gồm câu đơn hai thành phần câu đặc biệt), câu phức câu ghép 1.2.2 Câu phân loại theo mục đích nói Cũng nh việc phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, phân loại câu theo mục đích nói đợc tác giả đa nhiều quan niệm khác Nguyễn Kim Thản cho r»ng, chia theo mơc ®Ých nãi sÏ cã kiểu câu: câu tờng thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán [4, 148] Theo tác giả, câu có mục đích định Tuỳ theo ngôn ngữ, câu có mục đích khác nh vËy cã thĨ kh¸c Ýt nhiỊu vỊ cấu tạo ngữ pháp Vì cách phân loại có nguyên ý nghĩa mà có nguyên ngữ pháp Trong nhiều ngôn ngữ, loại câu có ngữ điệu đặc biệt Vì vậy, có ngời gọi cách phân loại kể phân loại theo ngữ điệu Tuy nhiên việc áp dụng cách phân loại vào tiếng Việt kết đạt đợc lại tốt Minh chứng cho điều câu cảm thán câu tờng thuật không khác nhau, có câu nghi vấn lại có mục đích cảm thán, hay cầu khiến Ví dụ : Bây anh à? (trách móc) Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Mày có im không? Trờng ĐHSP Hà Nội (yêu cầu) Nh phân loại câu theo mục đích giao tiếp thiếu sót Song xét cho cú pháp học có mục đích thực tiễn dạy cho ngời ta cách đặt câu để biểu thị t tởng, tình cảm, thái độ Cho nên việc nghiên cứu câu phân chia theo mục đích nói viêc sai lầm có nhiều đóng góp đáng kể Tác giả Hoàng Trọng Phiến lại có quan niệm khác, ông cho theo mục đích nãi sÏ cã kiĨu c©u : c©u kĨ, c©u hỏi, câu cầu khiến, câu than gọi Ông không cho câu cảm loại câu Bởi lẽ, cảm xúc với nghĩa sắc thái tình cảm chủ thể phát ngôn câu lại Và, không tạo thành đối lập câu cảm xúc không cảm xúc Trong lúc ba loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến có đối lập nội dung phơng thức diễn đạt [1, 269] Tác giả Diệp Quang Ban lại có ý kiến khác với tác giả Hoàng Trọng Phiến cho câu cảm không loại câu Ông viết : quan điểm thích hợp với thứ tiếng đó, nhng với tiếng Việt, ngữ điệu, câu cảm thán có tiểu từ, phụ từ chuyên dụng, có thêm cách cấu tạo đặc thù phân biệt đợc với kiểu câu khác Vì vậy, nhấn chìm kiểu câu cảm thán vào kiểu câu khác làm nghèo tranh miêu tả ngữ pháp tiếng Việt, không công cách đối xử với [8, 225] Nh vËy, qua ý kiÕn cđa DiƯp Quang Ban, chóng ta thấy cần thiết phải hiểu câu cảm thán kiểu câu phân loại theo mục đích nói Nó có vai trò định ngữ pháp tiếng Việt Phân loại câu theo mục đích nói cách nhìn có tính chất truyền thống câu hoạt động Việc phân chia nhằm thực yêu cầu giáo học pháp, yêu cầu thực thể ngôn ngữ, nhằm phân biệt hình thức ngữ pháp ý nghĩa tiềm tàng phát ngôn Tuy nhiên vấn đề hoạt Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội động câu hạn chế câu cô lập, cha đặt vào đời sống thực với câu lân cận hay tình nói Đồng thời câu đợc phân loại có tính đến dấu hiệu hình thức chứa chúng Vậy phân loại câu theo mục đích nói không cách phân loại theo công dụng đơn thuần, mà cách phân loại theo công dụng ngữ pháp Câu phân loại theo mục đích nói tợng nằm đờng biên giới câu xét theo cấu tạo hình thức câu xét phơng diện sử dụng Vì phân loại phải lúc sử dụng hai loại tiêu chuẩn : - Tiêu chuẩn mục đích sử dụng câu - Tiêu chuẩn hình thức, tức phơng tiện ngôn ngữ dùng để cấu tạo câu Vận dụng hai mặt vào việc xem xét cách sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói cần phân biệt hai trờng hợp lớn sau : * Câu đích thực (còn gọi câu nguyên cấp, câu danh) trờng hợp câu có hình thức cấu tạo kiểu câu phân loại theo mục đích đợc dùng phù hợp với mục đích nói vốn có Chẳng hạn dùng câu tờng thuật để kể, để thông báo, để nhận định, dùng kiểu câu nghi vấn để hỏi, dùng kiểu câu cầu khiến để đề nghị, yêu cầu, lệnh, dùng kiểu câu cảm thán để biểu lộ cảm xúc đây, cần lu ý số lợng hành động nói lớn, số lợng kiểu câu phân loại theo mục đích nói hữu hạn (chỉ có kiểu) Tuy nhiên kiểu câu phân loại theo mục đích nói phơng tiện cần thiết, bỏ qua Ví dụ: - Câu kể đợc dùng với mục đích thông báo : Tàu Hà Nội Hải Phòng khởi hành lúc sáng - Câu hỏi đợc dùng với mục đích hỏi : Anh cần gặp ? - Câu cầu khiến đợc dùng với mục đích yêu cầu : Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 10 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Chơng hình thức thể ý nghĩa cầu khiến ngữ liệu đọc sách gi¸o khoa TiÕng ViƯt TiĨu häc KiÕn thøc vỊ câu cầu khiến đợc cung cấp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 21 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Trong phân môn Luyện từ câu Tiểu học, học sinh đà đợc cung cấp kiến thức câu nh câu đơn, câu ghép, câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm Đối với câu cầu khiến, em đợc học SGK Tiếng Việt 4, tËp qua ba tiÕt : TiÕt : C©u khiến Tiết : Cách đặt câu khiến Tiết : Giữ phép lịch đa yêu cầu, đề nghị Trong đó, SGK định nghĩa câu cầu khiến nh sau : câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ngời nói, ngời viết với ngời khác Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) dấu chấm Muốn đặt câu khiến, SGK đa bốn cách nh sau : (6) Thêm từ hÃy đừng, chớ, nên, phải vào trớc động từ (7) Thêm từ lên đi, thôi, vào cuối câu (8) Thêm từ đề nghị xin, mong vào đầu câu (9) Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến Dựa vào bốn cách học sinh đặt đợc câu cầu khiến Vì vậy, coi hình thức thể ý nghĩa cầu khiến Và với hình thức học sinh đợc củng cố qua dạng tập nh : - Chuyển câu kể đà cho thành câu khiến - Đặt câu khiến phù hợp với tình đà cho - Đặt câu khiến theo yêu cầu - Nêu tình dùng câu khiến vừa đặt Một mục tiêu giáo dục hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Vệt học tập giao tiếp nên việc giúp em biết cách đặt câu, SGK cung cấp thêm tiết học nhằm giúp em biết giữ phép lịch đa yêu cầu, đề nghị Trong đó, SGK nhấn mạnh nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch Muốn cho lời yêu Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 22 Kho¸ ln tèt nghiƯp Trêng ĐHSP Hà Nội cầu, đề nghị đợc lịch sự, cần có cách xng hô cho phù hợp thêm vào trớc sau động từ từ làm ơn, giúp, giùmCó thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị Tuy nhiên, ngời học đặt câu hỏi giữ phép lịch yêu cầu chung nói Tại Tiếng Việt dạy Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị ? Tác giả Nguyễn Minh Thuyết Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục đà đa câu trả lời nh sau : Giữ phép lịch yêu cầu chung nói Nó có nhiều biểu hiện, có biểu chung cho tình có biểu riêng cho giao tiếp Có thể nhắc ®Õn hai biĨu hiƯn lín cđa phÐp lÞch sù nh sau : Thứ : xng hô Trong tình huèng giao tiÕp, ngêi nãi (ngêi viÕt) t¹o lêi phải biết lựa chọn cách xng hô phù hợp quan hƯ x· héi ®èi víi ngêi nghe (ngêi ®äc) Không sử dụng từ ngữ xng hô bị coi thiếu lịch sự, nhiều cản trở ph¸ háng quan hƯ giao tiÕp Thø hai : chän đề tài giao tiếp thực hành động nói Các hành động nói đợc chia thành hai nhóm, xét theo khả giữ phép lịch Đó : - Các hành động nói tôn vinh thể diện ngời đối thoại, nh : khen ngợi, biểu dơng, tán thởng - Các hành động nói ®e do¹ thĨ diƯn cđa ngêi ®èi diƯn, nh : phê bình, chê bai, lệnh, yêu cầu, sai khiến Tiếng Việt dạy cách giữ lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị chọn dạy nhóm hành động đòi hỏi phải ý giữ lịch thực Điều nghĩa cần giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị, không cần giữ phép lịch thực hành động nói khác Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 23 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Qua học này, học sinh biết số cách để giữ lịch yêu cầu, đề nghị, nhng cách để giữ lịch nói chung nói [9, 155] §iÓm qua nh vËy, ta cã thÓ thÊy kiÕn thøc câu cầu khiến đợc cung cấp SGK đầy đủ, phù hợp với trình độ lứa tuổi Chính vậy, em có điều kiện tìm hiểu sâu tới câu cầu khiến đọc, nh giao tiếp Qua đó, tìm tòi, phát em đợc lộ phát triển Các hình thức thể ý nghĩa cầu khiến Qua thống kê phân tích hình thức thể ý nghĩa cầu khiến đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học bớc đầu thu thập đợc số liệu sau : Tỉng sè c©u C©u mêi mäc, C©u mƯnh lƯnh, C©u kêu gọi, chúc 173 yêu cầu 105 cấm đoán 66 tơng 100% 60,7% 38,1% 1,2% Qua b¶ng sè liƯu ta thấy tổng số câu cầu khiến đọc Tiểu học không nhiều, có 173 câu đợc phân bố từ lớp đến lớp Trong nhiều loại câu mời mọc, yêu cầu (105/173 câu) chiếm 60,7%, tiếp đến câu mệnh lệnh cấm đoán (66/173) chiếm 38,1%, loại câu kêu gọi, chúc tụng (2/173) chiếm 1,2% Sau phân tích cụ thể số liệu vừa nêu : 2.1 Câu mời mọc, yêu cầu ý nghĩa mời mọc, yêu cầu đợc thể hình thức câu đích thực không đích thực Ta có bảng sau : Tổng số câu 105 Câu đích thực 97 Câu không đích thực 100% 92,3% 7,7% Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 24 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2.2.1 Câu mời mọc, yêu cầu đích thực Tổng số câu mời mọc, yêu cầu đích thực 97/105 câu chiếm 92,3% * Câu mời mọc, yêu cầu sử dụng phụ từ mệnh lệnh đi, thôi, nào, thôi, cuối câu : Tỉng sè c©u 17 Líp Líp Líp Líp Líp 100% 0% 29,4% 52,9% 0% 17,7% Qua thèng kª ta thấy lớp 1, lớp câu mời mọc, yêu cầu ; lớp nhiều có 9/17 c©u chiÕm 52,9% ; líp cã 5/17 c©u chiÕm 29,4% ; líp cã 3/17 c©u chiÕm 17,7% Trong phụ từ, phụ từ có mặt 12/17 câu, phụ từ 2/17 câu, phụ từ 3/17 câu Không gặp tổ hợp kiểu thôi, - Phụ từ : so với phụ từ mệnh lệnh vừa nêu phụ từ đợc sử dụng nhiều Nét nghĩa chung câu thể mời mọc, yêu cầu Ví dụ : Cậu có trăm trí khôn nghĩ kế ! (Một trí khôn trăm trí khôn TV2, tập 2, tr 31) Hình thức câu cầu khiến, mục đích yêu cầu bạn nghĩ tìm kế thoát thân Tuy nhiên câu lại có nét nghĩa khác + Hàm ý kêu gọi đồng tình : Ví dụ : a) Ta lại thân nh trớc ! (Ai có lỗi, TV3, tập 1, tr 12) Câu nhằm mục đích đề nghị cách thân mật : bạn hÃy thân nh trớc b) Bọn xem ! Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 25 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội (Ngời mẹ hiền, TV2, tập 1, tr 63) Câu nhằm mục đích rủ rê : bạn xem + Hàm ý thúc giục : Ví dụ : a) Không có nguy hiểm, kiếm mồi ! (Gà tỉ tê với gà, TV2, tập 1, tr 141) b) Để mẹ nghĩ đà Con ngủ ! (Chiếc áo len, TV3, tËp 1, tr 20) - Phơ tõ “th«i” cuối câu : phụ từ đợc sủ dụng 2/17 câu lớp Ví dụ : a) Viên tớng khoát tay: - Về ! (Ngời lính dũng cảm, TV3, tập 1,tr 38) Mục đích câu yêu cầu ngời nghe thực hành động b) Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi : - Già ! Ta ! (Ngời liên lạc nhỏ, TV3, tập 1, tr 112) Câu nói Kim Đồng có sắc thái thân mật nhằm mục ®Ých thóc giơc ngêi nghe hµnh ®éng “®i” - Phơ từ cuối câu : phụ từ đợc sư dơng 3/17 c©u VÝ dơ : a) CËu h·y đọc thơ bạn khác xem ! (Mít làm thơ, TV2, tập 1, tr 36) Trong câu phụ từ sử dụng phụ từ hÃy Với phụ từ làm cho câu nói có sắc thái dịu nhằm mục đích đề nghị : Mít đọc thơ bạn khác b) Phải ! Cô giáo cho lũ làng xem chữ ! Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 26 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội (Buôn Ch Lênh đón cô giáo, TV5, tập1, tr 144) Câu nói nhằm mục đích đề nghị : cô giáo cho lũ làng xem chữ c) Cùng bay nào, cho trái đất quay ! Cùng bay nào, cho trái đất quay ! (Bài ca trái đất, TV5, tập 1, tr 41) Câu nhằm mục đích yêu cầu thực hành động bay * Câu mời mọc yêu cầu sử dơngphơ tõ “h·y” : Tỉng sè c©u 17 Líp 1 Líp Líp Líp Líp 100% 5,8% 47% 35,3% 0% 11,9% Qua bảng số liệu ta thấy phụ từ hÃy đợc sử dụng nhiều lớp 8/17 câu chiếm 47%, lớp 6/17 câu chiếm 35,3%, lớp 2/17 câu chiếm 11,9%, lớp 1/17 câu chiếm 5,8%, lớp câu mời mọc, yêu cầu sử dụng phụ từ hÃy Phụ từ hÃy đợc coi hình thức điển hình để thể hiƯn ý nghÜa cÇu khiÕn Nã võa cã thĨ thĨ ý mời mọc, yêu cầu vừa thể ý nghĩa mệnh lệnh, cấm đoán Câu mời mọc, yêu cầu thờng có sắc thái thân mật, lịch thờng có đầy đủ thành phần chủ ngữ nói, tình thái từ kèm theo hô ngữ Ví dụ : a) Cô ôm em vào lòng : Em hÃy hái thêm hai hoa nữa, Chi ! (B«ng hoa niỊm tin, TV2, tËp 1, tr 104) Víi hô ngữ Chi đứng sau phần nội dung lệnh làm cho sắc thái câu dịu xuống b) Nào ! Các em hÃy lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói ! (Mẩu giấy vụn, TV2, tập 1, tr 48) Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 27 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Tiểu từ cuối câu tạo nên sắc thái thân mật cô giáo học sinh, từ lời đề nghị yêu cầu đa bớt gay gắt c) Em bé thứ năm : - HÃy lại xem máy đà ! (ë v¬ng quèc t¬ng lai, TV3, tËp 2, tr 70) Câu nói em bé thứ năm chủ ngữ nhng thể đợc thân hữu có tiểu từ đà cuối câu Chúng ta minh chứng điều cách bớt tiểu từ cuối câu : - HÃy lại xem máy Đây lời mệnh lệnh yêu cầu * Câu mời mọc, yêu câu sử dụng động từ ngữ vi cầu khiÕn : Tỉng sè c©u 11 Líp Líp 2 Líp 3 Líp 4 Líp 100% 0% 18,1% 27,6% 36,2% 18,1% Nh vËy tæng số câu mời mọc, yêu cầu có sử dụng động từ ngữ vi cầu khiến không nhiều, 11 câu phân bố lớp 2, 3, 4, Chỉ có 2/32 động từ ngữ vi đợc sử dụng động từ xin, nhờ - Động từ xin: đợc sử dụng nhiều 10/11 câu chiếm 91% Xin động từ nhằm ngỏ ý với ngời đó, mong ngời cho đồng ý cho làm gì, biểu thị thái độ khiêm tốn, lịch Qua khảo sát thấy câu loại có mô hình cấu tạo chung : ĐT ngữ vi cầu khiến + BN Ví dụ: a) Xin bệ hạ cho đánh! (Bóp nát cam, TV2, tập 2, tr 24) ví dụ bệ hạ cho đánh bổ ngữ cho động từ xin nói lên mơc ®Ých cđa ngêi nãi b) Xin chó gãi lại cho cháu Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 28 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội (Chuỗi ngọc lam, TV5, Tập 1, tr 134) Với động từ xin câu nói thể thái độ lƠ phÐp, kÝnh träng ®èi víi ngêi nghe ®a yêu cầu : gói lại cho cháu - Động từ nhờ : động từ đợc sử dụng câu : Nhờ ngài xét cho (Mồ côi xử kiện, TV3 tập1, tr 139) Câu câu cầu khiến đích thực chức nhằm mục đích nhờ, mong muốn : ngài xem xét cho * Câu mời mọc, yêu cầu đợc nhận diện nhờ ngữ điệu : Nhận diện nhờ ngữ điệu nhận diện mặt âm thanh, biến đổi độ cao Đây điểm khác biệt dấu hiệu với dấu hiệu hình thức khác Vì mà ngữ điệu đợc coi tợng không dễ dàng xác định, vừa đợc coi phơng thức giản tiện Là tợng không dễ dàng xác định để nhận diện câu cầu khiến ngữ điệu phải nhận biết đợc thay đổi độ cao giọng đọc, nói phải đặt câu cầu khiến ngữ đoạn có liên quan Ngữ điệu phát ngôn khó ghi chép xác Là phơng thức giản tiện câu cầu khiến có ngữ điệu chung nhấn giọng với độ mạnh lớn phần nội dung lệnh với mục đích làm rõ nội dung lệnh Ví dụ : Ngồi xuống! (Lòng dân,TV5, tập 1, tr24) Tai hoạ! Nấp mau! (Gà tỉ tê với gà, TV2, tập 1, tr 141) Có thể lí trênmà ngữ điệu đợc sử dụng phhỏ biến, đặc biệt với tiếng Việt, vốn ngôn ngữ giàu điệu lại có khả kết hợp rộng rÃi với từ tình thái nên giọng điệu uyển chuyển, nhịp nhàng, cân đối Qua việc tìm hiểu đọc Tiếng Việt Tiểu học thấy có 52 câu cầu khiến thể ý nghĩa mời mọc, yêu cầu nhờ hình thức ngữ điệu.Trong : Tổng số câu Lớp Lớp Nguyễn Thị Ph¬ng - K30 B -GDTH Líp Líp Líp 29 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 52 18 17 11 100% 2% 34,6% 32,7% 9,6% 21,1% Nh vậy, hình thức ngữ điệu đợc sử dụng câu cầu khiến từ lớp ®Õn líp víi sè lỵng lín Trong ®ã líp lớp đợc sử dụng nhiều nhất, lớp Ví dụ : a) Giữ lề Đẹp lèi Em nghe ! (TiÕng chæi tre, TV3, tËp 2, tr 122) Trong câu giữ lề, đẹp lối nội dung lệnh kết hợp với tiểu từ tình thái nghe làm cho giọng điệu câu nhẹ nhàng b) út lắm, làm nh quen, em ! (Công việc đầu tiên, TV5, tập 2, tr 126) Trong câu nội dung lệnh làm nh quen đợc nhấn giọng, kết hợp với tiểu từ biểu thị ý động viên, khuyến khích Qua tìm hiểu thấy, ngữ điệu thờng kết hợp với tiểu từ tình thái Với từ tình thái khác lại tạo nét nghĩa màu sắc cảm xúc khác câu : + Kết hợp với tiểu từ nhé, nghe câu nói thờng có hàm ý dặn dò, với sắc thái thân mật, giọng điệu nhẹ nhàng Ví dụ : a) Bố không cời : - Tuần sau bố Con học giỏi ! (Điện thoại, TV 2, tËp 1, tr 48) b) Nhí em nghe TiÕng chỉi tre Chị quét Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 30 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội (TiÕng chæi tre, TV3, tËp 2, tr 122) + KÕt hợp với tiểu từ nên, cần câu nói thờng có hàm ý khuyên răn Ví dụ : a) Bà ốm nên bệnh viện (Thầy cúng bệnh viện, TV5, tËp 1, tr 158) b) Tríc lµm viƯc gì, cần phải nghĩ ! (Ngời thầy cũ, TV2, tËp 1, tr 56) + KÕt hỵp víi tiĨu tõ “víi, gióp, giïm, nhê …” c©u nãi th êng thĨ ý yêu cầu, đề nghị Ví dụ : a) Cúc ơi, cho mợn bút bạn cha dùng víi ! (Ngêi b¹n tèt, TV1, tËp 2, tr 106) b) Ngựa lễ phép : - Cảm ơn bác sĩ Cháu đau chân Ông làm ơn chữa giúp cho (Bác sĩ sói, TV3, tập 1, tr 41) 2.2.2 Câu mời mọc, yêu cầu không đích thực Nh đà nói nhiều lí mà ngời nói không muốn trực tiếp nói ý muốn Khi đó, ngời nói thờng phải dùng kiểu câu không đích thực để diễn đạt Đối với câu mời mọc, yêu cầu không đích thực để nhận biết đợc ý nghĩa cầu khiến phải dựa vào động từ ngữ vi cầu khiến dựa vào tình Qua thống kê, thấy có câu mời mọc, yêu cầu không đích thực có 5/8 câu sử dụng động từ ngữ vi cầu khiến, có 3/8 câu phải dựa vào tình để nhận diện ý nghĩa cầu khiến * Câu mời mọc yêu cầu không đích thực sử dụng động từ ngữ vi cầu khiến: Dựa vào điều kiện đa phần sở lí luận thống kê đợc câu thể ý nghĩa cầu khiến mời mọc sử dụng động từ ngữ vi cầu khiến Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 31 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Ví dụ : Tôi mong đồng bào ta cố gắng tập thể dục (Lời kêu gọi toàn dân tập thĨ dơc, TV3, tËp 2, tr 94) VÝ dơ trªn ngời nói thứ nhất, ngời nghe thứ hai, động từ mong sử dụng hiệu lực ngữ vi , mục đích bày tỏ mong muốn, kêu gọi toàn dân tập thể dục Trong câu câu sử dụng động từ mong , câu sử dụng động từ xin, câu sử dụng động từ mời Mỗi câu lại mang nét nghĩa riêng : + Hàm ý mời mọc : Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất anh theo thầy tới thăm ngời mà thầy mang ơn nặng (Nghĩa thầy trò, TV5, tËp 2, tr 79) + Hµm ý mong muèn : Thầy giáo lắc đầu buồn bà - Thầy mong em phạm lỗi sửa lại hàng rào lng hoa (Ngêi lÝnh dịng c¶m, TV3, tËp 1, tr 38) + Hàm ý đề nghị : Lợm bớc tới gần đống lửa Giọng em run lên : - Em xin đợc lại (ở lại chiến khu, TV3, tập 2, tr 13) * Câu mời mọc, yêu cầu nhận diện nhờ tình huống: Số lợng câu 3/8 câu, chiếm 37,5% Nh đà biết, tình điều kiện quan trọng để suy đoán ý định ngời nói Bởi vì, câu cầu khiến câu phân loại theo mục đích nói Kiểu câu đợc xem xét bình diện ngữ dụng câu tức xem xét mối quan hệ câu với ngời sử dụng, câu việc sử dụng câu tình cụ thể nhằm phát ý nghĩa câu tình cụ thể mà nghĩa câu chữ không phản ánh đợc Nh dựa vào tình hng cã thĨ nhËn ý nghÜa cÇu khiÕn cđa câu Dựa vào Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 32 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội tình dựa vào hoàn cảnh không gian, thời gian, tình việc dẫn tới lời nói Ví dụ : a) Gia đình có việc muốn kêu oan, nhờ cậu viết giúp cho đơn, có đợc không ? (Văn hay chữ tốt, TV4, tập 1, tr 129) Trong câu nhờ cậu viết giúp cho đơn biểu thị hành vi yêu cầu, hình thức kiểu câu hỏi nhng ngời nghe nhận biết đợc mục đích câu nhờ giúp đỡ b) Bà cụ nói : - Già đà phải gần ba đồng hồ để đợc nhìn tận mắt đèn điện Giá ông Ê - đi- xơn làm đợc xe trở ngời già nơi nơi khác có phải may mắn cho già không ? (Nhà bác học bà cụ, TV3, tập 2, tr 32) Câu có hình thức câu hỏi nhng lại nhằm mục đích bày tỏ mong muốn nhà bác học Ê- đi- xơn chế tạo mét lo¹i xe chë ngêi c) Mét cËu bÐ dïng dao để khắc tên lên thân cây, ®au ®ín nhng vÉn cè lÊy giäng vui vỴ ®Ĩ hỏi : - Này, cậu không khắc tên lên ngời cậu ? Nh có phải tiện không ? Cậu bé rùng mình, lắc đầu : - Đau lắm, cháu chịu ! - Vậy, lại bắt phải nhận điều cậu không muốn ? (Cậu bé si già, TV 2, tập 2, tr 96) Câu có hình thức câu hỏi nhng mục đích nhắc nhở, yêu cầu cậu bé không đợc khắc tên lên 2.2 Câu mệnh lệnh cấm đoán Ta có bảng thống kê số liệu sau Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 33 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Tổng số câu 66 Câu đích thực 57 Câu không đích thùc 100% 86,3% 13,7% Nh vËy sè c©u mƯnh lệnh, cấm đoán 66/173 câu cầu khiến Số câu loại nhiều so với câu yêu cầu, mời mọc Trong loại câu đích thực 57/66 câu chiếm 86,3%, câu không đích thực 9/66 câu chiếm 13,7 % 2.2.1 Câu mệnh lệnh, cấm đoán đích thực * Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng phụ từ hÃy Tổng số câu mệnh lệnh, cấm đoán có chứa phụ từ hÃy câu, lớp 1/9 câu chiếm 11,1%, lớp 1/9 câu chiếm 11,1%, lớp 4/9 câu chiếm 44,4%, lớp 2/9 câu chiếm 22,3%, lớp 1/9 câu chiếm 11,1% So với câu mời mọc, yêu cầu câu mệnh lệnh, cấm đoán thờng đầy đủ chủ ngữ, có sắc thái tính chất yêu cầu, mệnh lệnh liệt Ví dụ : a) HÃy trả cho t«i ! (Ngêi mĐ, TV3, tËp 1, tr 29) Câu thiếu chủ ngữ, ngời nghe thấy đợc mệnh lệnh mà ngời mẹ nói với thần chết hÃy trả cho b) Trong năm học tới đây, em hÃy cố gắng siêng học tập (Th gửi học sinh, TV5, tập 1, tr 24) Câu nêu sử dụng phụ từ hÃy nhng qua giọng điệu, cấu tạo có đủ chủ ngữ làm cho câu nói có sắc thái dịu với mục đích mong em cố gắng siêng học tập * Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng phụ từ đừng, chớ, không đợc Tổng câu 18 sè Líp 1 Líp Líp Líp Lớp Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 34 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hµ Néi 100% 5,5% 22,2% 39,1% 11% 22,2% Nh có 18 câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng phụ từ đừng, chớ, không đợc nhiều lµ líp (7/39) chiÕm 39,1%, Ýt nhÊt lµ líp (1/39) chiếm 5,5%.Trong phụ từ phụ từ đừng đợc sử dụng 16/18 câu, phụ từ chớ, không đợc đợc sử dụng 2/ 18 câu - Phụ từ đừng : Phụ từ có tần suất sử dụng cao đọc Tiểu học, mang sắc thái ý nghĩa khac + Hàm ý ngăn cản : a) Con đừng bóc th, để trả lại bu điện (Lá th nhầm địa chỉ, TV2, tập 2, tr 7) b) Đừng! Sao lại xem sỉ tay cđa b¹n (Cn sỉ tay, TV3, ) + Hàm ý khuyên răn : Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu (Ca dao lao động sản xuất, TV5, tập 1, tr 169) + Hàm ý dặn dò : Đừng đánh rơi nhé! (Chuỗi ngọc lam, TV5, tập 1, tr134) - Phụ từ : Đợc sử dụng câu lớp Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thơng con, bầm lo nhiều bầm nghe (Bầm ơi, TV5, tập 2, tr 130) Câu lời ngời nơi xa muốn nói với mẹ nhà, nhằm mục dặn dò mẹ đừng lo lắng cho con, mẹ đà vất vả nhiều - Phụ từ không đợc : Đợc sử dụng câu lớp Không đợc bắn (Voi nhà, TV2, tập 2, tr 56) Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 35 ... điểm câu khiến, hình thức, phơng thức biểu đạt ý nghĩa cầu khiến. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thấy việc tìm hiểu hình thức thể ý nghĩa cầu khiến sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học cha đợc đề cập đến. Vì... nhà xuất Giáo dục Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận câu cầu khiến - Trên sở lí luận đà có vận dụng để tìm hiểu hình thức thể ý nghĩa cầu khiến đọc Tiếng Việt Tiểu học Từ có nhận thức đầy... liệu đọc sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Kiến thức câu cầu khiến đợc cung cấp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Nguyễn Thị Phơng - K30 B -GDTH 21 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội Trong

Ngày đăng: 29/03/2015, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan