Từ những bài văn hay của học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu năng lực văn của học sinh Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH.

72 2.1K 1
Từ những bài văn hay của học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu năng lực văn của học sinh Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc Trang Môc lôc .1 PhÇn mở đầu .2 LÝ chän ®Ị tµi 2 Lịch sử vấn đề Môc ®Ých nghiªn cøu Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu .7 CÊu tróc cña khãa luËn PhÇn néi dung .8 Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn 1.1 Năng lực ngời 1.2 Năng lực văn 10 1.3 Khái niệm văn miêu tả đặc trng văn miêu tả 12 Chơng 2: Khảo sát số văn hay học sinh lớp 4, 5, Từ đánh giá lực văn học sinh tiểu học 16 2.1 Khảo sát 16 Chơng 3: Biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học 40 3.1 Khắc phục tình trạng học sinh kh«ng cã ý thøc häc tËp tèt .40 3.2 Trong trình dạy Luyện từ câu, giáo viên ý cung cÊp vèn tõ, më réng vèn tõ cho häc sinh 40 3.3 Những việc làm giáo viên giúp học sinh viết đợc văn có sức hấp dẫn, t sáng tạo mang màu sắc cá nhân 40 3.4 Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến phân môn Tập làm văn 62 Kết luận .62 Phô lôc 64 Tµi liƯu tham kh¶o 71 Phần mở đầu Lí chọn đề tài Môn Tiếng Việt nhằm cung cấp cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt qua em nắm bắt đợc kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt Điều học sinh Tiểu học thấy khó làm cách cảm nhận đợc đoạn văn, đoạn thơ, nhận hay, đẹp đoạn văn, đoạn thơ làm để viết đợc văn hay Thực tế cho thấy, cảm thụ đợc hay đoạn văn, đoạn thơ, viết đợc văn hay việc mà học sinh làm đợc Điều quan trọng em cần biết nên đâu bắt đầu làm việc nh nào; em cần phải chuẩn bị làm để cảm nhận đợc hay, đẹp đoạn văn, đoạn thơ, để viết đợc văn hay Tập làm văn phân môn đòi hỏi ngời học khả tổng hợp sử dụng đợc kiến thức học nhà trờng, kiến thức sống cách linh hoạt; biết sáng tạo tạo lập văn thờng in đậm dấu ấn cá nhân Bài văn (văn bản) coi sản phẩm làm đánh giá kết học tiếng Việt học sinh Một văn hay làm thớc đo lực văn học - tiếng Việt, vốn sống, vốn hiểu biết, lực t duy, kỹ tạo lập văn học sinh Chơng trình Tập làm văn lớp 4, có nhiều loại nh: Miêu tả, kể chuyện, viết th, văn miêu tả khã nhÊt Nã cã tÝnh chÊt thùc hµnh, toµn diƯn, tổng hợp sáng tạo Nó kết quả, thành tựu nhiều phân môn Tiếng Việt, huy động vốn kiến thức nhiều mặt, sử dụng nhiều loại kỹ để sản sinh văn Văn miêu tả đợc dạy cho học sinh Tiểu học phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ thơ: a quan sát, thích nhận xét, nhận xét thiên nhiên cảm tính Văn miêu tả góp phần bồi dỡng phát triển tâm hồn em, tăng cờng mối quan tâm em với thiên nhiên, khêu gợi em lòng yêu đẹp, khả phát triển ngôn ngữ, khả sáng tạo Thực tiễn dạy học cho thấy, học sinh thích học văn miêu tả song chất lợng văn em cha cao, lực văn em có hạn Song tất học sinh Tiểu học viết đợc văn miêu tả hay Ngợc lại đà có nhiều làm đặc sắc, đợc đánh giá cao kỳ thi học sinh giỏi cấp đợc tuyển chọn in sách tham khảo nh: Những văn mẫu, Những văn chọn lọc, Những văn đạt giải Quốc gia cấp Tiểu học, Đó văn hoàn chỉnh, mang đậm dấu ấn cá nhân, tập hợp cách nhìn nhận trẻ thơ thÕ giíi xung quanh - thÕ giíi cđa thiªn nhiªn tràn đầy hơng sắc luân chuyển vĩnh hằng, giới ngời thơng mến với sinh hoạt gần gũi bình dị sống ngày Các em đà khám phá giới mắt non tơ, bỡ ngỡ kì thú đà để lại cho giọng điệu trìu mến đầy cảm xúc Những tranh miêu tả thiên nhiên ngời em thờng êm dịu thơ mộng Đôi lúc với trí tởng tợng thơ ngây phong phú em đà làm cho tranh miêu tả có nét gÇn gịi víi t cỉ tÝch, t hun thoại Vạn vật bừng lên rực rỡ mối giao cảm chúng với chúng với ngời Tâm hồn em mẫn cảm với đẹp, tinh tế cảm nhận luôn rộng mở Đọc văn miêu tả em, có cảm giác thú vị nh đợc nhìn qua ống kính vạn hoa đó, màu sắc, đờng nét, hình khối lung linh biến hóa không dứt đó, gặp bất ngờ tởng nh đà quen thuộc Để viết đợc văn nh thế, em phải thực hành, luyện tập thật nhiều Thực tế việc dạy Tập làm văn nói chung dạy văn miêu tả nói riêng, giáo viên cha có đầu t công sức tìm tòi, sáng tạo phơng pháp mà dựa vào giáo trình, hớng dẫn sách giáo khoa nên học sinh viết đợc văn hay Vì cần phải tìm giải pháp rèn kỹ làm văn cho học sinh nhằm nâng cao lực văn cho em giải pháp học tập từ văn mẫu, sản phẩm làm văn học sinh Học tập theo mẫu phơng pháp quen thc víi häc sinh TiĨu häc Thùc hiƯn ®Ị tµi “Từ văn hay học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu lực văn học sinh Tiu hc, sâu nghiên cứu lực văn học sinh Tiểu học qua văn miêu tả hay học sinh lớp 4, Trên sở giáo viên xây dựng đợc hệ thống tập biện pháp nâng cao lực văn cho học sinh đồng thời giúp em học tập đợc hay, tốt nh biết cách khắc phục hạn chế văn bạn để từ em tạo đợc sản phẩm em em làm Lịch sử vấn đề Nói đến lực thờng nghĩ đến khái niệm thuộc môn Tâm lý học đây, ngời viết muốn đề cập bàn tới lực văn mà cụ thể lực văn học sinh Tiểu học thông qua việc khảo sát số văn hay em Năng lực văn với hệ thống kỹ văn biện pháp nâng cao lực văn cho học sinh đà đợc số tác giả đề cập đến sách, viết Tác giả Phan Trọng Luận nghiên cứu Phơng pháp dạy học văn, khẳng định: Muốn tăng cờng tính thực hành làm văn, ®iỊu cùc kú quan träng cã ý nghÜa qut ®Þnh xác định đợc hệ thống lực kỹ văn học cho học sinh, tơng ứng với hệ thống tập Theo đó, tác giả đà phân chia hệ thống kỹ năng lực văn thành nhóm (nhóm kỹ chiếm lĩnh tác phẩm văn chơng, nhóm kỹ chiếm lĩnh kiến thức tác phẩm, nhóm kỹ sáng tác) Ông cho rằng: Năng lực văn tập rèn luyện lực văn vấn đề mẻ nớc ta Tác giả Đỗ Ngọc Thống viết Thế học sinh giỏi văn in Tạp chí Dạy học, tháng năm 2006, đà xác lập tiêu chuẩn để đánh giá lực văn học sinh giỏi Ông rằng: Năng lực văn học học sinh khả trình độ tiếp nhận văn học mà bộc lộ khả sản sinh văn Đó khả biết tạo đợc loại văn quy cách, yêu cầu văn chơng học đờng Có thể khẳng định, tác giả dừng lại việc xác định hệ thống kỹ văn đề nhiệm vụ phải nâng cao lực văn cho học sinh nâng cao cách cha đợc xem xét cụ thể Có đề cập đến loại lực phận hệ thống lực tiếp nhận giải pháp để rèn luyện nâng cao lực ví nh lực cảm thụ văn học chẳng hạn Đây trờng hợp tác giả Trần Mạnh Hởng với sách Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học mình, Cũng quan tâm đến loại lực, thể loại văn cụ thể, văn miêu tả phơng pháp dạy học văn miêu tả đà đợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Tác giả Nguyễn Trí với Văn miêu tả phơng pháp dạy học văn miêu tả Tiểu học, tác giả Đặng Mạnh Thờng với Tập làm văn Luyện tập làm văn Đó sách có tính chất giáo trình hớng dẫn Cách thức, phơng pháp làm văn miêu tả Đặc biệt Tập làm văn Luyện tập làm văn 5, tác giả Đỗ Mạnh Thờng đà viết tỉ mỉ trình bày khoa học mục đích yêu cầu, hình thức luyện tập, mức độ cần luyện tập, cách hớng dẫn để học sinh làm đợc tập sách giáo khoa tiết học có tiết học thể loại văn miêu tả Ngoài tác giả mở rộng vấn đề, trình bày thêm lý thuyết cách thức giảng dạy Nó tài liệu bổ ích cho giáo viên, học sinh dạy học phân môn Tap làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng Bên cạnh sách mang tính chất giáo trình, hớng dẫn số tác giả quan tâm đến trẻ thơ đà viết sách nói kinh nghiệm viết văn Tác giả nhắc nhở em việc cần làm để viết đợc văn miêu tả hay Đó nhà văn Tô Hoài với Sổ tay viết văn, nhóm nhà văn Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng với: Văn miêu tả kể chuyện, tác giả Chu Thị Phợng với Để dạy học sinh viết đợc văn hay - Tạp chí Giáo dục số 159, năm 2004 Những kinh nghiệm vô quý báu để em viết đợc văn miêu tả hay, trở thành ngời viết văn miêu tả giỏi Miêu tả giỏi đọc viết, ngời đọc nh thấy trớc mắt mình: ngời, vật, dòng sông Ngời đọc nghe đợc tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nớc chảy Thậm chí ngửi thấy đợc mùi mồ hôi, mùi sữa, mùi hơng hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc v.v Nhng miêu tả bên Còn có miêu tả bên nữa, nghĩa miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu ghét ngời, vật cỏ (Văn miêu tả kể chuyện - Phạm Hổ) Cùng với phong phú loại sách tham khảo dành cho học sinh Tiểu học, đà từ lâu văn hay có văn miêu tả học sinh lớp 4, khắp miền đất nớc đợc tuyển chọn từ kiểm tra lớp, báo dành cho lứa tuổi thiếu nhi nh: Nhi đồng, Thiếu niên tiền phong, kì thi học sinh giỏi cấp, đợc số tác giả tập hợp in thành sách với tên gọi khác là: Những làm văn mẫu lớp 4, Những văn mẫu lớp 5, 162 văn chọn lọc lớp 4, 162 văn chọn lọc lớp 5, Những văn đạt giải Quốc gia cấp Tiểu học, Những sách đợc em coi thân nh ngời bạn đồng hành nhỏ thiếu đợc học Tập làm văn Thậm chí, nhiều em tôn trọng bạn sẵn sàng học thuộc bài, đoạn văn mẫu để chép biến thành Với cách làm ấy, em không quan tâm đến đối tợng miêu tả, không quan sát cảm xúc chúng Việc áp dụng sai phơng pháp không phát huy đợc khả t sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh mà không đáp ứng đợc yêu cầu đổi phơng pháp dạy học Tiểu học Tóm lại đề tài Từ văn hay học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu lực văn học sinh Tiểu học, sâu phân tích số văn mẫu học sinh lớp 4, để đánh giá lực văn em đồng thời qua giúp em học hay, tốt, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo việc khắc phục hạn chế từ làm bạn, đề xuất số biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh đề tài có tính chất cụ thể mẻ Mục đích nghiên cứu Việc chọn nghiên cứu đề tài nhằm: 3.1 Giúp giáo viên có định hớng mới, sáng tạo dạy Tập làm văn thông qua biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh 3.2 Tạo sở để giáo viên xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ làm văn miêu tả cho học sinh 3.3 Giúp học sinh có hớng t sáng tạo, viết đợc văn miêu tả sinh động để em thấy đợc làm văn miêu tả công việc khó khăn mà công việc kích thích trí tởng tợng em phát triển với khám phá phát mẻ giới xung quanh Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài có đối tợng nghiên cứu sau: a) Những văn hay học sinh đợc in sách Học văn qua mẫu tác giả: Xuân Thị Nguyệt Hà, Phạm Thị Thanh Hà, Lê Ngọc Tờng Khanh, Nguyễn Thị Bích, Nxb Hà Nội, năm 2006 Những văn đạt giải Quốc gia cấp Tiểu học tác giả: Tạ Thanh Sơn, TS Nguyễn Trung Kiên, TS Nguyễn Việt Nga, TS Phạm Đức Minh, Nxb Đại học S phạm, năm 2006 b) Kinh nghiệm số biện pháp làm văn miêu tả nhà văn số tác giả 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung vào trình độ häc sinh líp 4, - BËc TiĨu häc Nhiệm vụ nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài Từ văn hay học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu lực văn học sinh Tiểu học, giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài Thứ hai: xây dựng hệ thống loại tập để rèn luyện kỹ làm văn miêu tả cho học sinh Phơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, đà sử dụng phối hợp phơng pháp sau: 6.1 Phơng pháp tổng hợp lí luận 6.2 Phơng pháp thống kê 6.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp Đóng góp cđa cđa khãa ln 7.1 §ãng gãp vỊ lÝ ln Việc tìm hiểu văn hay học sinh đà góp phần làm sáng tỏ tiềm văn học sinh Tiểu học Vì tạo tiền đề cho quan tâm đến lĩnh vực tiếp tục nghiên cứu, tìm giải pháp khoa học để khai thác phát triển tiềm nhằm nâng cao chất lợng học tập cho em 7.2 Đóng góp thực tiễn - Với giáo viên: Tạo sở để xây dựng hệ thống tập rèn kỹ cho học sinh cách hợp lý - Víi häc sinh: G©y høng thó häc tËp cho em học Tập làm văn học Tập làm văn học gò bó nặng nề mà học vui thích, hiểu biết sáng tạo Cấu trúc khóa luận Khoá luận gồm phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Kết luận Trong phần nội dung khoá luận vào giải vấn đề sau: Chơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực ngời 1.2 Năng lực văn 1.3 Văn miêu tả đặc trng văn miêu tả Chơng 2: Khảo sát số văn hay học sinh lớp 4, Từ đánh giá lực văn học sinh Tiểu học 2.1 Khảo sát 2.2 Đánh giá Chơng 3: Biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh Tiểu học 3.1 Khắc phục tình trạng học sinh ý thức học tập tốt 3.2 Trong trình dạy Luyện từ câu, giáo viên ý cung cấp vốn từ, mở rộng vốn từ cho học sinh 3.3 Những việc làm giáo viên giúp học sinh viết đợc văn có sức hấp dẫn, t sáng tạo mang màu sắc cá nhân 3.4 Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến phân môn Tập làm văn Phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực ngời 1.1.1 Năng lực gì? Năng lực mức độ định khả ngời, biểu thị khả hoàn thành có kết hoạt động Mỗi ngời có nhiều lực với công việc ngời phải sử dụng nhiều lực khác Vì ngời phải rèn luyện để có lực khác 1.1.2 Năng lực ngời có chất xà hội chất hoạt động Bản chất xà hội lực ngời sẵn ngời mà phải lấy từ bên vào hay nói cách khác lấy lịch sử, ngời lịch sử Năng lực ngời có đợc xà hội chuyển vào Năng lực ngời có chất hoạt động nghĩa trình chuyển lực xà hội vào ngời phải ngời tự làm lấy hoạt động tích cực Cho nên lực ngời đợc thể thông qua sản phẩm hoạt động họ 1.1.3 Năng lực ngời luôn dạng bỏ ngỏ Bỏ ngỏ nghĩa ngời có nhiều tiềm năng, ẩn dấu lực cao so với họ bộc lộ - khiếu Chính ngời ta kết luận ngời có khiếu, tức khả vợt trội với ngời khác Chỉ có điều lực ®ỵc béc lé hay cha béc lé Trong lÜnh vùc tâm lý học, đà có công trình nghiên cứu chứng minh lực bỏ ngỏ nh sau: Năm 1932, Tâm lý học Liên Xô, tác giả đà chứng minh lực bỏ ngỏ cách nghiên cứu cấu trúc nÃo trẻ em: trẻ em sinh ®Ịu cã cÊu tróc n·o nh Sau có phân hóa: trẻ em da trắng thông minh trẻ em da màu giới hạn trình độ ngời lớn Các trẻ em da màu sống xà hội phát triển phát triển thông minh nh trẻ em da trắng Công trình nghiên cứu Vgốtxki Lý thuyết hoạt động, ông đa mức độ lực: có, có, cần phải có Hiện có lực đợc bộc lộ Năng lực có lực Giờ dạy học phải tạo trẻ lực Dạy học hớng vào lực dạy học phát triển Dạy học hớng vào lực cần phải có dạy học vợt trớc Năng lực cần phải có, Vgốtxki gọi vùng phát triển gần - khả phát triển cao học sinh - dạy học hớng vào lực dạy học trớc phát triển 1.1.4 Năng lực ngời tồn hai địa - Trong ngời - Trong sản phẩm lao động ngời làm (sản phẩm vật chất sản phẩm tinh thần) Nhà văn kết tinh lực tác phẩm Năng lực nhà kiến trúc, xây dựng thể công trình họ 1.1.5 Năng lực ngời lớn lên trình chuyển chỗ Năng lực ngời có điều lạ không tự lớn lên ngời, không tự lớn lên sản phẩm mà lớn lên trình chuyển chỗ từ ngời sản phẩm, từ sản phẩm vào ngời Do muốn tạo lớn lên lực phải thờng xuyên cho chuyển chỗ Trong trình học tập, đờng chuyển từ lý thuyết đến thực hành, vận dụng kiến thức đà có vào việc giải nhiệm vụ học tập, đà giải đợc nhiệm vơ l¹i tiÕp tơc häc tËp bỉ sung, trau dåi kiến thức, kỹ Nói cách khác, đờng từ học đến hành, từ hành đến học Do vậy, học phải đôi với hành, phải trao đổi thờng xuyên, liên tục lực học hành lớn lên đợc 1.1.6 Thớc đo trình độ lực ngời Thớc đo trình độ lực ngời thông qua sản phẩm lao động - kết tinh lực ngời Đo lực văn Nguyễn Du ngời Nguyễn Du mà phải thông qua tác phẩm văn học ông nh Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, Theo quan niệm Mác, vấn đề ngời làm mà phải xem ngời làm cách Chính vậy, cách làm sản phẩm để đo trình độ lực ngời Cách làm lại đợc kết tinh công cụ, nhìn vào công cụ ngời ta đánh giá đợc lực ngời Công cụ để làm sản phẩm thớc đo lực ngời 1.2 Năng lực văn 1.2.1 Năng lực văn phận lực ngời Là khả ngời tiếp nhận văn, sáng tạo văn cách hiệu 1.2.2 Bản chất xà hội, chất hoạt động lực văn Bản chất xà hội: Năng lực văn sẵn ngời mà muốn có nó, ngời phải lấy từ bên vào Năng lực văn đợc lấy từ hai nguồn: sống tác phẩm văn học Mỗi học sinh phải lấy lực văn nhà văn tác phẩm họ chuyển sang cho - sản phẩm xà hội Năng lực văn có chất hoạt động nên học sinh phải tự làm lực văn cho hoạt động tích cực Do đó, lực văn học sinh sản phẩm hoạt động học sinh 1.2.3 Năng lực văn dạng bỏ ngỏ Trong học sinh tiềm tàng lực cha bộc lộ Vì dạy văn, giáo viên phải khai thác tiềm văn tiềm tàng học sinh Học sinh có khả tiếp nhận cao siêu so với điều ta đà thấy, vấn đề giáo viên có tổ chức đợc việc hay không Vậy nên, 10 Lời thơ gợi lên bao hình ảnh thân thơng Với quê hơng cánh đồng làng, nơi gắn bó bao kỉ niệm tuổi thơ êm đềm (Tả cánh đồng quê em) Mở cách nêu lý do: Nêu rõ nguyên nhân, dịp ta bắt gặp đối tợng Ví dụ 1: Hôm chủ nhật rảnh rỗi, bé rủ anh Tí hồ sen chơi Sen nở nhiều nhiều Bỗng đốm vàng, xanh nhạt qua mặt bé đáp xuống sen dới mặt hồ à, mét chó chn chn kim (T¶ chó chn chn kim) Ví dụ 2: Hôm nay, bố công tác xa gia đình có buổi sum họp đầm ấm vui vẻ (Tả buổi sum họp gia đình em) Khi cầm bút viết văn, khó bắt đầu vạn khởi đầu nan mà Song nh giáo viên hớng dẫn cung cấp cho em cách vào tháo gỡ đợc khó khăn Thậm chí học sinh ứng đợc mở với cách giáo viên yêu cầu kiểu bài, thể loại khác vận dụng đợc b) Thân Phần mở ngắn, song đòi hỏi sáng tạo để có đợc cách vào hay, độc đáo, hấp dẫn ngời đọc Nhng mở bớc đặt vấn đề, cha thể đợc nội dung cần thông báo Mà phần trọng tâm phần thân Phần thân bài, giáo viên cần đa yêu cầu chung cho tất viết đó: Phải thể đợc trọng tâm, yêu cầu đề Những ý viết phải chân thật, với điều thấy cảm nhận đợc từ đối tợng Phải lựa chọn chi tiết tiêu biểu đặc sắc để đa vào viết làm bật trọng tâm, tránh khuôn sáo, máy móc, phải sử dụng vốn từ gợi tả biện pháp tu từ đà học, phải gợi cảm xúc sâu sắc trình tả, biết cách chuyển ý khéo léo sau phần, mạch văn Luôn có sáng tạo thể cá tính riêng cách diễn đạt, dùng từ, xếp ý, Đó yêu cầu chung cho viết Khi dạy đến nào, giáo viên hớng dẫn cụ thể cách làm Để có đợc văn mang màu sắc cá nhân, học sinh phải có đợc phần giới thiệu vào độc đáo, có thân kết luận sinh động, khác biệt Muốn có đợc nh vậy, phần kết luận văn, giáo viên hớng dẫn em sáng tạo nhiều cách khác dựa sở hai kiểu kết mở rộng không mở rộng sách giáo khoa c) Kết luận 58 Thông thờng phải thể hiện, bộc lộ tình cảm chân thật trớc đối tợng đà tả Kết luận cần nhẹ nhàng, tự nhiên để lại d âm lòng ngời đọc, giáo viên hớng em theo cách sau: Kết luận cách nêu cảm tởng, suy nghĩ với đối tợng Ví dụ: Em thơng bé Huy nh em ruột Hôm bé đâu vắng, em thờng nhắc tên bé Huy không ngớt làm bố mẹ nhớ theo Kết luận cách nêu ý nghĩa nhận xét việc, câu chuyện Ví dụ 1: Từ đó, chữ viết đà đẹp hẳn lên, thật nh câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim Ví dụ 2: Năm qua đi, tháng qua đi, lớn cao thêm, nội thấp lại Kết luận cách nêu lời nói nhân vật Ví dụ 1: Chuồn Chuồn nghe bác Đom Đóm nói ân hận Nó nhủ thầm Từ mai, buổi tối sang nhờ bác dạy học cho đợc Ví dụ 2: Hôm vậy, Hùng sang giúp học bài, mẹ khen: Con biết chọn bạn mà chơi Kết luận cách nêu hành vi nhân vật Ví dụ: Tiếng còi « t« gäi mäi ngêi vỊ, mµ cịng chần chừ mÃi, ngồi xe ngoái lại ngắm nhìn lần bÃi biễn Sầm Sơn Sáng tạo phần, đoạn làm cho viết mang nét hấp dẫn riêng, lẫn lộn, mờ nhạt với tất khác Song giáo viên nhắc nhở em phải lu ý cách dùng từ, diễn đạt Phải chọn dùng đợc nhiều từ Đắt, tránh lặp từ ngữ Làm tốt yêu cầu phần viết Mở cần ngắn gọn, tự nhiên hấp dẫn; thân cần tỉ mỉ, cảm xúc, kết luận cần nhẹ nhàng, lắng đọng 3.3.7 Ví dụ vài dàn cụ thể Đề 1: Tả quang cảnh nơi em vào buổi sáng xuân * Dàn chi tiết: a Mở bài: Giới thiệu cảnh tả: vào cách: + Gợi cảm xúc xuân về: Ví dụ: mùa xuân mong ớc đà đến! Hay: Xuân cảnh vật nh bừng tỉnh! + Bất ngờ: ò ó o tiếng gà gáy làm em tỉnh giấc, cảnh vật thay đổi nh chào đón mùa xuân 59 + Câu văn miêu tả: Bình minh lên, tia nắng mai rực rỡ chan hòa, cảnh vật làng quê em bừng tỉnh buổi sáng mùa xuân về! b Thân bài: Tả cụ thể, tỉ mỉ cảnh làng quê buổi sáng mùa xuân - Mặt trời thức dậy, rải tia nắng mai ấm áp xuông mặt đất Vạn vật bừng tỉnh, gió xuân nhè nhẹ thoảng qua đa mùi hơng hoa - Cây cối thay áo chồi non chi chít cành - Hoa đua sắc thắm, bớm ong sặc sỡ sắc màu - Những nụ đào phớt hồng e ấp sau lộc non mơn mởn - Cây bàng thắp lên nến xanh bừng sáng - Cánh đồng xanh rợn chân mây, cỏ mọc tua tủa, sơng long lanh - Những đàn én chao liệng bầu trời - Chim chóc ríu rít trò chuyện, hơng cau, hơng nồng nàn cỏ hoa tràn trề nhựa sống - Con đờng nhộn nhịp, làng quê xôn xao - Mọi âm rộn ràng nắng xuân ấm ¸p… c KÕt ln: C¶m nghÜ cđa em mïa xuân về: Có thể kể chọn cách sau: - Mùa xuân đem đến cho cảnh vật sức sống - Đợc ngắm cảnh quê hơng buổi sáng xuân em yêu quê tha thiết - Em mong mùa xuân đừng vội qua - Mỗi mùa xuân về, em lại thêm tuổi mới, lại đợc đón tết cổ truyền vui vẻ dân tộc Đề 2: Tả nhà em * Dàn chi tiết a) Mở bài: Giới thiệu nhà em: Có thể vào cách sau: + Giới thiệu thông thờng: Ví dụ: Tổ ấm gia đình em nằm cổng chợ huyện, nơi mà hàng ngày nhộn nhịp ngời qua lại 60 Hay: Nằm bật gò đất cao, xung quanh cánh đồng xanh mớt Đó nhà thân yêu em + Bất ngờ: Ví dụ: Reng Reng Bác đồng hồ treo tờng dạo nhạc nh muốn nói với em: Này cô bé ơi! Sáng rồi, dậy mà dọn dẹp cho nhà thân yêu + Cảm xúc: Ví dụ: Mỗi lần đâu xa, em mong đợc trở nhà bé nhỏ Nơi ấy, đỗi gần gũi thân thơng em + Vào câu thơ, lời hát: Ví dụ: Quê hơng đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Lời thơ ấy, làm em thêm gắn bó với quê hơng, nơi có nhà nhỏ thân thơng với hàng cau rụng trắng thềm + Vào câu văn miêu tả: Ví dụ: Bình lên Những tia nắng vàng bao trùm cảnh vật, nhà thân yêu em trông đẹp lạ thờng! b) Thân bài: Tả cụ thể, tỉ mỉ * Đặc điểm nhà (trọng tâm) - Đặc điểm hình dáng bên ngoµi: vµi nÐt nỉi bËt vỊ kÝch thíc, chÊt liƯu, xây dựng Ví dụ: Đó nhà hai tầng đồ sộ (hoặc nhà ba gian mái ngói đỏ tơi) - Màu sắc tờng nhà, cửa sổ, số nhà - Đặc điểm bên nhà: Nhà chia làm gian? (mấy phòng), bố trí theo kiểu lối đi? cửa vào? cửa sổ? nhà? tờng nhà? * Tả kĩ một, hai gian (phòng): Cách bày biện đồ đạc, trang trí phòng Ví dụ: Phòng khách: Bàn ghế kê? Tủ? Tranh ảnh? Ti vi? Bóng điện?, Phòng ngủ: Giờng, chăn màn? Góc học tập, đồ đạc? * Vài nét cảnh vật xung quanh: Vờn cây? Sân? Bếp? Cây cảnh? * Vài nét sinh hoạt nhà: Sự sum họp gia đình sau bữa tối? Những hôm ma rét nhà? Những tối thứ bố về? Những lúc em ốm, tình cảm ngời thân? c) Kết luận: Cảm nghĩ em nhà Có thể kết luận theo cách sau: 61 + Em rÊt yªu q tỉ Êm cđa gia đình em Nó gắn bó + Mỗi xa, em nhớ nhà mong đợc trở + Ngôi nhà thân yêu, nơi đà vun đắp bao kỉ niệm tuổi thơ em mái ấm thân thơng gia đình mÃi mÃi in sâu tâm trí em 3.4 Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến phân môn Tập làm văn Giáo viên hớng dẫn học sinh cách tham khảo tài liệu phân môn Tập làm văn có hiệu Thông qua hớng dẫn giáo viên mà học sinh biết nhận xét, biết phân biệt, biết lựa chọn số vấn đề để áp dụng cho việc học phân môn tập làm văn em Chẳng hạn, em đọc Đất rừng phơng Nam nhà văn Đoàn Giỏi thấy tác giả quan sát tinh tế có hiểu biết sâu, ví dụ nh cá sấu, rắn Với hiểu biết mà nhà văn Đoàn Giỏi mang đến cho em, em lại từ mà quan sát thêm công sức Trên vài biện pháp khắc phục tình trạng viết văn khô khan, thiếu tính sáng tạo, để nâng cao chất lợng viết văn cho học sinh lớp 4, Những biện pháp cha phải biện pháp tối u, hữu hiệu nhất, song nhiều giúp giáo viên dạy Tập làm văn nói chung kiểu miêu tả nói riêng đà ý đến tính hệ thống, tính hợp lý, tính cân đối phân môn Tập làm văn, thể rõ việc định lợng, định tính cung cấp kiến thức rèn kỹ hệ thống tiết dạy Giáo viên ý đến đặc trng thể loại tập làm văn, đà giúp cho em có phơng pháp làm tập thích hợp với thể loại Các biện pháp giúp giáo viên trọng rèn luyện kỹ nh: Kỹ thu thập, quan sát, kỹ xếp, phát ngôn, sản sinh văn bản, Nhìn chung, việc áp dụng phơng pháp dạy học hạn chế lối dạy bắt chớc, áp đặt, thụ động mà phát huy sáng tạo, tôn trọng cảm nghĩ mang tính hồn nhiên, ngây thơ học sinh Kết luận Chơng trình tiếng Việt Tiểu học coi nhiệm vụ bồi dỡng, nâng cao lực văn học cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng nhằm Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, 62 giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa cho học sinh (chơng trình Giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Dới dẫn dắt thầy giáo, cô giáo tiết học phân môn Tập làm văn, em đợc lĩnh hội, rèn luyện kiến thức kĩ cần thiết thể loại văn cụ thể Tuy nhiên muốn trở thành học sinh có lực văn tốt, để viết đợc văn hay em cần phấn đấu rèn luyện nhiều mặt phơng pháp hợp lý Học tập cách làm bạn học sinh giỏi cách hay Học thầy không tày học bạn Vả lại, thang đời nấc cuối cùng, sách đời trang cuối Năng lực ngời dựa sở t chất nhng điều chủ yếu lực hình thành thể hoạt ®éng tÝch cùc cđa ngêi díi sù t¸c ®éng rèn luyện giáo dục Là giáo viên TiĨu häc t¬ng lai, theo ý kiÕn chđ quan việc dạy văn theo phơng pháp mà đà nêu đề tài tháo gỡ đợc khó khăn định trình giảng dạy giáo viên Gỡ bí cho giáo viên nhiều khâu Hớng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, chọn ý, tìm từ ngữ gợi tả, làm dàn bài, Học sinh đỡ chán nản trớc đề miêu tả, em đà đợc hớng dẫn cụ thể phơng pháp chung cho thể loại phơng pháp riêng cho Hình thành thói quen, kỹ học tập phân môn Tập làm văn Cách dạy áp dụng đợc cho tất thể loại: Miêu tả, kể chuyện, Từng phần nội dung áp dụng cho loại hình dạy nh: Quan sát tìm ý, làm dàn bài, đặc biệt việc sáng tạo bố cục viết vận dụng cho tất kiểu Giúp học sinh có cách vào bài, kết luận đa dạng, đậm đà màu sắc cá nhân Học sinh có sáng tạo, có phát lạ, để viết tự nhiên, không gò ép, có cách mở bài, kết luận nhất, Vì vậy, kỹ làm nh kết viết đợc nâng cao Mặc dù đà có cố gắng trình thực nhng chắn đề tài không tránh khỏi số thiếu sót Với niềm say mê nghiên cứu tâm huyết với nghề nghiệp tơng lai, mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục, mong nhận đợc ủng hộ, đóng góp chân thành thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 63 Phơ lơc HƯ thèng bµi tËp rÌn lun kü làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học Luyện kỹ quan sát đối tợng miêu tả Bài tập Dựa vào văn Đàn ngan nở phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt trang 119 để đánh dấu X vào ô trống trớc câu trả lời a) Đàn ngan nở có: WCái mỏ đẹp WBộ lông vàng óng đẹp WĐôi mắt đẹp b) Mµu vµng ãng lµ mµu vµng cđa WLµ mµu đầu xinh xắn WLà màu lông WLà màu mỏ Bài tập Đọc lại văn Sầu riêng, BÃi ngô, Cây gạo (Tiếng Việt Tập - Nxb Giáo dục 2004) cho biết tác giả đà quan sát giác quan nào? Bài tập HÃy quan sát kĩ vật em thờng gặp hàng ngày sau với nội dung dới em viết thành hai câu tả vật a) Câu văn tả gà kiếm mồi b) Câu văn tả mèo lúc lim dim ngủ Luyện kỹ chọn nội dung miêu tả Bài tập Đọc đoạn trích dới trả lời câu hỏi nêu dới: Cây đa quê hơng Cây đa nghìn năm đà gắn liền với thời thơ ấu Nói hơn, nhà cổ kính thân Chín mời đứa bé bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Đỉnh chót vót trời xanh, đến quạ đậu cao nhìn chẳng rõ Rễ 64 lên mặt đất thành hình thù quái lạ, nh rắn hổ mang giận Trong vòm lá, gió chiều gảy lên nhạc điệu li kì, cã tëng chõng nh cêi nãi (NguyÔn Khắc Viện) a) Đoạn văn tả loại gì? b) Loại tác giả tập trung miêu tả phận nào? c) Những phận có đáng ý? Bài tập Theo em, tả mét em bÐ ®ang ti tËp ®i, tËp nãi, em cần tập trung miêu tả nội dung gì? Bài tập Em hÃy đánh dấu X vào trớc ô trống có câu trả lời theo em phù hợp a) Khi tả cho bóng mát, cần tập trung tả: WTán lá, hình dáng, độ lớn WMàu sắc, hơng vị WHoa b) Khi tả cho quả, cần tập trung tả: WTán lá, hình dáng, độ lớn WMàu sắc hơng vị hoa, WMàu sắc c) Khi tả cho hoa cần tập trung tả: WMàu sắc mùi vị WHình dáng WMàu sắc, hơng vị kích cỡ hoa Luyện kỹ chọn trình tự miêu tả 65 Bài tập Đọc lại văn Sầu riêng, BÃi ngô, Cây gạo (Tiếng Việt Tập - NXB GD 2004) cho biết tác giả văn miêu tả theo trình tự nh cách hoàn thành vào bảng sau: Thứ tự Sầu riêng BÃi ngô Cây gạo …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Bài tập Quan sát ma mùa hạ chép lại em quan sát đợc theo trình tự sau: a) Lúc ma c) Lúc ma to b) Lúc bắt đầu ma d) Lúc tạnh ma Bài tập Em hÃy lập dàn (theo giai đoạn trởng thành cây, theo phận cây) sau viết thành văn miêu tả loài loài hoa mà em yêu thích Luyện kỹ sử dụng vốn từ biện pháp nghệ thuật Bài tập HÃy ghi lại từ ngữ thờng đợc dùng để: Tả hình dáng ngời Tả hình dáng Tả hình dáng đồ vật cèi ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Chỉ tình cảm ngời viết nhân vật Chỉ tình cảm ngời viết đồ vật 66 Chỉ tình cảm ngời viết đối víi c©y cèi ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Bài tập HÃy đặt câu có sử dụng lối nói so sánh theo gợi ý dới đây: - Tả mái tóc bà: - Tả màu sắc cặp: Bài tập Đọc lại văn Sầu riêng, BÃi ngô, Cây gạo (Tiếng Việt - Tập - NXB GD 2004) để hình ảnh so sánh nhân hoá mà em thích Theo em, hình ảnh nhân hoá so sánh có tác dụng gì? a) Những hình ảnh so sánh có - Bài Sầu riêng: - Bài BÃi ngô: - Bài Cây gạo: b, Những hình ảnh nhân hoá có - Bài BÃi ngô: - Bài Cây gạo: 67 c, Những hình ảnh so sánh nhân hoá có tác dụng: Luyện kỹ xây dựng đoạn văn, xây dựng mở bài, kết văn miêu tả 5.1 Luyện kỹ xây dựng đoạn văn Bài tập Đọc văn miêu tả ngựa dới hÃy tóm tắt đoạn văn văn câu Con ngựa Con ngựa ông Trác cao to làm sao! ông đứng cạnh, bụng chấm vai ông Đà to lại trờng Hai tai to dựng đứng đầu đẹp Hai lỗ mũi ơn ớt động đậy hoài Mỗi nhếch môi lên lại để lộ hai hàm trắng muốt Bờm đợc ông Trác xén cắt phẳng Ngực nở Bốn chân đứng dậm lộp cộp đất Cái đuôi dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái ông Trác đặt tên cho Hồng Vân Theo ý ông, tên hay lông có màu hung mà lại chạy nhanh Từ nớc kiệu sang nớc đại, nớc Con ngựa mến ông Trác Ngời lạ đến dễ bị đá cắn nhng ông Trác đến ngoan ngoÃn cúi đầu (Vân Trình) Đoạn 1: Đoạn 2: Đoạn 3: Đoạn 4: 68 Bài tập Viết đoạn văn ngắn (4, câu) miêu tả hình dáng, màu sắc, tính nết, hoạt động ngựa mà em yêu thích 5.2 Luyện kỹ xây dựng mở Bài tập Em hÃy chuyển cách mở đoạn mở dới sang thành cách mở khác a) Có mà mùa đẹp nh bàng b) Cây đa nghìn năm đà gắn liền với thời thơ ấu Bài tập HÃy viết phần mở theo cách khác cho văn miêu tả vật mà em yêu thích Bài tập Hai đoạn văn dới mở đầu cho đề văn: Đoạn 1: Ngay từ em cất tiếng khóc chào đời, mẹ ngời cho em dòng sữa lành Rồi em lớn lên vòng tay mẹ Mẹ nâng đỡ, dìu dắt, 69 dạy dỗ ngày mong em khôn lớn Hình ảnh mẹ gắn chặt với bữa ăn, giấc ngủ choán hết suy nghĩ tuổi thơ đầy mơ mộng em Nhng có lẽ đậm nhất, sâu tâm trí em, khiến em không quên đợc hình ảnh mẹ chăm sóc em ngày em ốm Đoạn 2: Những ngày em bị ốm, mẹ ngời bên em, ân cần chăm sóc em ánh mắt lo âu, cử vỗ âu yếm mẹ đà in đậm tâm trí em, không phai mờ Câu hỏi: a) Với hai đoạn mở đầu trên, theo em đề tập làm văn nh nào? Em hÃy viết lại đề làm văn b) Cã bạn cho hai đoạn mở đầu cho thấy nội dung văn đợc viết tả ngời mẹ thân yêu Em có đồng ý nh không? Vì sao? c) Theo em, hai cách mở trên, mở hay hơn? Vì em lại cho nh vậy? 5.3 LuyÖn kỹ xây dựng kết Bài tập Có đoạn mở dới đây, em hÃy viết tiếp đoạn kết cho phù hợp với đoạn mở này: a) Trong vờn nhà em có nhiều loại Nào nhÃn, ổi, dong riềng, nhng em yêu thích chuối Đoạn kết bài: 70 b) Đầu làng em có khóm tre xanh mát Không biết khóm tre có từ đời nào, nhng biết chúng khóm gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ chúng em Đoạn kết bài: Bài tập HÃy viết phần kết theo kiểu khác cho đề làm văn sau: Em hÃy tả bạn lớp đợc nhiều ngời quý mến Tài liệu tham khảo Trần Hoà Bình (1999), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Trần Hoà Bình, Lê Hữu Tỉnh (2003), Những đoạn văn hay học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Xuân Thị Nguyệt Hà, Phạm Thị Thanh Hà, Lê Ngọc Trờng Khanh, Nguyễn Thị Bích (2006), Dạy văn qua mẫu 5, Nxb Hà Nội Trần Mạnh Hởng (2007), Luyện tập cảm thụ văn ë TiĨu häc, Nxb Gi¸o dơc Phan Träng Ln (chủ biên), Trơng Dĩnh (2007), Phơng pháp dạy học văn, Tập 2, Nxb Đại học S phạm Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (2004), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục 71 PGS.TS Nguyễn Quang Ninh (2005), Vở luyện tập làm văn líp 4, TËp 2, Nxb Gi¸o dơc PGS.TS Ngun Quang Ninh (2006), Luyện tập làm văn lớp 5, Tập 2, Nxb Giáo dục Đặng Mạnh Thờng (2006), Tập làm văn 4, Nxb Giáo dục 10 Đặng Mạnh Thờng (2007), Luyện tập làm văn 5, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Trí (2002), Văn miêu tả phơng pháp dạy học văn miêu tả Tiểu học, Nxb Giáo dục 12 Tạ Thanh Sơn, TS Nguyễn Trung Kiên, TS Nguyễn Việt Nga, TS Phạm Đức Minh (2006), Những văn đạt giải quốc gia cấp Tiểu học, Nxb Đại học S ph¹m 72 ... Thực đề tài T nhng bi văn hay học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu lực văn học sinh Tiểu học? ??, chóng t«i sâu nghiên cứu lực văn học sinh Tiểu học qua văn miêu tả hay học sinh lớp 4, Trên sở giáo viên xây... thức học sinh mà không đáp ứng đợc yêu cầu đổi phơng pháp dạy học Tiểu học Tóm lại đề tài Từ văn hay học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu lực văn học sinh Tiểu học, sâu phân tích số văn mẫu học sinh lớp 4,. .. nghiên cứu Tập trung vào trình độ học sinh lớp 4, - BËc TiĨu häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Thực nghiên cứu đề tài Từ văn hay học sinh lớp 4, 5, tìm hiểu lực văn học sinh Tiểu học, giải nhiệm vụ sau đây:

Ngày đăng: 29/03/2015, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc của khóa luận

    • Phần nội dung

      • Chương 1: Cơ sở lý luận

        • 1.1. Năng lực người

        • 1.2. Năng lực văn

        • 1.3. Khái niệm văn miêu tả và đặc trưng của văn bản miêu tả

        • Chương 2: Khảo sát một số bài văn hay của học sinh lớp 4, 5, Từ đó đánh giá năng lực văn của học sinh tiểu học

          • 2.1. Khảo sát

          • Chương 3: Biện pháp nâng cao năng lực làm bài văn miêu tả cho học sinh tiểu học

            • 3.1. Khắc phục tình trạng học sinh không có ý thức học tập tốt

            • 3.2. Trong quá trình dạy Luyện từ và câu, giáo viên chú ý cung cấp vốn từ, mở rộng vốn từ cho học sinh

            • 3.3. Những việc làm của giáo viên giúp học sinh viết được bài văn có sức hấp dẫn, tư duy sáng tạo và mang màu sắc cá nhân

            • 3.4. Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến phân môn Tập làm văn

            • Kết luận

            • Phụ lục

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan