Tìm hiểu khả năng xác định từ loại cơ bản của học sinh tiểu học lớp 4 trên cơ sở các bài Tập đọc_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH

81 1.9K 0
Tìm hiểu khả năng xác định từ loại cơ bản của học sinh tiểu học lớp 4 trên cơ sở các bài Tập đọc_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn – Hà Nội, trường Tiểu học Cảnh Thuỵ – Bắc Giang Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Lê Bá Miên – Giảng viên chính, Thạc sĩ môn Ngôn ngữ trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giáo viên học sinh trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn trường Tiểu học Cảnh Thuỵ tạo điều kiện để tiến hành điều tra thống kê kết nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2008 Trường ĐHSP Hà Nội K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Lời cam đoan Với thái độ tinh thần làm việc nhiệt tình nghiêm túc, đặc biệt hướng dẫn tận tình ThS – GVC Khoa Văn, thầy Lê Bá Miên, hồn thành đề tài “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp sở Tập đọc” Tôi xin cam đoan kết riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2008 Trường ĐHSP Hà Nội 2 K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Tràn Thị Hoa Trường ĐHSP Hà Nội K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC 01 Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu 02 03 04 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Dự kiến cấu trúc viết 04 05 07 Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề từ loại việc học từ loại học sinh tiểu học Khái niệm từ loại Việc dạy học từ loại tiểu học Chương 2: Miêu tả, phân loại khả xác định từ loại học sinh tiểu học Loại 1: Bà tập nhận biết phân Loại từ loại Khả nhận biết danh từ Khả nhận biết động từ Khả nhận biết tính từ Loại 2: Bài tập nhận biết tượng chuyển loại từ loại Kết luận chung TàI liêu tham khảo Phụ lục Trường ĐHSP Hà Nội K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quyết định số 2957/QĐ - ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ vai trị tính chất Giáo dục Tiểu học: Tiểu học cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho Giáo dục Phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân” Vì vậy, giáo dục Tiểu học cần chuẩn bị tốt mặt để học sinh tiếp tục học lên Trong chương trình tiểu học, Tiếng Việt mơn chính, chiếm nhiều tiết tuần Trong Tiếng Việt, nhà trường cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ như: kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tu từ học - phong cách học tiếng Việt, giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt Trong tiếng Việt, phân môn “Luyện từ câu” có nhiệm vụ cung cấp kiến thức tiếng Việt cho học sinh, có kiến thức ngữ pháp học Trong lịch sử ngôn ngữ học, từ thời Hi Lạp cổ đại, gắn liền với đời phát triển ngữ pháp học, từ loại nghiên cứu sớm Nó vấn đề cổ truyền bậc ngữ pháp học truyền thống tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác, từ loại xem phận thiếu cấu ngữ pháp học Từ loại tiếng Việt phong phú, xếp thành hai nhóm chính: nhóm thực từ nhóm hư từ Trong thực từ, có danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ,…; Trường ĐHSP Hà Nội K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp hư từ có quan hệ từ, tình thái từ, trợ từ,… Trong danh từ, động từ, tính từ lại bao gồm loại nhỏ Vì vậy, việc tìm hiểu từ loại tiếng Việt rộng Trong khn khổ khố luận này, tơi xin tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp sở Tập đọc” Xác định từ loại xác cho từ văn tiếng Việt vấn đề quan trọng lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên Việc xác định hỗ trợ cho việc phân tích cú pháp văn góp phần giải tính đa nghĩa từ trợ giúp hệ thống rút trích thơng tin đến ngữ nghĩa Hệ thống tập từ loại có số lượng khơng nhiều song vấn đề từ loại tiếng Việt đưa vào giảng dạy từ cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông lên đại học Các tập sách giáo khoa bản, đa số học sinh làm khó phân loại học sinh phát học sinh khá, giỏi Trong đó, để dạy học đạt hiệu cao cần phân loại học sinh để tập đưa khơng tạo nhàm chán hay khó em Qua điều tra thực tế việc xác định từ loại học sinh, tơi nhận thấy cịn vấn đề tồn làm cho hiệu học từ loại tiếng Việt chưa cao Là giáo viên tiểu học tương lai, tự nhận thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức tiếng Việt cho học sinh, mạnh dạn chọn thực đề tài “ Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp sở Tập đọc”, với mong muốn học hỏi, nâng cao tri thức cho học sinh Đồng thời đề số biện pháp thích hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng sau Trường ĐHSP Hà Nội K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề từ loại vấn đề xa xưa cổ truyền bậc ngữ pháp học truyền thống Học thuyết từ loại đời từ thời cổ Hy Lạp gắn với tên tuổi nhà triết học Arixtôt Thuở từ loại đặt quan hệ với lô gic, song Arixtôt không gắn từ loại với phạm trù mà ông đề xuất Ông ý đến tính chất vị ngữ động từ cho động từ thể vị thể phán đốn Danh từ coi tên gọi vật Các nhà ngữ pháp học phái A lêch xăng đri định nghĩa danh từ động từ theo thành phần phán đoán mà theo khái niệm chúng biểu hiện: “Danh từ từ loại biến cách vật thể đồ đạc, phát ngôn chung riêng” “Động từ từ loại không biến cách thể hoạt động chủ động, bị động” Thế kỉ XVII - XVIII nhà ngữ pháp lý lại đặt trở lại mối quan hệ từ loại phạm trù lô gic, cụ thể mối quan hệ động từ với vị thể phán đốn Danh từ tính từ giải thích từ vật khơng xác định qua khái niệm xác định mà ngẫu nhiên chất vật Trong nhiều năm, mối quan hệ từ loại phạm trù lô gic chưa giải cách thoả đáng Phải đến cuối kỉ XIX vấn đề từ loại tiếng Việt bàn lại, theo vấn đề từ loại xem xét: Năm 1986, tác giả Đinh Văn Đức Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại) quan tâm đến vấn đề: Trường ĐHSP Hà Nội K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp 1) Bản chất đặc trưng từ loại, tiêu chuẩn phân định từ loại 2) Hệ thống từ loại tiếng Việt 3) Từ loại phạm trù tư Năm 1999, tác giả Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục nghiên cứu vấn đề: khái niệm từ loại, đối tượng, tiêu chí, mục đích phân định từ loại Đặc biệt tác giả sâu tìm hiểu hệ thống từ loại bản, ranh giới từ loại với từ loại không Đến năm 2004 Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, nghiên cứu từ loại tiếng Việt Diệp Quang Ban đưa ba tiêu chuẩn để phân định từ loại tiếng Việt: ý nghĩa khái quát, khả kết hợp, chức vụ cú pháp Ngoài bàn vấn đề lớp từ tiếng Việt, tác giả phân thành hai lớp lớn: thực từ hư từ Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu ba từ loại thuộc lớp thực từ: danh từ, động từ, tính từ Và gần với đề tài nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2006, tác giả Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung dành chương nghiên cứu từ loại tiếng Việt với trọng tâm tiêu chuẩn phân định từ loại hệ thống từ loại tiếng Việt Theo tác giả, hệ thống từ loại tiếng Việt xếp thành hai nhóm: Nhóm 1: danh từ, động từ, tính từ, số từ đại từ Nhóm 2: phụ từ (định từ, phó từ); kết từ; tiểu từ (trợ từ tình thái từ) Đồng thời tác giả có lý giải cho cách xếp nêu Những sách viết sở lí luận mà khơng thực nghiệm trường Tiểu học Nhận thức tầm quan trọng việc gắn lý Trường ĐHSP Hà Nội K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp thuyết với thực tiễn, gắn việc tiếp thu tri thức thực hành tri thức, mạnh dạn tiến hành điều tra thực nghiệm khả xác định từ loại học sinh tiểu học Từ đó, có sở đề biện pháp tổ chức dạy học phù hợp nhằm giúp học sinh xác định từ loại đạt hiệu tốt Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu thực tế khả xác định từ loại học sinh Trên sở nhận định thực trạng đối tượng học sinh thuộc vùng khác - Phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học phù hợp giúp học sinh xác định từ loại tiếng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài chúng tơi thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu lý thuyết từ loại - Trên sở lí luận có, tiến hành khảo sát thực tế trường thuộc hai vùng khác nông thôn thành thị với đối tượng học sinh - Miêu tả, phân loại so sánh kết điều tra - Đề xuất biện pháp dạy học hợp lý phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Trường ĐHSP Hà Nội K30B - GDTH Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Đọc tra cứu tài liêu Điều tra thống kê tư liệu thực Mô tả, phân loại so sánh tư liệu Phương pháp thực nghiệm sư phạm Quá trình nghiên cứu đề tài tiến hành theo bước sau: Đọc lý thuyết có liên quan đến đề tài Thống kê tư liệu điều tra Xử lý tư liệu điều tra biện pháp: phân tích, phân loại so sánh Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh thuộc khối lớp Phạm vi nghiên cứu Như trình bày trước đó, tìm hiểu từ loại đề tài rộng Vì vậy, khn khổ khố luận này, chúng tơi đề cập nghiên cứu khía cạnh nhỏ “Tìm hiểu việc xác định từ loại học sinh tiểu học lớp sở Tập đọc” Từ đề xuất số biện pháp giảng dạy phù hợp hiệu Dự kiến cấu trúc viết kiến cấu trúc viếtn cấu trúc viếtu trúc viếta viếti viến cấu trúc viếtt Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội 10 K30B - GDTH ... học từ loại học sinh tiểu học Khái niệm từ loại Việc dạy học từ loại tiểu học Chương 2: Miêu tả, phân loại khả xác định từ loại học sinh tiểu học Loại 1: Bà tập nhận biết phân Loại từ loại Khả. .. 04 05 07 Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề từ loại việc học từ loại học sinh tiểu học Khái niệm từ loại Việc dạy học từ loại tiểu học Chương 2: Miêu tả, phân loại khả xác định từ loại học sinh. .. Trần Thị Hoa – K30B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỪ LOẠI CƠ BẢN VÀ VIỆC HỌC TỪ LOẠI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Khái niệm từ loại 1.1 Khái niệm: Từ loại lớp từ có chất ngữ pháp

Ngày đăng: 29/03/2015, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THSS

    • Lời cảm ơn

      • Lời cam đoan

        • Lời cảm ơn

        • Phần nội dung

          • Loại 1: Bà tập nhận biết và phân Loại từ loại cơ bản

        • Kết luận chung

        • Lời cảm ơn

        • Lời cam đoan

        • Phần nội dung

          • Loại 1: Bà tập nhận biết và phân Loại từ loại cơ bản

        • Kết luận chung

  • Chương 1

    • A. Danh từ

    • B. Động từ

  • Tổng

    • Tiểuhọc

    • ThịTrấn

    • Sóc Sơn

  • Tổng

  • Tổng

    • Sai

  • Tổng

    • Sai

  • Tổng

    • Sai

  • Tổng

    • Bước 3: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập

  • Tổng

  • KẾT LUẬN CHUNG

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan