MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TIẾT 73, 74 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN 9

33 2.7K 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TIẾT 73, 74 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang TÊN ĐỀ TÀI I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU 1.Hiện trạng 2.Giải pháp thay Một số vấn đề gần liên quan đến đề tài 4.Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP 1.Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình nghiên cứu Đo lường 4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo 4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung 4.3 Kiểm chứng độ giá trị tin cậy IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN 1.Phân tích kết liệu Bàn luận V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Khuyến nghị VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 VII PHỤ LỤC 11 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TIẾT 73, 74 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2012- 2013 Người nghiên cứu: Lê Thị Thuận Đơn vị: Trường THCS TT Cát Bà I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lâu trình dạy học nói chung ,dạy mơn Ngữ văn nói riêng, thường sử dụng mơ hình, sơ đồ, biểu đồ để cô đọng, khái quát kiến thức cho học sinh, tổng kết chương, phần môn học hay ôn tập Cách làm nói đem lại hiệu thiết thực định việc ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức cho học sinh cách trình bày gọn, rõ, lơgic Thế nhưng, bên cạnh ưu điểm ấy, cách làm hạn chế định, trước hết lớp có chung cách trình bày giống cách giáo viên tài liệu, học sinh tự xây dựng theo cách hiểu Các bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét Cách làm chưa thật phát huy tư sáng tạo, chưa thật kích thích, lơi em việc tích cực, chủ động tìm tịi, phát chiếm lĩnh kiến thức học Hơn nữa, phạm vi sử dụng hẹp sử dụng chúng số tiết dạy có tính chất tổng kết chương, phần, mảng kiến thức môn học hay ôn tập mà chúng không sử dụng đại trà cho tất học, lên lớp khâu tiến trình dạy Trong thời gian gần đây, bước đầu tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học Trong có việc sử dụng đồ tư (BĐTD) Có thể nói, bước tiến đáng kể việc đổi PPDH mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ ngành Công nghệ thông tin Việc sử dụng BĐTD thay cho mơ hình, sơ đồ, biểu đồ lạc hậu, lỗi thời để khái quát, cô đọng kiến thức cho học sinh tất yếu, BĐTD có nhiều điểm ưu việt Do đó, việc ứng dụng BĐTD vào q trình dạy học mơn Ngữ Văn khơng lơi hứng thú, làm “sống lại” niềm đam mê, u thích mơn học em học sinh mà làm dấy lên “phong trào” đưa BĐTD vào giảng giáo viên Bản đồ tư gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người thể dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học Đặc biệt phương pháp BĐTD thích hợp để sử dụng tiết ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì Phương pháp tơi muốn đưa sử dụng BĐTD dạy học tiết Ôn tập Tiếng Việt môn Ngữ Văn Bởi lượng kiến thức tiết ơn tập nói chung, tiết Ơn tập phần Tiếng Việt mơn Ngữ Văn lớp nói riêng thường nhiều Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp BĐTD dạy học tiết ôn tập Tiếng Việt (môn Ngữ Văn 9) giúp học sinh có phương pháp học tích cực, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Nghiên cứu tiến hành nhóm học sinh thuộc lớp 9A1 trường THCS Thị trấn Cát Bà Do đặc thù trường thị trấn, số HS lớp tương đối đông, tiến hành chia học sinh lớp 9A1 thành nhóm ngẫu nhiên, nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Nhóm thực nghiệm thực giải pháp thay tiết 73,74 : Ôn tập Tiếng Việt Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập HS Nhóm thực nghiệm đạt kết học tập cao so với nhóm đối chứng Điểm kiểm tra sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm có kết trung bình 7,3437 cịn nhóm đối chứng 6,3125 Kết kiểm chứng T.Test cho thấy P< 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng minh sử dụng phương pháp đồ tư dạy học làm nâng cao kết học tập tiết 73, 74: Ôn tập Tiếng Việt cho HS lớp 9A1 trường THCS Thị trấn Cát Bà II GIỚI THIỆU 1.Hiện trạng: * Thuận lợi: Ngày 05/5/2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 16/2006/BGDĐT nêu rõ định hướng đổi phương pháp giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực việc đổi PPDH Xuất phát từ quan điểm đạo Nghị trung ương IV khoá 7/1993 Nghị TW khoá VIII nhiệm vụ: "Đổi phương pháp dạy học tất bậc học, cấp học” Trước tình hình đó, địi hỏi đội ngũ giáo viên phải không ngừng đổi mới, cải tiến nội dung, phương pháp soạn giảng để tiết dạy, học sinh hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chủ động chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải triệt để thực theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo học sinh hoạt động dạy học Mặt khác, nói đến phương pháp dạy học nói đến cách dạy người thầy Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Ngữ văn mơn học có vị trí quan trọng Vì mơn học vừa mang tính cơng cụ, vừa mơn học mang tính nghệ thuật, lại mơn học mang tính nhân văn cao Bởi vậy, để học sinh học tốt môn Ngữ Văn trường phổ thông nói chung, người giáo viên phải trọng đến phương pháp dạy học, phải tìm tịi, sáng tạo, nghiên cứu áp dụng hình thức, biện pháp tổ chức dạy học mới, đại, sinh động, đưa học sinh đến với môn học cách tự giác, niềm say mê thật Có đáp ứng u cầu mơn học mang đậm tính nhân văn Bản đồ tư kế thừa, mở rộng hình thức ghi chép, sử dụng bảng biểu, sơ đồ mức độ cao Nó công cụ tổ chức tư tác giả Tony Buzan (người Anh) nghiên cứu kĩ lưỡng phổ biến rộng khắp giới Có thể khẳng định PPDH BĐTD PPDH đại Nó giúp học sinh dễ ghi nhớ, phát triển nhận thức, khả tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo Đây công cụ hữu hiệu q trình dạy học Có thể nói, BĐTD tranh tổng thể, mạng lưới tổ chức, liên kết chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức Phương pháp sử dụng rộng rãi, tích cực nhà trường, giúp HS hứng thú việc học tập mơn Ngữ Văn, góp phần nâng cao hiệu học tập môn cách rõ nét BĐTD giúp HS ghi chép hiệu BĐTD sử dụng với điều kiện sở vật chất trường Học sinh tỏ hứng thú với phương pháp học tập tích cực Bởi nhờ mà em tự khái quát ghi nhớ kiến thức học cách nhanh chóng hiệu Trên sở đó, kết học tập mơn nhiều em có tiến rõ rệt Có thể thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ… thiết kế phần mềm đồ tư Với trường có điều kiện cơng nghệ thơng tin tốt, cài đặt phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, cách vào trang wed www.min-map.com.vn ta tải miễn phí ConceptDraw MINMAD professional, việc sử dụng phần mềm đơn giản * Khó khăn: Tuy nhiên, nay, việc đưa Bản đồ tư vào ứng dụng trình dạy học mơn học Ngữ Văn cịn vấn đề gặp khơng khó khăn, trở ngại giáo viên; cụ thể việc tổ chức, thiết kế hoạt động dạy học với việc sử dụng BĐTD Trên thực tế, nhận thấy hầu hết giáo viên dừng lại việc sử dụng BĐTD để hệ thống hóa kiến thức sau học, hay ôn tập, tổng kết phân mơn, mảng kiến thức mà thơi Họ chưa mạnh dạn đưa BĐTD vào tất khâu q trình dạy học, chưa phát huy tính phổ biến đa Bản đồ tư Đặc biệt, tiết ôn tập giáo viên học sinh sử dụng phương pháp BĐTD để hệ thống lại kiến thức trọng tâm song chưa khai thác hoàn toàn triệt để công dụng phương pháp xuyên suốt dạy Do đó, chưa phát huy cách đầy đủ cơng dụng BĐTD q trình dạy học mơn Ngữ Văn nói chung, dạy tiết ơn tập nói riêng Với học sinh có khả tiếp thu, lĩnh hội hạn chế việc tự khái quát kiến thức BĐTD ghi nhớ kiến thức cịn gặp nhiều khó khăn Bởi khơng phải em có khả khái quát tổng hợp kiến thức tốt Khơng thế, có nhiều học sinh quen với cách học thụ động, tiếp nhận kiến thức từ thầy mà chưa chủ động học tập tìm tịi, sáng tạo Vì kết học tập em chưa cao Để thay đổi thực trạng trên, đề tài nghiên cứu sử dụng BĐTD phương pháp đặc thù dạy học tiết 73,74 Ơn tập Tiếng Việt- mơn Ngữ Văn Giải pháp thay thế: Sử dụng BĐTD để dạy “Ôn tập Tiếng Việt” học kỳ I (Tiết 73,74) Sau giới thiệu mới, giáo viên ghi cụm từ trung tâm “ÔN TẬP TIẾNG VIỆT” lên bảng đen Sau đó, dẫn dắt học sinh vào tìm hiểu nội dung ơn tập theo trình tự SGK Bắt đầu với việc hệ thống, củng cố kiến thức lý thuyết thông qua câu hỏi sách giáo khoa số câu hỏi mở rộng Cùng với việc củng cố lại đơn vị kiến thức ta tiến hành vẽ nhánh thể kiến thức trọng tâm BĐTD, kết hợp cho học sinh làm tập nội dung ôn tập sau lập BĐTD cho nhánh (nội dung) Cuối tiết Ôn tập, ta có BĐTD bảng BĐTD khơng cung cấp cho em “bức tranh tổng thể” kiến thức học mà cịn giúp cho em dễ dàng nhận mạch lô-gic kiến thức Chúng ta dùng phần nội dung ghi bảng giáo viên để học sinh ghi chép Sau dạy xong phần (một đơn vị kiến thức) hay học, giáo viên cho học sinh hình dung, nhớ lại vẽ BĐTD để củng cố, hệ thống phần kiến thức đó, tồn kiến thức học Từ giúp em hiểu sâu, nhớ lâu, chiếm lĩnh toàn kiến thức học cách khoa học, có hệ thống, lô-gic 3.Một số vấn đề gần liên quan đến đề tài: Về vấn đề đổi phương pháp có sử dụng BĐTD dạy học, có nhiều viết trình bày hội thảo liên quan.Ví dụ: - Sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn THCS - Dự án phát triển GD THCS II - Bộ GD & ĐT - T.S Nguyễn Văn Nam - Sử dụng đồ tư góp phần tổ chức hoạt động học tập học sinh- Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 - Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy - Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ tư duy-công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường 4.Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng phương pháp BĐTD dạy học tiết 73,74: Ơn tập Tiếng Việt- mơn Ngữ Văn có hiệu khơng? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp BĐTD dạy học góp phần nâng cao kết học tập tiết 73, 74: Ơn tập Tiếng Việt- mơn Ngữ văn cho học sinh lớp 9A1 trường THCS TT Cát Bà III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu - Tôi chọn lớp 9A1 trường THCS TT Cát Bà Đây lớp trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn nên thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng - Tơi chia lớp thành hai nhóm, hai nhóm tham gia nghiên cứu có điểm tương đương giới tính, dân tộc, ý thức rèn luyện đạo đức Cụ thể: Bảng 1: Giới tính, thành phần dân tộc, thành tích học tập đạo đức học sinh lớp 9A1 trường THCS Thị trấn Cát Bà năm học 2011-2012 Nhóm Số HS Nam Nữ Dân tộc Học lực Giỏi Khá TB Hạnh kiểm Tốt Khá (Kinh) I - Nhóm 16 09 07 16 03 08 05 12 04 16 đối chứng 08 08 16 03 07 06 13 03 II- Nhóm thực nghiệm - Đa số em có ý thức học tập tốt, bậc phụ huynh quan tâm - Giáo viên chủ nhiệm có ý nhiều đến kết học tập học sinh Thiết kế Tôi chia lớp thành nhóm, nhóm I nhóm đối chứng, nhóm II nhóm thực nghiệm Tơi dùng kiểm tra tiết làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T.Tesh để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng 6,25 TBC Thực nghiệm 6,1875 p= 0,429783 p = 0,429783 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 3: Kiểm tra trước sau tác động nhóm ngẫu nhiên (được mơ tả bảng 3): *Thiết kế nghiên cứu: Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng O3 đồ tư Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng O4 đồ tư thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Quy trình nghiên cứu: a/ Chuẩn bị giáo viên - Nhóm I (đối chứng): Thiết kế học khơng sử dụng đồ tư duy, quy trình chuẩn bị bình thường: sử dụng ngữ liệu, hệ thống câu hỏi sách giáo khoa - Nhóm II ( Thực nghiệm): HS nghiên cứu, soạn theo hệ thống ngữ liệu, câu hỏi, tập sách giáo khoa, GV Thiết kế học có sử dụng đồ tư - Sưu tầm, lựa chọn thông tin website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net, tulieu.vn… b/ Tiến hành thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan thời gian nghiên cứu, đề nghị với BGH, tổ chuyên mơn xây dựng thời khố biểu cho học sinh nhóm thực nghiệm cho hợp lí, cụ thể: Bảng 4: Thời gian dạy đối chứng thực nghiệm Tuần/tháng 1/11 Thứ, ngày Tiết dạy 1,2 Nhóm Tiết theo TN PPCT 73, 74 ĐC 73, 74 Tên dạy Ôn tập Tiếng Việt Thứ /11 3,4 Ôn tập Tiếng Việt Đo lường 4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo: - Sử dụng kiểm tra trước tác động: Bài viết Tập làm văn số - Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra phần Tiếng Việt- Tiết 75 10 PHỤ LỤC 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG A ĐỀ BÀI I.Trắc nghiệm ( 2,0 đ) : Lựa chọn đáp án ghi vào làm câu sau: Câu 1: Trong từ sau, từ khơng phải từ láy? A Thình lình rưng B Đèn điện C Vành vạnh D.Rưng Câu 2: Chủ đề mà văn “Lặng lẽ Sa Pa” đề cập đến gần gũi với chủ đề văn sau đây? A Làng C ánh trăng B Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ D Đoàn thuyền đánh cá Câu 3: Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” viết theo thể loại nào? A Hồi kí B.Tiểu thuyết C Truyện ngắn D Tuỳ bút Câu 4: Trong câu sau, câu ngôn ngữ trần thuật tác giả? A Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước B Ông lão lại ngả nằm xuống khơng nhúc nhích C Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông 19 D Cả làng chúng Việt gian theo Tây cịn giết ! Câu 5: Dịng sau nêu từ địa phương Nam Bộ? A Vàm kinh, nói trổng, lui cui, vá, lịi tói, tập kết B Nói trổng, vàm kinh, lui cui, vá, lịi tói, xồi C Lui cui, vàm kinh, nói trổng, vá, lịi tói D Lịi tói, vàm kinh, nói trổng, lui cui, vá, xồi Câu 6: Trong từ sau, từ từ láy? A Thình lình B Rưng rưng C Vành vạnh D Đèn điện Câu 7: Chi tiết: “Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh” có ý nghĩa nào? A Cây lược kí thác tình cảm cha sâu nặng ông Sáu với bé Thu B Cây lược ước nguyện chưa hồn thành ơng Sáu C Cây lược thể khéo tay ông Sáu D Cây lược mong ước gặp cha bé Thu Câu : Trong văn sau , văn người kể trực tiếp có mặt truyện? A Lão Hạc C Làng B Lặng lẽ Sa Pa D Chuyện người gái Nam Xương II Tự luận ( 8,0 đ) Câu (2,0 đ) : Lấy ví dụ thuật ngữ đặt câu với thuật ngữ Câu (6,0 đ): Viết đoạn văn từ 8- 10 câu nói tác hại nhiễm mơi trường, có sử dụng số biện pháp tu từ từ vựng học ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm ( 2,0 đ) : 08 câu x 0,25 đ/ câu = 2,0 đ 20 Câu Đ.án B D C B C D A Â II Tự luận ( 8,0 đ) Câu ( 2,0 đ) : * Yêu cầu : - Tìm đúng, đủ thuật ngữ - Đặt câu với thuật ngữ - Câu văn rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả Câu ( 6,0 đ): * Yêu cầu : - Đúng cấu trúc đoạn văn, đủ số câu quy định; - Đúng yêu cầu đề : nêu tác hại việc nhiễm mơi trường, đoạn văn có sử dụng số biện pháp tu từ từ vựng học - Câu, từ diễn đạt rõ ràng, lưu lốt, khơng sai lỗi tả, 21 PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐIỂM A NHÓM THỰC NGHIỆM TT 10 11 12 13 14 15 16 Họ tên Điểm kiểm tra trước tác động Ngô Quang Tuấn 5.5 Nguyễn Thị Huyền Vi Trần Thuỳ Dung Nguyễn Quốc Đức 5.5 Đồng Thị Quỳnh Hương Nguyễn Tuấn Hải Nguyễn Cảnh Toàn 5.5 Nguyễn Việt Hoàng 6.5 Phùng Thị Thảo Nguyễn Đăng Khoa 5.5 Trần Tùng Lâm 5.5 Trần Thị Thu Nguyễn Hồng Diệu Linh 7.5 Nghiêm Diệu Linh Đặng Ngọc Linh Nguyễn Đức Luân 5.5 NHÓM ĐỐI CHỨNG 22 Điểm kiểm tra sau tác động 7.5 8.5 7.5 6.5 6.5 8.5 6.5 8.5 8.5 7.5 7.5 B TT 10 11 12 13 14 15 16 Họ tên Nguyễn Thị Mai Phạm Xuân Minh Nguyễn Huy Hoàng Minh Nguyễn Thị Nga Đỗ Thị Huyền Nguyễn Huy Thành Lê Tiến Thành Nguyễn Đức Thành Lương Hồng Ngọc Nguyễn Thị Bảo Linh Lý Khánh Hoàng Hoàng Thuỳ Trang Đoàn Xuân Trường Trần Đức Anh Đinh Khắc Tư Nguyễn Thuỳ Dung Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra trước tác động 7.5 5 6.5 6.5 7.5 5.5 6.5 5.5 7.5 sau tác động 6.5 7.5 5.5 5.5 7.5 6.5 6 23 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TIẾT 73,74 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Trọng tâm kiến thức- kĩ Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: - Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trự tiếp lời dẫn gián tiếp 3.Thái độ: - Có ý thức học tập, vận dụng kiến thức vào thực hành luyện tập II Chuẩn bị - GV: GAĐT, bảng phụ - HS: soạn bài, hệ thống kiến thức BĐTD 24 III Tổ chức dạy học Ổn định lớp KTBC: KT chuẩn bị HS Bài mới: *HĐ1: Tạo tâm - Mục tiêu: Định hướng HS ý tới nội dung học - Thời gian: phút - Phương pháp: thuyết trình, giới thiệu HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ H Học kì I em học GHI CHÚ kiến thức Tiếng Việt ? - HS trả lời - HS lắng nghe - GV : dẫn dắt vào *HĐ2,3,4: Tri giác; Phân tích- cắt nghĩa; Đánh giá- khái quát - Mục tiêu: HS nắm nội dung học - Thời gian: 45 phút - Phương pháp: vấn đáp, nêu- giải vấn đề, BĐTD,BTTN - Kĩ thuật: động não HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KT CẦN ĐẠT GHI CHÚ HĐ1: Tổ chức cho học HĐ1: HS ôn tập I Các phương châm sinh ôn tập các phương châm hội hội thoại phương châm hội thoại thoại H Có phương châm Phương châm chất hội thoại Đó - HS trả lời 25 phương châm nào? Phương châm -GV: Khái quát nhánh - HS quan sát, ghi lượng KT BĐTD nhớ H Nhắc lại nội dung - HS nhắc lại Phương châm quan hệ phương châm? -GV: Tiếp tục khái quát - HS quan sát Phương châm cách KT nội dung thức phương châm BĐTD Phương châm lịch H Hãy kể lại tình - HS lấy VD giao tiếp mà số phương châm -> nhận xét hội thoại tuân thủ? -GV:Kể cho HS nghe số chuyện vui - HS lắng nghe SGV yêu cầu em phân tích phương châm hội thoại tuân thủ H Khi tuân thủ phương - HS trình bày châm hội thoại ta phải ý gì? H.Trường hợp - HS trả lời khơng cần tuân thủ phương châm hội thoại? HĐ2: Học sinh ôn HĐ2: Tổ chức cho học tập xưng hô 26 sinh ôn tập xưng hô hội thoại hội thoại - HS làm phiếu - GV: Phát phiếu học tập cho HS - HS hoàn thành bảng H Hoàn thành bảng hệ hệ thống II Xưng hô hội thống từ ngữ xưng hô thoại tiếng Việt? Các từ ngữ xưng hô - Gọi HS trình bày, chốt KT - HS nhận xét H Em có nhận xét hệ thống từ xưng hô Tiếng việt? - HS quan sát ->Đưa bảng hệ thống - Hệ thống từ ngữ từ xưng hô Tiếng xưng hô việt - HS đọc VD - Cách dùng - GV: Đưa số ví dụ xưng hơ tiếng Việt - HS giải thích H Em hiểu “xưng khiêm, hô tôn”? Cho VD? So sánh với Tiếng Anh? - GV: chốt nhánh KT - HS quan sát xưng hô hội thoại Xưng khiêm hô tôn: BDTD xưng hơ cần khiêm H.Vì tiếng Việt giao tiếp, người nói - HS giải thích phải ý đến nhường, gọi người đối thoại cần tơn kính ->Thể lịch 27 lựa chọn từ ngữ xưng hô? -Chốt chuyển: từ ngữ Tại phải lựa xưng hô tiếng Việt chọn từ ngữ xưng hô phong phú Mỗi phương - Từ ngữ xưng hô tiện xưng hơ thể hện tính chất tình - HS lắng nghe tiếng Việt phong phú giao tiếp (thân mật hay xã giao), mối quan hệ - Xưng hơ thể thái người nói người nghe độ tình cảm (thân sơ hay khinh trọng) Hầu khơng có từ ngữ trung hịa Vì không ý để lựa chọn từ ngữ xưng hơ thích hợp với tình giao tiếp quan hệ giao tiếp người tham gia giao tiếp không đạt hiệu Ngôn ngữ Xưng hô thể thái độ tình cảm người tham gia trị chuyện HĐ3: ơn tập cách HĐ3: Tổ chức cho học dẫn trực tiếp sinh ôn tập cách dẫn cách dẫn gián tiếp trực tiếp cách dẫn - HS tìm hiểu VD gián tiếp cách dẫn gián tiếp - GV: Đưa VD, yêu cầu HS đọc, phát cách III Cách dẫn trực tiếp - HS quan sát 28 dẫn trực tiếp với cách dẫn gián tiếp - HS phân biệt, lấy Phân biệt -> nhận xét, đưa KT VD BĐTD H Phân biệt cách dẫn trực tiếp với cách dẫn gián tiếp? - HS đọc Lấy VD? - GV: Chốt KT - Yêu cầu HS đọc đoạn trích 2? - HS làm BT H Chuyển lời đối thoại phiếu học tập thành gián tiếp? tiếp thành lời dẫn gián Phân tích thay đổi tiếp từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại? Chuyển lời dẫn trực -> nhận xét - GV: hướng dẫn HS làm tập phiếu học tập -> nhận xét, Chốt KT 29 * HĐ5: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm số BT - Thời gian: 40 phút - Phương pháp: vấn đáp, nhóm, phân tích,BĐTD - Kĩ thuật: động não HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ KT CẦN ĐẠT GHI CHÚ HĐ2: Hướng dẫn luyện HĐ2: Luyện tập II Luyện tập tập Bài - GV: Yêu cầu HS tự a hệ thống lại KT - HS tự hệ thống KT BĐTD học BĐTD ( 1-2 HS làm bảng) ( 1-2 HS làm bảng) ->nhận xét ->nhận xét - GV: Đưa tình - HS tìm hiểu tình huống, yêu cầu HS phát huống, phát hiện, phân Bài hiện, phân tích đơn vị tích đơn vị kiến thức kiến thức liên quan đến liên quan đến ND ôn ND ôn tập tập 30 + Yêu cầu HS tìm VD - HS tìm VD tương tự tương tự -> nhận xét, bổ sung H Viết đoạn hội thoại nội dung tự chọn, có - HS viết đoạn hội thoại sử dụng số đơn vị Bài (1-2 HS viết bảng ) kiến thức vừa học (1-2 HS viết bảng ) -> nhận xét, bổ sung -> Gọi HS nhận xét, chữa Hướng dẫn nhà - Học, nắm ND học - Hoàn thành tập vào - Soạn bài: Ôn tập thơ truyện đại DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT TT Tên sáng kiến Cách tổ chức cho HS hoạt Thể loại động nhóm dạy học Mơn Ngữ Văn Năm học Kết 2009- 2010 B 2010-2011 B Ngữ Văn Cách tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiết văn Môn Ngữ Văn 31 nhật dụng Rèn kĩ đọc- hiểu cho HS tiết đọc- hiểu văn Môn Ngữ Văn Cuộc chia tay 2011-2012 B búp bê môn Ngữ văn KẾT QUẢ CHẤM Kết chấm hội đồng cấp trường Kết chấm hội đồng cấp cụm 32 - Tổng điểm :………………………… - Tổng điểm :………………………… - Xếp loại: …………………………… - Xếp loại: …………………………… T/m HĐKH T/m HĐKH Hội đồng huyện - Tổng điểm :………………………… - Xếp loại: …………………………… T/m HĐKH 33 ... BĐTD dạy học tiết 73,7 4: Ôn tập Tiếng Việt- mơn Ngữ Văn có hiệu không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp BĐTD dạy học góp phần nâng cao kết học tập tiết 73, 74: Ôn tập Tiếng Việt- môn Ngữ. .. nghiên cứu sử dụng BĐTD phương pháp đặc thù dạy học tiết 73,7 4 Ôn tập Tiếng Việt- môn Ngữ Văn Giải pháp thay thế: Sử dụng BĐTD để dạy ? ?Ôn tập Tiếng Việt? ?? học kỳ I (Tiết 73,7 4) Sau giới thiệu mới, giáo...ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TIẾT 73, 74 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2012- 2013 Người nghiên cứu: Lê Thị Thuận

Ngày đăng: 28/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 73,74 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

  • - Các phương châm hội thoại.

  • - Xưng hô trong hội thoại.

  • - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.

  • 2. Kĩ năng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan