Bài giảng về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trung tâm công nghệ quản lý chất lượng công trình xây dựng Việt Nam

169 897 1
Bài giảng về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trung tâm công nghệ quản lý chất lượng công trình xây dựng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cục giám định nhà nớc chất lợng công trình xây dựng Trung tâm công nghệ quản lý chất lợng công trình xây dựng việt nam ( CQM) quản lý dự án đầu t xây dựng công trình CQM- 11/2007 quản lý dự án đầu t xây dựng công trình Ngời soạn : Lê Văn Thịnh Trởng phòng Quản lý chất lợng công trình xây dựng Cục Giám định Nhà nớc chất lợng công trình xây dựng Bộ Xây dựng Phần I Những vấn đề chung I Những khái niệm chung dự án Khái niệm Dự án Theo Đại bách khoa toàn th , từ Project Dự án đợc hiểu Điều có ý định làm hay Đặt kế hoạch cho ý đồ, trình hành động Nh vậy, dự án có khái niệm vừa ý tởng, ý đồ, nhu cầu vùa có ý động, chuuyển động hành động Chính lẽ mà có nhiều khái niệm thuật ngữ này, cụ thể nh : Dự án việc thực mục đích hay nhiệm vụ công việc dới ràng buộc yêu cầu nguồn lực đà định Thông qua việc thực dự án để cuối đạt đợc mục tiêu định đà dề kết sản phẩm hay dịch vụ mà bạn mong muốn ( Tổ chức điều hành dự án VIM) Dự án tập hợp đề xuất để thực phần hay toàn công việc nhằm đạt đợc mục tiêu hay yêu cầu thời gian định dựa nguồn vốn xác định ( khoản Điều Luật Đấu thầu) Dự án trình mang đặc thù riêng bao gồm loạt hoạt động đợc phối hợp kiểm soát, có định ngày khởi đầu kết thúc, đợc thực với hạn chế thời gian, chi phí nguồn lực nhằm đạt đợc mục tiêu phù hợp với yêu cầu cụ thể (trờng Đại học Quản lý Henley ) Dự án đối tợng quản lý mét nhiƯm vơ mang tÝnh chÊt lÇn, cã mơc tiêu rõ ràng bao gồm chức năng, số lợng tiêu chuẩn chất lợng), yêu cầu phải đợc hoàn thành khoảng thời gian quy định, có dự toán tài từ trớc nói chung không đợc vuợt qua dự toán Đặc điểm chủ yếu dự án: 2.1 Nhiệm vụ có tính đặc thù riêng, có tính lần: nhiệm vụ khác giống hoàn toàn với nhiệm vụ Điểm khác biệt đợc thể thân nhiệm vụ thành cuối 2.2 Phải đáp ứng mục tiêu rõ ràng Mục tiêu dự án bao gồm hai loại: - Mục tiêu mang tính thành yêu cầu mang tính chức dự án nh: công suất , tiªu kinh tÕ kü tht - Mơc tiªu mang tÝnh ràng buộc nh thời hạn hoàn thành, chi phí, chất lợng 2.3 Mang yếu tố không chắn rđi ro 2.4 ChØ tån t¹i mét thêi gian định 2.5 Yêu cầu có kết hợp nhiều nguồn lực đa dạng 2.6 Là đối tợng mang tính tổng thể Những đặc điểm khác dự án : 3.1 Một dự án cá biệt phần dự án lớn 3.2 Trong trình triển khai thực hiện, mục tiêu đặc điểm kết số dự án đợc xác định lại 3.3 Kết dự án sản phẩm số đơn vị sản phẩm 3.4 Bộ máy tổ chức tạm thời đợc thành lập thời gian thực dự án 3.5 Sự tơng tác hoạt động dự án phức tạp Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 Vòng đời Dự án 4.1 Khái niệm vòng đời dự án Vì có thời gian khởi đầu kết thúc nên dự án có vòng đời Vòng đời Dự án bao gồm nhiều giai đoạn phát triển từ ý tởng đến việc triển khai nhằm đạt đợc kết Dự án Trong vòng đời này, công tác quản lý trọng vào phơng thức kiểm soát nhằm giảm thiểu nguồn lực tiền dành cho mục tiêu không chắn Khái niệm vòng đời xuất phát từ ba quan điểm sau: ã Dự án có thời gian khởi đầu kết thúc ã Dự án giải vấn đề nhằm đạt tới nhu cầu tổ chức ã Quá trình quản lý đợc thực song song với vòng đời Hầu hết dự án phát triển sử dụng vòng đời bốn giai đoạn: Giai đoạn Tên gọi Những mục tiêu quản lý ã Quy mô mục tiêu ã Tính khả thi ã Ước tính ban đầu +/- 30% ã Đánh giá khả ã Quyết định triển khai hay không Hình thành Đề án khởi xớng Phát triển Thiết kế đánh giá ã Xây dựng Dự án ã Kế hoạch thực phân bổ nguồn lực ã Dự toán +/- 10% ã Kế hoạch ban đầu ã Phê duyệt Trởng thành Thực quản lý ã Giáo dục thông tin ã Qui hoạch chi tiết thiết kế ã Khống chế mức +/- 5% ã Bố trí công việc ã Theo dõi tiến trình ã Quản lý phục hồi Kết thúc Hoàn công kết thúc ã Hoàn thành công việc ã Sử dụng kết ã Đạt đợc mục đích ã Giải thể nhân viên ã Kiểm toán xem xét 4.2 Vòng đời dự án theo xác định Ngân Hàng Thế giới: a) Xác định nội dung dự án b) Chuẩn bị liệu c) Đánh giá liệu lựa chọn giải pháp cho dự án d) Đàm phán huy động thành lập tổ chức dự án đ) Triển khai bao gồm thiết kế chi tiết xây dựng dự án e) Thực Dự án g) Đánh giá tổng kết sau dự án Phân loại dự án điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế 5.1 Dự án xà hội : Cải tổ hƯ thèng b¶o hiĨm x· héi, b¶o hiĨm y tÕ, bảo vệ an ninh trật tự cho tất tầng lớp dân chúng, khắc phục hậu thiên tai Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 5.2 Dự án kinh tế: Cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức hệ thống đấu thầu, bán đấu giá tài sản, xây dựng hệ thống thuê 5.3 Dự án tổ chức: Cải tổ máy quản lý thực cấu sản xuất kinh doanh tổ chức hội nghị quốc tế, đổi hay thành lập tổ chức xà hội, hội nghề nghiệp khác 5.4 Các dự án nghiên cứu phát triển: Chế tạo sản phẩm mới, nghiên cứu chế tạo kết cấu xây dựng mới, xây dựng chơng trình phần mềm tự động hóa 5.5 Dự án đầu t xây dựng: Các công trình dân dụng, công nghiệp, công cộng hạ tầng kỹ thuật Nội dung quản lý Dự án 6.1 Quản lý dự án đặc trng Sự xuất hàng loạt công trình chất lợng, công trình dở dang, cảm thấy đau lòng Nếu nhà quản lý hiểu rõ đợc kiến thức quản lý lý dự án nắm vững đợc quy luật vận động dự án thi tránh đợc nhiều tợng Từ năm 50 trở lại đây, với sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc kü thuật kinh tế xà hội, nớc cố gắng nâng cao sức mạnh tổng hợp thân nhằm theo kịp cạnh tranh toàn cầu hóa Chính tiến trình này, tập đoàn doanh nghiệp lớn đại hóa không ngừng xây dựng dự án công trình có quy mô lớn kỹ thuật cao, chất lợng tốt Dự án đà trở thành phần cuéc sèng x· héi Cïng víi xu thÕ më rộng quy mô dự án không ngng nâng cao trình độ khoa học công nghệ, nhà đầu t dự án yêu cầu ngày cao chất lợng dự án Vì thế, quản lý dự án trở thành yếu tố quan trọng định tồn dự án Quản lý dự án vận dụng lý luận, phơng pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu toàn công việc liên quan tới dự án dới ràng buộc nguồn lực có hạn Để thực mục tiêu dự án, nhà đầu t phải lên kế hoạch tổ chức, đạo, phối hợp, điều hành, khống chế định giá toàn trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án Quản lý dự án bao gồm đặc trng sau: a) Chủ thể quản lý dự án ngời quản lý dự án b) Khách thể quản lý dự án liên quan đến phạm vi công việc dự án (tức toàn nhiệm vụ công việc dự án) Những công việc tạo thành trình vận động hệ thống dự án Quá trình vận động đợc gọi chu kỳ tồn dự án c) Mục đích quản lý dự án để thực mục tiêu dự án, tức sản phẩm cuối phải đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng Bản thân việc quản lý mục đích mà cách thực mục đích d) Chức quản lý dự án khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức đạo, điều tiÕt, khèng chÕ dù ¸n NÕu t¸ch rêi c¸c chøc dự án vận hành có hiệu mục tiêu quản lý không đợc thực Quá trình thực dự án cần có tính sáng tạo, thờng coi việc quản lý dự án quản lý sáng tạo 6.2 Nội dung quản lý dự án Quản lý dự án việc giám sát, đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch giai đoạn vòng đời dự án thực dự án (giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển, giai đoạn trởng thành giai đoạn kết thúc) Mục đích từ góc độ quản lý tổ chức, áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu dự án nh mục tiêu giá thành, mục tiêu thời gian, Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 mục tiêu chất lợng Vì thế, làm tốt công tác quản lý mét viƯc cã ý nghÜa v« cïng quan träng a) Quản lý phạm vi dự án Tiến hành khống chế trình quản lý nội dung công việc dự án nhằm thực mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án b) Quản lý thời gian dự án Quản lý thời gian dự án trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắn hoàn thành dự án theo thời gian đề Nó bao gồm công việc nh xác định hoạt động cụ thể, xếp trình tự hoạt động, bố trí thời gian khống chế thời gian tiến độ dự án c) Quản lý chi phí dự án Quản lý chi phí dự án trình quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà chi phí không vợt mức trù bị ban đầu Nã bao gåm viÖc bè trÝ nguån lùc, dù tÝnh giá thành khống chế chi phí d) Quản lý chất lợng dự án Quản lý chất lợng dự án trình quản lý có hệ thống việc thực dự án nhằm đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng mà khách hàng đặt Nó bao gồm việc quy hoạch chất lợng khống chế chất lợng đảm bảo chất lợng đ) Quản lý nguồn nhân lực Quản lý nguồn nhân lực phơng pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết lực, tính tích cực, sáng tạo nguời dự án tận dụng cách có hiệu Nó bao gồm việc nh quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên xây dựng ban quản lý dự án e) Quản lý việc trao đổi thông tin dự án Quản lý việc trao đổi thông tin dự án biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi cách hợp lý tin tức cần thiết cho viƯc thùc hiƯn dù ¸n cịng nh viƯc trun đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án g) Quản lý rủi ro dự án Khi thực dự án gặp phải nhân tố rủi ro mà không lờng trớc đợc Quản lý rủi ro biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa nhân tố có lợi không xác định giảm thiểu tối đa nhân tố bất lợi không xác định cho dự án Nó bao gåm viƯc nhËn biÕt ph©n biƯt rđi ro, c©n nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách khèng chÕ rđi ro h) Qu¶n lý viƯc thu mua dự án Quản lý việc thu mua dự án biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm sử dụng hàng hóa, vật liệu thu mua đợc từ bên tổ chức thực dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua lựa chọn việc thu mua trng thu nguồn vật liệu i) Quản lý việc giao nhận dự án Đây nội dung quản lý dự án mà Hiệp hội nhà quản lý dự án giới đa dựa vào tình hình phát triển quản lý dự án Một số dự án tơng đối độc lập nên sau thực hoàn thành dự án, hợp đồng kết thúc với chuyển giao kết Nhng số dự án lại khác, san dự án hoàn thành khách hàng sử dụng kết dự án vào việc vận hành sản xuất Dự án vừa bớc vào giai đoạn đầu vận hành sản xuất nên khách hàng (ngời Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 tiếp nhận dự án) thiếu nhân tài quản lý kinh doanh cha nắm vững đợc tính năng, kỹ thuật dự án Vì cần có giúp đỡ đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải vấn đề này, từ mà xuất khâu quản lý việc giao - nhận dự án Quản lý việc giao - nhận dự án cần có tham gia đơn vị thi công dự án đơn vị tiếp nhận dự án, tức cần có phối hợp chặt chẽ gian hai bên giao nhận, nh tránh đợc tình trạng dự án tốt nhng hiệu kém, đầu t cao nhng lợi nhuận thấp Trong nhiều dự án đầu t quốc tế đà gặp phải trờng hợp này, quản lý việc giao - nhận dự án vô quan trọng phải coi nội dung việc quản lý dự án 6.3 ý nghĩa quản lý dự án a) Thông qua quản lý dự án tránh đợc sai sót công trình lớn, phức tạp Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng dự án công trình quy mô lớn, phức tạp ngày nhiều Ví dụ, công trình xây dựng doanh nghiệp lớn, công trình thủy lợi, trạm điện công trình phục vụ ngành hàng không Cho dù nhà đầu t hay ngời tiếp quản dự án khó gánh vác đợc tổn thất to lớn sai lầm quản lý gây Thông qua việc áp dụng phơng pháp quản lý dự án khoa học đại giúp việc thực dự án công trình lớn phức tạp đạt đợc mục tiêu đề cách thuận lợi b) áp dụng phơng pháp quản lý dự án khống chế, điều tiết hệ thống mục tiêu dự án Nhà đầu t (khách hàng) có nhiều mục tiêu dự án công trình, mục tiêu tạo thành hệ thống mục tiêu dự án Trong đó, sổ mục tiêu phân tích định lợng, số lại phân tích định lợng Trong trình thực dự án, thờng trọng đến số mục tiêu định lợng mà coi nhẹ mục tiêu định tính Chỉ áp dụng phơng pháp quản lý dự án trình thực dự án tiến hành điều tiết, phối hợp, khống chế giám sát hệ thống mục tiêu tổng thể cách có hiệu Một công tnnh dự án có quy mô lớn liên quan đến nhiều bên tham gia dự án nh ngời tiếp quản dự án, khách hàng, đơn vị thiết kế, nhà cung ứng, ban ngành chủ quản nhà nớc công chúng xà hội Chỉ điều tiết tốt mèi quan hƯ nµy míi cã thĨ tiÕn hµnh thùc công trình dự án cách thuận lợi c) Quản lý dự án thúc đẩy trởng thành nhanh chóng nhân tài chuyên ngành Mỗi dự án khác lại đòi hỏi phải có nhân tài chuyên ngành khác Tính chuyên ngành dự án đòi hỏi tính chuyên ngành nhân tài Vì thế, quản lý dự án thúc đẩy việc sử dụng phát triển nhân tài, giúp cá nhân tài có đất để dụng võ Tóm lại, quản lý dự án ngày trở nên quan trọng có nghĩa đời sống kinh tế Trong xà hội đại, không nắm vững phơng pháp quản lý dự án gây tổn thất lớn Để tránh đợc tổn thất giành đợc thành công việc quản lý dự án trớc thực dự án phải lên kế hoạch cách tỉ mỉ, chu đáo Bảy yếu tố ảnh hởng đến quản lý dự án: Bảy yếu tố ảnh hởng đến quản lý dự án Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 Hai yếu tố tác Nguồn tài trợ chơng trình: nguồn tài động bên nhà tài trợ chủ dự án cung cấp, kết mong đợi thời gian "hoàn " vốn ảnh hởng bên nh tác động trị, kinh tế, xà hội, pháp lý, môi trờng Hai yếu tố phát Thái độ: thể tầm quan trọng dự sinh từ chiến lợc án hỗ trợ bên liên quan dự án Xác định: dự án cần xác định rõ phải làm gì, phơng pháp tiếp cận thiết kế dự án chiến lợc thực Ba yếu tố xuất Con ngời: quản lý lÃnh đạo phát từ bên Hệ thống: kế hoạch, chế độ báo cáo tổ chức dự kiểm6 soát để ®o lêng tiÕn ®é cđa dù ¸n ¸n Tỉ chức: vai trò, trách nhiệm quan hệ bên tham gia II Những khái niệm dự án đầu t xây dựng công trình Dự án đầu t xây dựng ( 17 Điều 3- Luật Xây dựng) Dự án đầu t xây dựng công trình tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, trì, nâng cao chất lợng công trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn định Dự án đầu t xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh phần thiết kế sở Dự án đầu t xây dựng loại công việc mang tính chất lần, cần có lợng đầu t định, trải qua loạt trình tự Dự án đầu t xây dựng có đặc trng sau : - Đợc cấu thành nhiều công trình thành phần có mối liên hệ nội chịu quản lý thống trình đầu t xây dựng - Hoàn thành công trình mục tiêu đặc biệt điều kiện ràng buộc định thời gian, nguồn lực, chất lợng, chi phí đầu t hiệu đầu t - Phải tuân theo trình tự đầu t xây dựng cần thiết từ lúc đa ý tởng đến công trình hoàn thành đa vào sử dụng - Mọi công việc thực lần : đầu t lần, địa điểm xây dựng cố định lần, thiết kế thi công đơn Các yêu cầu chủ yếu Dự án đầu t xây dựng công trình ( Điều 2- Nghị định 16/2005/NĐ-CP): 2.1.Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội, quy hoạch phát triển ngành quy hoạch xây dựng; b) Bảo đảm an ninh, an toàn xà hội an toàn môi trờng, Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 c) Bảo đảm hiệu kinh tế - xà hội dự án d) Phù hợp với quy định pháp luật đất đai pháp luật khác có liên quan Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình ( khoản Điều 45 Luật Xây dựng) Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình bao gồm : quản lý chất lợng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lợng thi công xây dựng công trình, quản lý an toàn lao động công trờng xây dựng, quản lý môi trờng xây dựng Phân loại dự án đầu t xây dựng công trình ( Điều 2- Nghị định 16/2005/NĐ-CP) 4.1 Theo quy mô tính chất: dự án quan trọng quốc gia Quốc hội thông qua chủ trơng cho phép đầu t; dự án lại đợc phân thành nhóm A, B, C theo quy định Phụ lục Nghị định này; 4.2 Theo nguồn vốn đầu t: a) Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc; b) Dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nớc bảo lÃnh, vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc; c) Dự án sử dụng vốn đầu t phát triển doanh nghiệp nhà nớc; d) Dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn t nhân sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn Quản lý nhà nớc dự án đầu t xây dựng công trình ( Điều 2- Nghị định 16/2005/NĐ-CP) Ngoài quy định mục th× t theo ngn vèn sư dơng cho dù án, nhà nớc quản lý theo quy định sau : 5.1 Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc kể dự án thành phần, Nhà nớc quản lý toàn trình đầu t xây dựng từ việc xác định chủ trơng đầu t, lập dự án, định đầu t, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến nghiệm thu, bàn giao đa công trình vào khai thác sử dụng Ngời định đầu t có trách nhiệm bố trí đủ vốn theo tiến độ thực dự án, nhng không năm dự án nhóm C, năm ®èi víi dù ¸n nhãm B C¸c dù ¸n sư dụng vốn ngân sách nhà nớc quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền định theo phân cấp, phù hợp với quy định pháp luật ngân sách nhà nớc; 5.2 Đối với dự án doanh nghiƯp sư dơng vèn tÝn dơng Nhµ níc bảo lÃnh, vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc vốn đầu t phát triển doanh nghiệp Nhà nớc Nhà nớc quản lý chủ trơng quy mô đầu t Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực quản lý dự án theo quy định Nghị định quy định khác pháp luật có liên quan; 5.3 Đối với dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn t nhân, chủ đầu t tự định hình thức nội dung quản lý dự án Đối với dự án sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác bên góp vốn thoả thuận phơng thức quản lý quản lý theo quy định nguồn vèn cã tû lƯ % lín nhÊt tỉng møc đầu t 5.4 Đối với dự án Quốc hội thông qua chủ trơng đầu t dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần, dự án thành phần độc lập vận hành, khai thác thực theo phân kỳ đầu t đợc ghi văn phê duyệt Báo cáo đầu t dự án thành phần đợc quản lý, thực nh dự án độc lập Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 Xác định Chủ đầu t xây dựng công trình ( Điều 3-Nghị định 16/2005/NĐCP) 6.1 Chủ đầu t xây dựng công trình ngời sở hữu vốn ngời đợc giao quản lý sử dụng vốn để đầu t xây dựng công trình 6.2 Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc chủ đầu t xây dựng công trình ngời định đầu t định trớc lập dự án đầu t xây dựng công trình phù hợp với quy định Luật Ngân sách Nhà nớc (Khoản1 Điều 1-Nghị định 112/2006/NĐ-CP) a) Đối với dự án Thủ tớng Chính phủ định đầu t chủ đầu t quan, tổ chức sau: Bộ, quan ngang Bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ, c¬ quan khác Trung ơng (gọi chung quan cấp Bộ), Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung UBND cấp tỉnh) doanh nghiệp nhà nớc b) Đối với dự án Bộ trởng, Thủ trởng quan cấp Bộ, Chủ tịch UBND cấp định đầu t ngời định đầu t giao cho đơn vị quản lý, sử dụng công trình làm chủ đầu t Trờng hợp đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện tổ chức, nhân lực, thời gian điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ đầu t cha xác định đợc đơn vị quản lý, sử dụng công trình ngời định đầu t giao cho đơn vị có đủ điều kiện nêu làm chủ đầu t thực nh sau: Đối với trờng hợp đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đợc giao làm chủ đầu t đơn vị quản lý, sử dụng công trình phải có văn cử ngời tham gia với chủ đầu t để quản lý dự án đầu t xây dựng tổ chức tiếp nhận công trình đa vào khai thác sử dụng Chủ đầu t có trách nhiệm bố trí ngời đơn vị quản lý, sử dụng công trình vào vị trí phù hợp để đợc tham gia quản lý từ khâu lập dự án đến bàn giao đa công trình vào sử dụng đảm bảo hiệu mục tiêu dự án Trờng hợp chủ đầu t thành lập Ban quản lý dự án phó giám đốc Ban quản lý dự án phải ngời đơn vị quản lý, sử dụng công trình Đối với trờng hợp cha xác định đợc đơn vị quản lý, sử dụng công trình trình triển khai thực dự án phải xác định đợc đơn vị quản lý, sử dụng công trình để tham gia với chủ đầu t việc nghiệm thu tiếp nhận công trình đa vào khai thác sử dụng ( Thông t 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 ) 6.3 Các dự án sử dụng vốn tín dụng ngời vay vốn chủ đầu t 6.4 Các dự án sử dụng vốn khác chủ đầu t chủ sở hữu vốn ngời đại diện theo quy định pháp luật 6.5 Đối với dự án sử dụng vốn hỗn hợp chủ đầu t thành viên góp vốn thoả thuận cử ngời có tû lƯ gãp vèn cao nhÊt Tr×nh tù lËp thực dự án đầu t xây dựng 7.1 Khảo sát xây dựng phục vụ cho việc tìm kiếm địa điểm xây dựng thi tuyển kiến trúc; 7.2 Lựa chọn nhà thầu lập báo cáo đầu t xây dựng; 7.3 Lập báo cáo đầu t xây dựng; 7.4 Trình báo cáo đầu t xây dựng để xin phép đầu t xây dựng ; 7.5 Tổ chức thi tuyển kiến trúc : chọn phơng án đợc chọn để triển khai TKCS; 7.6 Lựa chọn nhà thầu lập dự án đầu t xây dựng; Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 7.7 Lập dự án đầu t xây dựng ( đà có thiết kế sở ); 7.8 Trình thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây dựng; 7.9 Thành lập BQLDA thuê t vấn QLDA; 7.10 Xin Giấy phép xây dựng; 7.11 Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng, nhà thÇu thiÕt kÕ, nhà thÇu thÇu thiÕt kÕ, nh thÇu thiÕt kÕ, nhà thÇu thÇu thÈm tra thiÕt kÕ; 7.12 LËp thiÕt kÕ c¸c bíc tiÕp theo ( thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công ); 7.13 Tổ chức thẩm định phê duyệt thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công; 7.14 Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng; 7.15 Lùa chän t vÊn gi¸m s¸t, T vÊn chøng nhận chất lợng công trình xây dựng quy định Điều 28 Nghị định 209/2004/NĐ-CP; 7.16 Thi công xây dựng; 7.17 Nghiệm thu công trình hoàn thành đa vào sử dụng ; 7.18 Thanh toán toán với nhà thầu thi công xây dựng; 7.19 Quyết toán vốn đầu t xây dựng ; 7.20 Bàn giao công trình; 7.21 Theo dõi, đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng bảo hành công trình; 7.22 Thực bảo trì công trình xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng ( Điều 2-Nghị định 209/2004/NĐ-CP) 8.1 Hệ thống tiêu chn x©y dùng cđa ViƯt Nam bao gåm quy chn xây dựng tiêu chuẩn xây dựng 8.2 Quy chuẩn xây dựng sở để quản lý hoạt động xây dựng để ban hành tiêu chuẩn xây dựng 8.3 Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn xây dựng; tiêu chuẩn xây dựng công trình xây dựng dân dụng bao gồm công trình công cộng nhà ở, công trình công nghiệp công trình hạ tầng kỹ thuật đợc quy định khoản Điều Nghị định 209/2004/NĐ-CP Các Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành vào quy chuẩn xây dựng, ban hành tiêu chuẩn xây dựng công trình chuyên ngành thuộc chức quản lý 8.4 Những tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam thuộc lĩnh vực sau bắt buộc áp dụng: a) Điều kiện khí hậu xây dựng; b) Điều kiện địa chất thủy văn, khí tợng thủy văn; c) Phân vùng động đất; d) Phòng chống cháy, nổ; đ) Bảo vệ môi trờng; e) An toàn lao động Trong trờng hợp nội dung thuộc điểm d, đ, e khoản mà tiêu chuẩn Việt Nam cha có cha đầy đủ đợc phép áp dụng tiêu chuẩn nớc sau đợc Bộ quản lý ngành chấp thuận văn Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình -14/11/2007 ... công trình ( khoản Điều 45 Luật Xây dựng) Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình bao gồm : quản lý chất lợng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lợng thi công xây dựng công trình, quản. .. dự án đầu t xây dựng công trình Dự án đầu t xây dựng ( 17 Điều 3- Luật Xây dựng) Dự án đầu t xây dựng công trình tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo công. .. vấn đợc thực một, số tất công việc lập dự án đầu t xây dựng công trình, quản lý dự án, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình có đủ điều kiện lực

Ngày đăng: 28/03/2015, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • quản lý

  • dự án đầu tư xây dựng công trình

    • Người soạn : Lê Văn Thịnh

      • 9.4. Công trình thuỷ lợi gồm: hồ chứa nước; đập; công trình thủy nông; đê; kè.

      • II. Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

      • VIII. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

      • Bảo hành công trình xây dựng

      • bảo trì công trình xây dựng

        • Sự cố công trình xây dựng

        • B. Tài liệu quản lý chất lượng ( Nhà thầu thi công xây dựng - Bên B lập)

        • 6.1. Cách thể hiện và lập bản vẽ hoàn công công việc xây dựng:

        • a) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng chụp lại hình vẽ thiết kế bản vẽ thi công phần công việc nghiệm thu, lắp đặt thiết bị tĩnh ( bản vẽ copy) .

          • Tài liệu tham khảo

          • 7. Văn bản số 1509 /BXD-KSTK ngày 28/7/2005 của Bộ Xây dựng về nội dung thẩm định thiết kế trong báo cáo kinh tế kỹ thuật.

          • Loại dự án đầu tư xây dựng công trình

            • I

            • Dự án quan trọng Quốc gia

            • II

            • 1

            • 2

            • 3

            • 4

            • 5

            • 6

            • III

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan