Bài giảng Luật kinh tế (Trung cấp kinh tế)

75 2.8K 11
Bài giảng Luật kinh tế (Trung cấp kinh tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của việc biên soạn giáo trình Luật kinh tế là truyền đạt đến người học những kiến thức pháp lý cơ bản trong quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và trong tổ chức, hoạt động của các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế nói riêng. Đồng thời, rèn luyện cho người học các kỹ năng tìm hiểu pháp luật và xử lý tình huống pháp lý trong hoạt động kinh doanh diễn ra trong thực tế. Người học cũng biết cách lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh phù hợp dựa trên các quyền cơ bản như: quyền tự do kinh doanh, quyền tự do sở hữu; quyền tự do hợp đồng; quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp; quyền tự do cạnh tranh.

Ngày đăng: 27/03/2015, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 25 năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Điều này đòi hỏi, các chủ thể khi muốn tham gia các hoạt động kinh doanh thì phải có những hiểu biết nhất định về pháp luật nói chung và pháp luật về kinh tế nói riêng. Đặc biệt, là những quy định pháp lý trong tổ chức và hoạt động của các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Do vậy, Luật kinh tế là một môn học cơ bản không thể thiếu được ở hầu hết các ngành đào tạo thuộc khối kinh tế. Xuất phát từ những lý do đó, mà giáo trình “Luật kinh tế” đã được các giảng viên Bộ môn pháp luật, thuộc khoa Lý luận chính trị, trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa biên soạn để làm tài liệu học tập, tham khảo và nghiên cứu cho giảng viên và học sinh - sinh viên hệ cao đẳng kế toán, quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng tại Trường và những người có quan tâm đến việc tìm hiểu môn học Luật kinh tế.

  • Mục đích của việc biên soạn giáo trình Luật kinh tế là truyền đạt đến người học những kiến thức pháp lý cơ bản trong quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và trong tổ chức, hoạt động của các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế nói riêng. Đồng thời, rèn luyện cho người học các kỹ năng tìm hiểu pháp luật và xử lý tình huống pháp lý trong hoạt động kinh doanh diễn ra trong thực tế. Người học cũng biết cách lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh phù hợp dựa trên các quyền cơ bản như: quyền tự do kinh doanh, quyền tự do sở hữu; quyền tự do hợp đồng; quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp; quyền tự do cạnh tranh.

  • Nội dung của giáo trình Luật kinh tế gồm 5 chương, sau mỗi chương đều có câu hỏi ôn tập, bài tập tình huống và câu hỏi trắc nghiệm để người học tự học và nghiên cứu. Cụ thể như sau:

  • Chương 1: LÝ LUẬN VỀ LUẬT KINH TẾ

  • 1.1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế.

  • 1.2. Nguồn của Luật kinh tế

  • 1.2.1. Khái niệm nguồn của Luật kinh tế

  • Ví dụ: Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về ngoại hối (sửa đổi năm 2013); Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Án phí, lệ phí tòa án; Pháp lệnh số 07/2008/PL-UBTVQH12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Sửa đổi, bổ sung Điều 6 Pháp lệnh thuế tài nguyên…

  • Ví dụ: : Nghị định số 102/2010/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp; Nghị định số 92/2013/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi; Nghị định số 190/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; Nghị định số 184/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam; Nghị định số 182/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động; Thông tư số 90/2013/TT-BTC ngày 28/6/2013 của Bộ Tài chính về hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2014…

  • Chương 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ HỢP TÁC XÃ

  • a. Khái niệm doanh nghiệp

  • 2.1.2 Phân loại doanh nghiệp

  • 2.2. Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh

    • a. Đại hội thành viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan