Thử nghiệm ương nuôi cá chình bông (Anguilla marmorata) với các loại thức ăn và mật độ khác nhau trong hệ thống tuần hoàn nước

59 2.2K 5
Thử nghiệm ương nuôi cá chình bông (Anguilla marmorata) với các loại thức ăn và mật độ khác nhau trong hệ thống tuần hoàn nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  THỬ NGHIỆM ƯƠNG NI CÁ CHÌNH BƠNG (Anguilla marmorata) VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN NƯỚC Luận văn tốt nghiệp Chun ngành Ni trồng Thủy sản, khóa 2003-2008 Sinh viên thực hiện: PHẠM TRUNG HIẾU MSSV: 45DN048 Người hướng dẫn: ThS VÕ NGỌC THÁM Nha Trang, 11/2007 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, nhờ giúp đỡ tận tình người, nỗ lực thân, hồn thành tốt đề tài Trước hết cho tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Võ Ngọc Thám, thầy môn nuôi nước tận tình bảo, giúp đỡ tơi chun mơn kỹ thuật suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn bạn lớp 45NT-1 thực tập giáo trình trại Đá Bàn, bạn thực tập tốt nghiệp đây, nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô công nhân trại Đá Bàn tạo điều kiện tốt cho thời gian thực tập trại Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến ba má người thân gia đình, tạo điều kiện tốt cho tôi, vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp, bốn năm học Đại học Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: TỔNG LUẬN MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ CÁ CHÌNH 1.1 Đặc điểm hình thái 1.2 Môi trường sống số đặc điểm sinh học cá chình 1.2.1 Mơi trường sống cá chình 1.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng cá chình 1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 1.2.4 Đặc điểm sinh sản cá chình CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NI CÁ CHÌNH 2.1 Con giống 2.2 Dinh dưỡng thức ăn nuôi cá 2.3 Môi trường ảnh hưởng chất lượng nước ni cá NI CÁ CHÌNH TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Lịch sử phát triển trạng nghề ni cá chình giới 3.2 Thành chung nghề ni cá chình 10 3.3 Các trở ngại ni cá chình 10 NGHIÊN CỨU VÀ NI CÁ CHÌNH Ở VIỆT NAM 11 4.1 Nghiên ni cá chình Việt Nam 11 4.2 Ni cá chình Việt Nam 12 VÀI NÉT VỀ CÁ CHÌNH HOA (Anguilla marmorata) 12 HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC 12 6.1 Khái niệm 12 6.2 Các q trình sinh hóa xảy lọc sinh học 13 6.2.1 Sự khống hóa 13 6.2.2 Sự nitrate hóa 14 6.2.3 Sự khử nitrate 14 6.3 Vi sinh vật hệ thống lọc sinh học 14 6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lọc sinh học 15 6.4.1 Nhiệt độ 15 6.4.2 pH 15 6.4.3 Oxy hòa tan 15 6.4.4 Bề mặt vật liệu lọc 15 6.4.5 Các chất độc 16 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 4.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 18 4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 4.3 Phương pháp nghiên cứu yếu tố môi truờng 18 4.4 Bố trí thí nghiệm 18 4.4.1 Thử nghiệm mật độ 18 4.4.2 Thử nghiệm thức ăn 19 4.4.3 Cách cho ăn 20 4.5 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng cá 20 4.6 Chuẩn bị hệ thống tuần hoàn nước 21 4.6.1 Chuẩn bị thùng lọc giá thể 21 4.6.2 Gây vi sinh vật 21 4.7 Chuẩn bị thùng nuôi cá 21 4.8 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NƯỚC 24 1.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng hệ thống tuần hoàn nước 24 1.2 Thiết kế hệ thống tuần hoàn nước 25 1.2.1 Cấu tạo hệ thống tuần hoàn nước 25 1.2.2 Thiết kế hệ thống tuần hoàn nước 26 CON GIỐNG 26 DIỄN BIẾN MỘT SỐ YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC ĐỢT ƯƠNG NI THÍ NGHIỆM CÁ CHÌNH BƠNG TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN NƯỚC 26 THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHÌNH BƠNG ƯƠNG NI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NƯỚC 29 4.1 Ảnh hưởng loại thức ăn đến sinh trưởng cá chình ương hệ thống tuần hồn nước 29 4.1.1 Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng khối lượng cá chình 29 4.1.2 Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng chiều dài cá chình 31 4.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ sinh trưởng cá chình 33 4.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống cá chình 34 THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHÌNH BƠNG ƯƠNG NI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN NƯỚC 37 5.1 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng cá chình ương hệ thống tuần hoàn nước 37 5.1.1 Ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng khối lượng cá chình 37 5.1.2 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng chiều dài cá chình 40 5.2 Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ sinh trưởng cá chình 42 5.3 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống cá chình 45 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn 20 Bảng 2: Một số yếu tố môi trường qua hai đợt ương ni thí nghiệm cá chình bơng 27 Bảng 3: Tốc độ sinh trưởng cá chình bơng với loại thức ăn khác lần ương nuôi thứ hai 33 Bảng 4: Tốc độ sinh trưởng cá chình bơng với mật độ khác lần ương nuôi thứ 42 Bảng 5: Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ sinh trưởng chiều dài cá chình bơng lần ương nuôi thứ hai 43 Bảng 6:Ảnh hưởng mật độ lên tốc độ sinh trưởng khối lượng cá chình bơng lần ương nuôi thứ hai 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1: Hình thái ngồi cá chình bơng (Anguilla marmorata) Hình 2: Cá chình bơng (Anguilla marmorata) 17 Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm mật độ 18 Hình 4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm thức ăn 19 Hình 5: Khu thí nghiệm 19 Hình 6: Đo chiều dài cá chình 20 Hình 7: Hệ thống tuần hồn nước 21 Hình 8: Sơ đồ mặt cắt xơ ương cá chình 22 Hình 9: Sơ đồ hệ thống tuần hồn nước 25 Hình 10: Sinh trưởng khối lượng cá chình với loại thức ăn khác đợt ương ni thí nghiệm lần thứ 29 Hình 11: Sinh trưởng khối lượng cá chình với loại thức ăn khác lần ương nuôi thứ hai 30 Hình 12: Sinh trưởng chiều dài cá chình với loại thức ăn khác lần ương nuôi thứ hai 32 Hình 13: Tỷ lệ sống cá chình với loại thức ăn khác lần ương thứ 35 Hình 14: Tỷ lệ sống cá chình với loại thức ăn khác lần ương nuôi thứ hai 36 Hình 15: Sinh trưởng khối lượng cá chình với mật độ khác đợt ương nuôi thí nghiệm lần thứ 37 Hình 16: Sinh trưởng khối lượng cá chình cỡ nhỏ với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai 38 Hình 17: Sinh trưởng khối lượng cá chình cỡ trung bình với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai 39 Hình 18: Sinh trưởng khối lượng cá chình cỡ lớn với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai 39 Hình 19: Sinh trưởng chiều dài cá chình cỡ nhỏ với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai 40 Hình 20: Sinh trưởng chiều dài cá chình cỡ trung bình với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai 41 Hình 21: Sinh trưởng chiều dài cá chình cỡ lớn với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai 41 Hình 22: Tỷ lệ sống cá chình bơng với mật độ khác lần ương nuôi thứ 45 Hình 23: Tỷ lệ sống cá chình với cỡ cá khác lần ương nuôi thứ 45 Hình 24: Tỷ lệ sống cá chình bơng theo mật độ khác lần ương ni thứ hai 46 Hình 25: Tỷ lệ sống cá chình bơng với cỡ cá khác lần ương nuôi thứ hai 47 MỞ ĐẦU Với lợi diện tích mặt nước với hệ thống ao hồ, sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, nên từ lâu, nghề nuôi trồng thủy sản nước ta xuất hiện, xem nghề truyền thống, góp phần nâng cao đời sống cải thiện chất lượng bữa ăn hàng ngày người dân Trong năm trở lại đây, nghề nuôi trồng thủy sản nước ta nói chung, nghề ni thủy sản nước nói riêng ngày phát triển Cùng với việc đa dạng hóa đối tượng ni, áp dụng thành tựu khoa học_kỹ thuật tiên tiến nước vào sản xuất, suất sản lượng ngày nâng cao Bên cạnh đối tượng truyền thống (mè, trôi, trắm, chép), nước ta bắt đầu sâu vào nghiên cứu sản xuất đối tượng thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao cá bống tượng, cá lăng, cá bỗng, cá chiên, bước đầu thu kết đáng khích lệ Cá chình số Ở nơi giới, cá chình coi ăn cao cấp Hàm lượng protit thịt cá chình cịn cao thịt bị, thịt gà trứng gà, coi “nhân sâm nước” [3] Nghề ni cá chình có từ lâu đời Và nước đầu việc nghiên cứu phát triển nuôi cá chình Nhật Bản, Trung Quốc (sản lượng 16 vạn tấn, năm 2000), Đài Loan (sản lượng 55,837 tấn, năm 1999) [3] Nghề ni cá chình nước ta bắt đầu xuất phát triển vài năm trở lại đây, rải rác địa phương Đồng Tháp, Bạc Liêu, Bình Định, Quảng Trị Cá chình chủ yếu ni lồng, ao đất bể xi_măng Cá chình giống đánh bắt ngồi tự nhiên, có kích cỡ khác từ – 100 g/con Những có khối lượng từ 100 g/con trở lên đưa vào nuôi thương phẩm sau thu Cịn có khối lượng nhỏ 100 g/con đưa vào ương 100 g/con trở lên thả nuôi thương phẩm Kỹ thuật ương ni chình giống nước ta nhiều quan quan tâm nghiên cứu hồn thiện quy trình nhằm nâng cao tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá chình giống ương ni nhân tạo Để góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật ương cá chình giống Khánh Hịa; đồng thời giúp sinh viên hồn thành luận văn tốt nghiệp, phân cơng khoa Nuôi trồng Thủy sản, hướng dẫn thầy Võ Ngọc Thám, tiến hành thực đề tài: “Thử nghiệm ương ni cá chình bơng (Anguilla marmorata) với loại thức ăn mật độ khác hệ thống tuần hoàn nước” với nội dung sau: + Xác định loại thức ăn thích hợp cho ương ni cá chình bơng hệ thống tuần hồn nước + Xác định mật độ thích hợp cho ương ni cá chình bơng hệ thống tuần hồn nước Đề tài, thành cơng, mở hướng cho nghề ni cá chình nước ta, góp đa dạng hóa hình thức ni, tận dụng triệt để nguồn lợi cá chình giống, tăng thu nhập cho người dân Đề tài hoàn thành nỗ lực lớn thân Tuy nhiên thời gian thực ngắn, kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến Thầy bạn THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHÌNH BƠNG ƯƠNG NI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN NƯỚC Trong thí nghiệm mật độ, chúng tơi tiến hành thử nghiệm loại mật độ khác trình bày phần Phương pháp Nghiên cứu Tương tự thí nghiệm thức ăn, cá giống mua có phân cỡ lớn nên chúng tơi phân cá kích cỡ khác nhau, phân bố loại mật độ, cho mật độ có cỡ cá khác Riêng lô nước chảy, lặp lại lần nên cỡ cá nhỏ, trung bình, lớn phân mật độ theo thứ tự con/L, con/1.5 L, con/2 L Thử nghiệm mật độ thực làm lần, đồng thời với thử nghiệm loại thức ăn nên diễn biến điều kiện môi trường hoàn toàn giống 5.1 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng cá chình ương hệ thống tuần hoàn nước 5.1.1 Ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng khối lượng cá chình 15 14 13 12 11 10 )n gih (ợ lố K 15 30 45 Ngày nuôi cỡ nhỏ c/L cỡ nhỏ c/1.5 L cỡ nhỏ c/2 L cỡ trung bình c/L cỡ trung bình c/1.5 L cỡ trung bình c/2 L cỡ lớn c/L cỡ lớn c/1.5 L cỡ lớn c/2 L Nước chảy c/L Nước chảy c/1.5 L Nước chảy c/2 L Hình 15: Sinh trưởng khối lượng cá chình với mật độ khác đợt ương ni thí nghiệm lần thứ Qua biểu đồ thấy, sau 30 ngày nuôi đầu tiên, cá hầu hết nghiệm thức hệ thống tuần hồn nước có khối lượng giảm Ngun nhân cá chuyển vào môi trường mới, chưa thích nghi gặp điều kiện bất lợi hàm lượng NH3 nước cao (0.03 – 0.06) Vì cá gần khơng ăn nên bị gầy Sau ngày 30, tượng NH3 cao khắc phục cá chình bắt đầu có sinh trưởng Ở lô nước chảy, cá phải sống điều kiện nhiệt độ thường xuyên 30oC nên cá mật độ con/L con/1.5 L cho kết khối lượng thân trung bình giảm sau lần kiểm tra ngày nuôi 30 45 ngày Riêng cá chình ni mật độ con/2 L lại cho kết sinh trưởng Có thể cá cỡ lớn, khả thích ứng với điều kiện bất lợi môi trường tốt, lại nuôi mật độ thưa nên phát triển 3.5 hK ối )g g ( l ợn 2.5 1.5 1 15 30 45 60-75 90 Ngày nuôi con/L nhỏ con/1.5 L nhỏ con/2 L nhỏ con/L nhỏ (đối chứng) Hình 16: Sinh trưởng khối lượng cá chình cỡ nhỏ với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai 5.5 4.5 )(gưK gniố ợh l 3.5 15 30 45 60-75 90 Ngày nuôi con/L trung bình con/1.5 L trung bình con/2 L trung bình con/1.5 L trung bình (đối chứng) Hình 17: Sinh trưởng khối lượng cá chình cỡ trung bình với mật độ khác )g g ợliố K ( nư h lần ương nuôi thứ hai 13 12.5 12 11.5 11 10.5 10 9.5 15 30 45 60-75 90 Ngày nuôi con/L lớn con/1.5 L lớn con/2 L lớn con/2 L lớn (đối chứng) Hình 18: Sinh trưởng khối lượng cá chình cỡ lớn với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai Ở đợt ương nuôi lần thứ hai, điều kiện mơi trường thuận lợi nên cá chình ni hệ thống tuần hoàn nước mật độ kích cỡ khác có sinh trưởng Sau 45 ngày ni, cá chình cỡ nhỏ có khối lượng thân tăng nhanh mật độ con/2 L (tăng 0.36g), tăng 0.28g 0.12 g mật độ con/L con/1.5 L Cá chình cỡ trung bình tăng trưởng khối thân nhanh mật độ con/1.5 L (0.52 g), mật độ con/2 L (0.48 g), chậm mật độ con/L (0.24 g) Tăng trưởng khối lượng thân cá chình cỡ lớn theo mật độ giảm dần 0.68 g, 0.44 g, 1.16 g Qua thấy, cá chình kích cỡ khác cho kết tăng trưởng khối lượng tốt mật độ con/2 L Đó do, mật độ thấp, cá gặp phải cạnh tranh dinh dưỡng môi truởng sống nên tăng trưởng tốt Tăng trưởng trung bình khối lượng cá chình cỡ lớn lớn (tăng 0.76 g), tiếp cá cỡ trung bình cỡ nhỏ Sau ngày ni thứ 45, thay đổi đột ngột chất lượng nước bể lọc nên cá lơ tuần hồn nước có tượng ăn bỏ ăn, chết rải rác xơ Do đó, lần đo tiếp theo, hầu hết nghiệm thức có tăng trưởng khối lượng bị chậm lại Tuy nhiên, lần đo cuối, chất lượng nước ổn định cá chình có dấu hiệu tăng trọng trở lại Ở lơ nước chảy, cá chình có tăng trọng, nhiên, tốc độ tăng trưởng lại chậm so với lô tuần hoàn nước nhiều điều kiện nhiệt độ thường cao so với lơ thí nghiệm cịn lại Sau 45 ngày, cá chình lơ đối chứng mật độ con/L tăng 0.08 g khối lượng thân; mật độ con/1.5 L tăng 0.16 g Riêng cá chình cỡ lớn ni với mật độ con/2 L hệ thống nước chảy chết sau ngày ni thứ 30 nắng nóng )mềC càih (d iu 5.1.2 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng chiều dài cá chình 14 13.5 13 12.5 12 11.5 11 10.5 10 15 30 45 60-75 90 Ngày nuôi con/L nhỏ con/1.5 L nhỏ con/2 L nhỏ con/L nhỏ Hình 19: Sinh trưởng chiều dài cá chình cỡ nhỏ với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai (c ) m 17 16.5 16 15.5 iàềC dh u i 15 14.5 14 15 30 45 60-75 90 Ngày ni con/L trung bình con/1.5 L trung bình con/2 L trung bình con/1.5 L trung bình (đối chứng) Hình 20: Sinh trưởng chiều dài cá chình cỡ trung bình với mật độ khác lần ià uh dề C i (c ) m ương nuôi thứ hai 20.9 20.8 20.7 20.6 20.5 20.4 20.3 20.2 20.1 20 15 30 45 60-75 90 Ngày nuôi con/L lớn con/1.5 L lớn con/2 L lớn con/2 L lớn (đối chứng) Hình 21: Sinh trưởng chiều dài cá chình cỡ lớn với mật độ khác lần ương nuôi thứ hai Qua hình ta thấy, cá chình có tăng trưởng chiều dài tất mật độ kích cỡ khác Sau 45 ngày ni đầu tiên, cá chình cỡ nhỏ có tốc độ tăng trưởng lớn với mật độ con/2 L (tăng 0.36 cm), mật độ con/L (tăng 0.32 cm) mật độ con/1.5 L (0.28 cm) Cá cỡ trung bình có chiều dài thân tăng nhanh mật độ con/2 L (tăng 0.26 cm), mật độ con/1.5 L tăng 0.26 cm, mật độ con/L tăng 0.18 cm Đối với cá cỡ lớn, tăng trưởng nhanh chiều dài tìm thấy mật độ con/2 L (tăng 0.22 cm), tăng 0.16 cm hai mật độ cịn lại Nhận thấy, thời gian ni nhau, cá cỡ nhỏ có tăng trưởng trung bình chiều dài lớn (0.42 cm), tiếp cá cỡ vừa (0.26 cm), cuối cá cỡ lớn (0.18 cm) Và mật độ con/2 L cho tăng trưởng chiều dài tốt so với hai mật độ cịn lại Cá chình ni hệ thống nước chảy có tăng trưởng chiều dài Sau 45 ngày nuôi, cá mật độ con/L tăng 0.12 cm tăng 0.14 cm cá mật độ con/1.5 L 5.2 Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ sinh trưởng cá chình Ảnh hưởng mật độ ương ni đến sinh trưởng cá chình với kích cỡ khác qua hai đợt nuôi thể bảng sau: Bảng 4: Tốc độ sinh trưởng cá chình bơng với mật độ khác lần ương ni thứ Lơ thí nghiệm Cỡ cá Chỉ tiêu W ban đầu (g) W cuối (g) Nhỏ ADGW (g/ngày) SGRW (%/ngày) W ban đầu (g) W cuối (g) Trung bình ADGW (g/ngày) SGRW (%/ngày) W ban đầu (g) W cuối (g) Lớn ADGW (g/ngày) SGRW (%/ngày) Lô đối chứng Mật độ con/L 3.30 ± 1.79a 3.28 ± 2.33a -0.00044 -0.014 6.88± 2.29a 6.90 ± 3.34a 0.00044 0.0065 14.62 ± 6.86a 14.58 ± 3.46a -0.00089 -0.0061 con/1.5 L 3.32 ± 2.67a 3.18 ± 2.29a -0.0031 -0.096 6.57 ± 2.66a 6.51 ± 1.14a -0.0013 -0.02 12.37 ± 2.91a 12.31 ± 4.09a -0.0013 -0.011 con/2 L 4.05 ± 0.99a 3.92 ± 1.46a -0.0029 -0.073 6.53 ± 2.23a 6.56 ± 5.37a 0.00067 0.01 12.87 ± 2.35a 12.91 ± 1.93a 0.00089 0.0069 3.55 ± 2.04a 1.27 6.49 ± 1.90a 6.18 ± 3.77a -0.0069 -0.11 13.89 ± 8.63a 14.13 ± 5.98a 0.0053 0.0038 Trên dòng, số trung bình có chữ viết kèm khác khác có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 26/03/2015, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan