Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

142 1K 6
Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRẦN TUẤN LỘ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 Lời cám ơn Xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện tốt đẹp để tôi hoàn tất khóa học này; Xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo, quý Thầy, Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã dày công truyền đạt kiến thức cũng như giúp đỡ tôi trong suốt khóa học tại trường; Đặc biệt, tôi xin trân trọng cám ơn Thầy Phó giáo sư, Tiến só Trần Tuấn Lộ, người đã có nhiều công sức, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này./. TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2006 DƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu. 2 4. Phạm vi nghiên cứu. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 6. Các phương pháp nghiên cứu. 4 7. Tổ chức nghiên cứu. 5 7.1. Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu. 5 7.2. Chọn mẫu nghiên cứu. 7 7.3. Tổ chức nghiên cứu. 7 8. Đóng góp của đề tài. 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO TỪ XA. 10 1.1. Tổng quan về lòch sử nghiên cứu vấn đề. 10 1.1.1. Sự hình thành phát triển đào tạo từ xa trên thế giới. 10 1.1.2. Xu thế phát triển đào tạo từ xa trên thế giới. 11 1.1.3. Tổng quan về đào tạo từ xa ở Việt Nam. 13 1.2. Một số khái niệm công cụ cơ bản trong việc nghiên cứu đề tài. 17 1.2.1. Khái niệm về quản lý. 12 1.2.2. Khái niệm về hiệu quả quản lý. 20 1.2.3. Khái niệm về chất lượng. 20 1.2.4. Khái niệm về quản đào tạo. 21 1.2.5. Chức năng của quản đào tạo. 22 1.2.5.1. Kế hoạch hóa. 22 1.2.5.2. Tổ chức. 23 1.2.5.3. Điều khiển. 23 1.2.5.4. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh. 25 1.2.5.5. Tổng kết. 26 1.2.6. Khái niệm về đào tạo từ xa. 26 1.2.7. Quản đào tạo từ xa. 28 1.2.8. Sự khác biệt giữa đào tạo theo hình thức đào tạo đại học từ xa đào tạo theo hình thức đào tạo đại học tập trung. 28 1.2.9. Khái niệm quá trình đào tạo từ xa. 30 1.2.9.1. Khái niệm. 30 1.2.9.2. Nội dung quá trình đào tạo từ xa. 30 1.2.9.2.1. Mục tiêu đào tạo từ xa. 30 1.2.9.2.2. Xác đònh đầu vào theo mục tiêu. 31 1.2.9.2.3. Xác đònh nội dung chương trình đào tạo. 31 1.2.9.2.4. Xác đònh các quá trình dạy-học theo mục tiêu. 31 1.2.9.2.5. Xác đònh quá trình kiểm tra-thi cử theo mục tiêu. 32 1.2.9.2.6. Xác đònh phương tiện phục vụ cho công tác đào tạo theo mục tiêu. 32 1.2.9.2.7. Xác đònh học liệu phục vụ cho công tác đào tạo theo mục tiêu. 33 1.2.9.2.8. Xác đònh công tác chính trò, tưởng của đội ngũ giảng viên, quản học viên từ xa. 33 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 34 2.1. Vài nét về Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Đào tạo từ xa. 34 2.1.1 Một vài nét về Đại học Mở (Open university). 34 2.1.2 S khác biệt giữa các Đại học Mở Đại học truyền thống. 35 2.1.3 Vài nét về Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm đào tạo từ xa. 39 2.1.3.1 Khái quát đặc điểm, nhiệm vụ của Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh. 39 2.1.3.2 Mục tiêu đào tạo của Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh. 40 2.1.3.3 Phương thức, bậc học ngành đào tạo tại Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh. 41 2.1.3.4 Bộ máy tổ chức đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên. 41 2.1.3.5 Tổng quan đào tạo theo hình đào tạo từ xa của Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh. 43 2.1.3.6 Vài nét về Trung tâm đào tạo từ xa. 44 2.2. Thực trạng một số công tác quản đào tạo của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây (từ 2000-2004): 46 2.2.1. Quản chương trình đào tạo Số giờ tập trung. 47 2.2.2. Quản quá trình dạy – học. 54 2.2.3. Quản quá trình kiểm tra-thi cử. 69 2.2.4. Quản phương tiện học liệu phục vụ cho công tác đào tạo từ xa. 73 2.2.5. Quản công tác chính trò, tưởng của giảng viên, quản học viên. 82 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2005-2010. 92 3.1. Đổi mới chương trình đào tạo. 93 3.2. Đổi mới công nghệ đào tạo. 97 3.2.1. Đổi mới học liệu. 97 3.2.1.1. Tài liệu in ấn. 100 3.2.1.2. Tài liệu nghe nhìn. 103 3.2.1.3. Thư viện điện tử. 103 3.2.1.4. Truyền thanh truyền hình. 104 3.2.2. Đổi mới phương pháp dạy-học. 105 3.2.2.1. Dạy học qua sóng truyền thanh, truyền hình. 105 3.2.2.2. Dạy học qua hệ thống mạng internet tốc độ cao. 105 3.2.2.3. Diễn đàn dạy học trực tuyến. 107 3.2.3. Đổi mới công nghệ đánh giá môn học 110 3.3. Trang bò cơ sở vật chất. 113 3.4. Tổ chức bộ máy quản lý. 114 3.5. Đội ngũ giảng viên. 115 3.6. Huấn luyện – Đào tạo. 116 3.7. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học. 117 3.8. Công tác chính trò-tư tưởng học viên, giảng viên, nhân viên. 118 3.9. Một số đề xuất đối với Chính phủ Bộ đào tạo Đào tạo. 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài. Tăng qui đào tạo để đáp ứng nhu cầu về nhân lực của sự phát triển kinh tế hội là một chủ trương kiên đònh của Đảng Nhà nước ta trong nhiều năm nay. Nhu cầu nhân lực trình độ cao theo đà phát triển của kinh tế-xã hội nước ta ngày càng khẳng đònh sự đúng đắn của chủ trương đó. Mặc khác, nhu cầu được học của phần đông dân chúng trong hoàn cảnh sinh hoạt cuộc sống không có điều kiện theo học tại các trường đại học truyền thống đã hình thành hình thức đào tạo từ xa. “Đa dạng hóa các loại hình đào tạo để tạo điều kiện cho người dân được học hành” là một trong các nội dung của hội hóa giáo dục của Đảng ta. Việc ra đời của Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHMBCTP.HCM), tháng 7 năm 1993 theo quyết đònh của Thủ Tướng Chính phủ (trên cơ sở Viện Đào tạo Mở rộng II Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập tháng 6 năm 1990) là một quyết đònh đúng đắn nhằm thực hiện chủ trương hội hóa giáo dục của Đảng. ĐHMBCTP.HCM là đơn vò đầu tiên trong cả nước áp dụng đào tạo bậc đại học theo hình thức đào tạo từ xa. Đào tạo theo hình thức đào tạo từ xa là đặc trưng cơ bản của Đại học Mở, là hình thức đào tạo chủ yếu để thực hiện chính sách mở trong giáo dục, là phương tiện để tiến hành dân chủ hóa, hội hóa giáo dục, thực hiện bình đẳng trong giáo dục. Đây là nhiệm vụ trung tâm mà Nhà nước giao cho ĐHMBCTP.HCM, được ghi rõ trong điều 2 quyết đònh số 389/TTg của Chính phủ ký ngày 26/7/1993. Đào tạo từ xa là phương thức đã được các nước trên thế giới áp dụng từ nhiều năm nay. Tại Việt Nam, vào thập niên sáu mươi, vấn đề này đã được các chun gia giáo d ục đưa ra bàn luận. Năm 1992, với đề tài cấp Bộ đã được nghiệm thu năm 1998, mã số B94-40-04 có tên “Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo từ xa bậc đại học trong điều kiện Việt Nam” chủ nhiệm đề tài là Tiến só Cao Văn Phường, nguyên Hiệu trưởng đầu tiên của ĐHMBCTP.HCM đã thành công trong việc triển khai hình thức đào tạo từ xa tại Việt Nam. Đến nay đã có rất nhiều trường đại học triển khai đào tạo theo hình thức đào tạo từ xa, nhưng tất cả vẫn còn trong những bước đi đầu tiên nên trong công tác quản đào tạo khó có thể đạt được hiệu quả như mong muốn. ĐHMBCTP.HCM mới thành lập hơn 10 năm, nên bên cạnh những thành quả đạt được, trường cũng còn gặp nhiều bất cập trong hoạt động quản đào tạo từ xa nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra. Mặc khác, vì là hình thức đào tạo mới, nên việc quản đào tạo từ xa tại ĐHMBCTP.HCM từ trước đến nay chỉ dựa vào kinh nghiệm quản đào tạo theo hình thức tập trung mà chưa có một công trình nghiên cứu nào quan tâm đến vấn đề này. Đây chính là tính cấp thiết của đề tài đó là do tôi chọn đề tài nghiên cứu này. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu luận về quản đào tạo từ xa, làm rõ thực trạng của sự quản này tại ĐHMBCTP.HCM đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của sự quản đó. 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu là hoạt động quản đào tạo từ xa của ĐHMBCTP.HCM, cụ thể là hoạt động quản của Trung tâm đào tạo từ xa. 3.2. Đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu là thực trạng giải pháp quản đào tạo từ xa của Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Phạm vi nghiên cứu. Quản của một trường đại học là rất rộng lớn bao gồm nhiều lónh vực như quản đào tạo, quản nhân sự, quản tài chính, quản cơ sở hạ tầng… Trong đó, chất lượng đào tạo là vấn đề sống còn của mọi cơ sở đào tạo. Vấn đề này hiện đang gây nhiều bức xúc cho toàn hội. Quản đào tạo tốt tất yếu dẫn đến chất lượng đào tạo cao. Phạm vi luận văn này chỉ giới hạn nghiên cứu thực trạng hoạt động quản đào tạo từ xa tại ĐHMBCTP.HCM trong những năm gần đây, cụ thể là hoạt động quản của Trung tâm đào tạo từ xa. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hoạt động quản đào tạo từ xa tại ĐHMBCTP.HCM từ nay đến năm 2010. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận về hoạt động quản đào tạo từ xa. - Khái niệm về quản lý. - Khái niệm về đào tạo từ xa. - Khái niệm luận về quản đào tạo từ xa. 5.2. Tìm hiểu một số thực trạng hoạt động quản đào tạo từ xa tại ĐHMBCTP.HCM trong những năm gần đây . Cụ thể: - Quản chương trình đào tạo từ xa theo phương thức từ xa. - Quản quá trình dạy – học theo phương thức từ xa. - Quản quá trình kiểm tra – thi cử theo phương thức từ xa. - Quản phương tiện đào tạo từ xa. - Quản học liệu phục vụ đào tạo từ xa. - Quản công tác chính trò, tưởng của đội ngũ giảng viên, quản học viên từ xa. 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản đào tạo từ xa tại ĐHMBC TP.HCM trong giai đoạn 2005-2010. - Đổi mới chương trình đào tạo từ xa. - Đổi mới công nghệ đào tạo từ xa. - Trang bò cơ sở vật chất – kỹ thuật cho phục vụ đào tạo từ xa. - Tổ chức bộ máy quản phục vụ đào tạo từ xa. - Huấn luyện – Đào tạo cho đội ngũ giảng viên, quản đào tạo từ xa. - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học. - Công tác chính trò-tư tưởng của giảng viên, quản học viên từ xa. 6. Các phương pháp nghiên cứu. 6.1. Phương pháp nghiên cứu luận. - Tổng hợp các công trình nghiên cứu, nêu các quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng Nhà nước, các phạm trù, các khái niệm v.v… liên quan đến quản đào tạo từ xa. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: sử dụng các tài liệu, số liệu có liên quan, đặc biệt là các tài liệu, số liệu của ngành chủ quản của trường còn lưu giữ. - Phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu câu thăm dò: Tìm hiểu thực trạng giải pháp quản đào tạo từ xa. - Phương pháp trò chuyện. 6.3. Phương pháp thống kê toán học để xử các kết quả điều tra được. 7. Tổ chức nghiên cứu. 7.1. Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu. Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, chúng tôi đã xây dựng bộ công cụ nghiên cứu là câu hỏi điều tra bằng phiếu nhằm làm rõ thực trạng một số giải pháp công tác quản đào tạo từ xa tại trường ĐHMBCTP.HCM về các mặt cơ bản sau: - Quản chương trình đào tạo. - Quản quá trình dạy – học, kiểm tra-thi cử. - Quản phương tiện, học liệu phục vụ cho công tác đào tạo. [...]... thành công thì các giải pháp quản mới của đề tài sẽ giúp cho hoạt động quản đào tạo từ xa đạt hiệu quả hơn tại ĐHMBCTP.HCM nói riêng của các trường đại học có áp dụng hình thức đào tạo này nói chung Chương 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO TỪ XA 1.1 Tổng quan về lòch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sự hình thành phát triển đào tạo từ xa trên thế giới Sự hình thành phát triển đào tạo từ xa (ĐTTXa)... xây dựng, ban hành thực hiện các quy trình đảm bảo chất lượng một cách công khai… nhằm đạt được mục tiêu đào tạo từ xa 1.2.8 Sự khác biệt giữa đào tạo theo hình thức đào tạo đại học từ xa đào tạo theo hình thức đào tạo đại học tập trung Bảng 1.1: So sánh sự khác biệt giữa đào tạo từ xa đào tạo tập trung Các tiêu Đào tạo tập trung chí so sánh Tên gọi đối Sinh viên Đào tạo từ xa Học viên tượng... tập trung tùy thuộc vào nội dung học tập phương tiện giảng dạy; Có sự cá thể hóa trong quá trình dạy-học - 1.2.7 Quản đào tạo từ xa Quản đào tạo từ xa bao gồm việc quản tất cả các vấn đề liên quan đến đào tạo từ xa như: xác đònh mục tiêu đào tạo, xác lập các chuẩn mực chất lượng, thiết kế tiến hành các chương trình đào tạo, giám sát giảng dạy, các phương pháp xây dựng kiểm soát chuẩn... phương thức nhất đònh Tóm lại: o Quản là tổng thể những biện pháp được phối hợp nhằm đạt mục đích nhất đònh o Quản quan hệ giữa chủ thể quản đối tượng quản đó là quan hệ giữa người quản người bò quản Trong quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người lãnh đạo người thực hiện o Quản phải bao gồm 2 yếu tố chủ thể khách thể quản o Quản thực hiện mục tiêu của tổ chức... chế, quy đònh của Bộ Giáo dục Đào tạo, quản đào tạo từ xa ở nước ngoài 7.3.2 Bước 2: Tiến hành nghiên cứu tại chỗ tại trường ĐHMBCTP.HCM, cụ thể: • Phát thu hồi phiếu điều tra: - Phát phiếu câu hỏi cho các đối tượng trên thông qua các Phòng, Ban, Khoa, Trung tâm Đào tạo từ xa, đơn vò liên kết đào tạo tại các tỉnh sau khi thông qua Phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo - Thu hồi phiếu nhờ sự hỗ... những tác động từ phía khách thể quản đến hệ thống quản là tích cực cùng nhằm thực hiện mục tiêu chung Ta có thể thể hiện sơ đồ cấu trúc của hệ thống quản như sau: Khách thể quản Chủ thể quản Đối tượng quản Mục tiêu quản Tác động mạnh Tác động yếu hơn Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống quản 1.2.2 Khái niệm về hiệu quả quản Để đánh giá hiệu quả của việc quản ta sẽ đánh... trình đào tạo từ xa 1.2.9.1 Khái niệm Quá trình đào tạo từ xa cũng giống như quá trình đào tạo của các hệ khác như tập trung, vừa làm vừa học v.v… Quá trình đào tạo từ xa là một quá trình xuyên suốt từ việc tuyển sinh (đầu vào) cho đến khi tốt nghiệp (đầu ra) của người học, trong đó bao gồm chủ yếu là quá trình dạy học của giảng viên người học Đào tạo từ xa còn là phương thức hữu hiệu trong việc đào. .. chủ thể quản đến tất cả mắt xích , các đối tượng của hệ thống nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục nhằm đạt đến mục tiêu của giáo dục -đào tạo 1.2.5 Chức năng của quản đào tạo Chức năng của quản là các dạng khác nhau, các hoạt động khác nhau của hoạt động quản thông qua đó chủ thể quản tác động vào khách thể quản nhằm thực hiện mục tiêu quản Quản có các... mục tiêu của giáo dục -đào tạo Quản đào tạo có nhiều cấp độ, ít nhất có hai cấp độ: cấp quản vi cấp quản Cấp quản tương ứng với việc quản một đối tượng có quy lớn nhất, bao quát toàn bộ hệ thống Trong hệ thống này có nhiều hệ thống con, tương ứng với hệ thống con này là các hoạt động quản vi Tuy nhiên, sự phân chia quản quản vi chỉ là tương... tác đào tạo theo mục tiêu • Xác đònh công tác chính trò, tưởng của đội ngũ giảng viên, quản học viên từ xa Trong quá trình đào tạo, các bước này được sắp xếp thành một hệ thống chặt chẽ có mối quan hệ khắng khít bổ sung cho nhau nhằm giúp cho quá trình đào tạo được đảm bảo chất lượng cao 1.2.9.2 Nội dung của quá trình đào tạo từ xa 1.2.9.2.1 Mục tiêu đào tạo từ xa Mục tiêu của đào tạo đại . về quản lý. - Khái niệm về đào tạo từ xa. - Khái niệm và lý luận về quản lý đào tạo từ xa. 5.2. Tìm hiểu một số thực trạng hoạt động quản lý đào tạo. viên, quản lý và học viên từ xa. 33 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 34 2.1. Vài

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

8 Thöïc tráng hình thöùc ra ñeă thi. - - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

8.

Thöïc tráng hình thöùc ra ñeă thi. - Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.2.8. Söï khaùc bieôt giöõa ñaøo táo theo hình thöùc ñaøo táo ñái hóc töø xa vaø ñaøo táo theo hình thöùc ñaøo táo ñái hóc taôp trung - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

1.2.8..

Söï khaùc bieôt giöõa ñaøo táo theo hình thöùc ñaøo táo ñái hóc töø xa vaø ñaøo táo theo hình thöùc ñaøo táo ñái hóc taôp trung Xem tại trang 33 của tài liệu.
Vieôc dáy vaø hóc caăn hình dung thođng qua caùc phöông tieôn nhaỉm  ruùt ngaĩn bôùt khoạng caùch (nhö söû  dúng caùc phöông tieôn thođng tin, trôï  giạng, caùc ñôït taôp trung höôùng  daên, giại ñaùp…)  - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

ie.

ôc dáy vaø hóc caăn hình dung thođng qua caùc phöông tieôn nhaỉm ruùt ngaĩn bôùt khoạng caùch (nhö söû dúng caùc phöông tieôn thođng tin, trôï giạng, caùc ñôït taôp trung höôùng daên, giại ñaùp…) Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Khi khạo saùt hình thöùc toơ chöùc hóc taôp trung laø hóc vieđn neđn gaịp tröïc tieâp giạng vieđn hay ođn taôp tröïc tuyeân qua máng , chuùng tođi xađy döïng boô cađu hoûi  vôùi 2 hình thöùc löïa chón tređn vaø nghieđn cöùu tređn 2 ñoâi töôïng giạng vie - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

hi.

khạo saùt hình thöùc toơ chöùc hóc taôp trung laø hóc vieđn neđn gaịp tröïc tieâp giạng vieđn hay ođn taôp tröïc tuyeân qua máng , chuùng tođi xađy döïng boô cađu hoûi vôùi 2 hình thöùc löïa chón tređn vaø nghieđn cöùu tređn 2 ñoâi töôïng giạng vie Xem tại trang 58 của tài liệu.
Ñaùnh giaù hình thöùc hóc taôp trung - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

a.

ùnh giaù hình thöùc hóc taôp trung Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bạng 2.14: Keât quạ ñaùnh giaù hình thöùc ra ñeă thi heât mođn hóc. VÒ TRÍ COĐNG TAÙC  - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

ng.

2.14: Keât quạ ñaùnh giaù hình thöùc ra ñeă thi heât mođn hóc. VÒ TRÍ COĐNG TAÙC Xem tại trang 72 của tài liệu.
HV=50,29%), hình thöùc thi traĩc nghieôm chieâm 45,89% (QL=64,71%, 42,20%). Caùc hình thöùc thi khaùc chieâm khođng ñaùng keơ (töø 2,9 ñeân 7,25%) - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

50.

29%), hình thöùc thi traĩc nghieôm chieâm 45,89% (QL=64,71%, 42,20%). Caùc hình thöùc thi khaùc chieâm khođng ñaùng keơ (töø 2,9 ñeân 7,25%) Xem tại trang 73 của tài liệu.
6 Baíng Cassette, Video (baíng tieâng, baíng hình). 2,78 0,91 2,39 0,56 - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

6.

Baíng Cassette, Video (baíng tieâng, baíng hình). 2,78 0,91 2,39 0,56 Xem tại trang 76 của tài liệu.
- ÔÛ hóc lieôu dáng ghi tieâng, ghi hình, giạng vieđn vaø quạn lyù ñaùnh giaù baíng ñóa ghi baøi hóc dáng giaùo trình laø nhieău nhaât nhöng cuõng chư ôû möùc ñoô ít  (W=2,02, X=2,33 vôùi S<1), caùc dáng coøn lái ñöôïc ñaùnh giaù laø ít vaø gaăn nhö  b - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

h.

óc lieôu dáng ghi tieâng, ghi hình, giạng vieđn vaø quạn lyù ñaùnh giaù baíng ñóa ghi baøi hóc dáng giaùo trình laø nhieău nhaât nhöng cuõng chư ôû möùc ñoô ít (W=2,02, X=2,33 vôùi S<1), caùc dáng coøn lái ñöôïc ñaùnh giaù laø ít vaø gaăn nhö b Xem tại trang 82 của tài liệu.
IN AÂN GHI TIEÂNG, GHI HÌNH THÖ VIEÔN ÑIEÔN TÖÛ HV CHV HV CHV HV CHV S - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM
IN AÂN GHI TIEÂNG, GHI HÌNH THÖ VIEÔN ÑIEÔN TÖÛ HV CHV HV CHV HV CHV S Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bạng 3.5: Keât quạ khạo saùt caùc hình thöùc ra ñeă thi cuoâi mođn hóc. VÒ TRÍ COĐNG TAÙC  - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

ng.

3.5: Keât quạ khạo saùt caùc hình thöùc ra ñeă thi cuoâi mođn hóc. VÒ TRÍ COĐNG TAÙC Xem tại trang 110 của tài liệu.
YÙ kieân ñeă nghò giöõa caùc hình thöùc ra ñeă thi cuoâi mođn hóc cụa caùc ñoâi töôïng khạo saùt  - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

kie.

ân ñeă nghò giöõa caùc hình thöùc ra ñeă thi cuoâi mođn hóc cụa caùc ñoâi töôïng khạo saùt Xem tại trang 111 của tài liệu.
Phú lúc 5: Keât quạ ñaøo táo theo hình thöùc hóc ñái hóc töø xa tái Ñái hóc Môû baùn cođng TP.HCM (1993-2004) - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

h.

ú lúc 5: Keât quạ ñaøo táo theo hình thöùc hóc ñái hóc töø xa tái Ñái hóc Môû baùn cođng TP.HCM (1993-2004) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Phú lúc 8: Soâ giôø taôp trung cụa caùc ngaønh ñaøo táo ñái hóc theo hình thöùc töø xa tái TTÑTTX-Ñái hóc Môû baùn cođng TP.HCM - Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại ĐH mở bán công TPHCM

h.

ú lúc 8: Soâ giôø taôp trung cụa caùc ngaønh ñaøo táo ñái hóc theo hình thöùc töø xa tái TTÑTTX-Ñái hóc Môû baùn cođng TP.HCM Xem tại trang 127 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan