ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VỤ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

31 832 1
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VỤ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vụ tài chính tiền tệ là một trong số các cơ quan giúp cho Bộ Kế Hoạch- Đầu tư thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình

LỜI MỞ ĐẦU Vụ tài tiền tệ số quan giúp cho Bộ Kế HoạchĐầu tư thực chức quản lý nhà nước Vụ có chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài - tiền tệ, xây dựng cân đối lớn cân đối NSNN, cân đối tiền – hàng, tham mưu sách tài chính, tiền tệ, sách huy động sử dụng nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cách có hiệu Kể từ thành lập nay, Vụ Tài Chính- Tiền Tệ khơng ngừng nổ lực thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, đạt kết đáng khích lệ góp phần vào phát triển đất nước Có thể thấy, Vụ Tài Chính- Tiền Tệ ngày đóng vai trị quan trọng cơng tác điều hành, quản lý lĩnh vực tài chính, tiền tệ đất nước Trong thời gian tuần thực tập tổng hợp Vụ, hướng dẫn chuyên viên Vũ Ngọc Hưng giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, nhân viên Vụ, tơi có hội tìm hiểu Vụ, chức nhiệm vụ, tình hình cơng tác Vụ Tài Chính – Tiền Tệ Qua đó, tơi có hiểu biết sâu công tác Vụ thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo THS Đặng Thị Lệ Xuân, anh Vũ Ngọc Hưng cán Vụ Tài Chính - Tiền Tệ giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I TÌM HIỂU CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ Lịch sử hình thành phát triển Bộ Kế Hoạch – Đầu Tư Ngay sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập, ngày 31/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ kế hoạch kiến thiết quốc gia ngành kinh tế, tài chính, xã hội văn hóa Đến ngày 14 tháng năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết) Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ đề án sách, chương trình, kế hoạch kinh tế vấn đề quan trọng khác Ngày tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia có nhiệm vụ xây dựng dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, tiến hành thống kê kiểm tra việc thực kế hoạch Tháng 10/1960, uỷ ban Kế Hoạch Quốc gia đổi tên thành Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà Nước Qua thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Chính phủ có hàng loạt Nghị định quy định bổ sung chức cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ngày 27 tháng 11 năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ngày tháng năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng sách, luật pháp kinh tế phục vụ công đổi Ngày tháng 11 năm 1995, Chính phủ Nghị định số 75/CP định thành lập Bộ Kế hoạch Đầu tư sở hợp ủy ban Kế hoạch Nhà nước ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư Ngày 17 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTg giao Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư 2 Chức nhiệm vụ chung Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư quan Chính phủ có chức tham mưu tổng hợp xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, chế, sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư ngồi nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực mục tiêu cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân Bộ Kế hoạch Đầu tư có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ - Trình Chính phủ dự án Luật, Pháp lệnh, văn pháp quy có liên quan đến chế sách quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư nước nhằm thực cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để ổn định phát triển kinh tế - xã hội - Tổng hợp nguồn lực nước kể nguồn từ nước để xây dựng trình Chính phủ kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn phát triển kinh tế - xã hội nước cân đói chủ yếu kinh tế quốc dân - Hướng dẫn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng cân đối tổng hợp kế hoạch - Hướng dẫn, kiểm tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Làm Chủ tịch Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế - kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điều phối quản lý sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu tư cho dự án hợp tác, liên doanh - Trình Thủ tướng Chính phủ định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước - Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý thông tin phát triển kinh tế - xã hội - Tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực chiến lược phát triển, sách kinh tế, quy hoạch kế hoạch hóa phát triển Cơ cấu tổ chức Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG KHỐI CƠ QUAN GIÚP BỘ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THỨ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG KHỐI CÁC TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Khối quan giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước gồm: Văn phòng Bộ, Vụ Tổ chức – Cán bộ, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ, Vụ Tài - Tiền tệ, Cục Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ, Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Thương mại dịch vụ, Cục đầu tư nước ngồi, Vụ Quản lý khu cơng nghiệp khu chế xuất, Vụ Thẩm định Giám sát đầu tư, Vụ Quản lý đấu thầu, Vụ Kinh tế công nghiệp, Vụ Kinh tế nông nghiệp, Vụ kết cấu hạ tầng thị, Vụ lao động-Văn hố- Xã hội, Vụ Khoa học-Giáo dục-Tài ngun Mơi trường, Vụ Quốc phịng – An ninh, Vụ Pháp chế, Vụ Hợp tác xã, Ban Thanh tra Khối tổ chức hành nghiệp gồm: Viện Chiến lược phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Tạp chí Kinh tế dự báo, Báo Đầu tư, Trung tâm bồi dưỡng cán Kinh tế - Kế hoạch, Trung tâm Tin học, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam Từ chỗ có 55 người thành lập năm 1955, năm 1988 biên chế Bộ đạt số lượng cao 930 người; đến cuối năm 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư có 822cán cơng nhân viên, lãnh đạo Bộ có người, lãnh đạo cấp vụ tương đương có 155 người, cán bộ, cơng chức có 658 người Về trình độ, có người có học hàm giáo sư, người có học hàm phó giáo sư, người có trình độ tiến sĩ khoa học, 126 người có trình độ tiến sĩ, 91 người có trình độ thạc sĩ, 550 người có trình độ đại học cao đẳng, 153 cán đảng viên có trình độ lý luận trị cao cấp, 401 người có trình độ lý luận trị trung cấp II TÌM HIỂU CHUNG VỀ VỤ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Lịch sử hình thành phát triển Vụ Tài Chính - Tiền Tệ Ngày 8/10/1955 với đời Uỷ Ban Kế Hoạch Quốc Gia, theo nghị Hội đồng Chính Phủ, Phịng Tài Chính Thương Mại tiền thân Vụ Tài Chính Tiền Tệ thành lập Phịng Tài Chính Thương Mại có nhiệm vụ tham gia xây dựng tổ chức thực kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1955-1957) kế hoạch năm cải tạo phát triển kinh tế - xã hội (1958-1960), nghiên cứu trình phủ chế, chế độ tài chính, kế hoạch hố giá thành, phí lưu thơng Ngày 9/10/1961, Hội đồng Chính Phủ Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà Nước với cấu gồm Văn phòng, Tổng cục quản lý xây dựng 14 Vụ chun mơn, có Vụ Kế hoạch Tài Chính Giá Thành Tổng số cán Vụ lúc gồm 12 người với vụ trưởng, vụ phó cán Ngay sau thành lập, Vụ Kế Hoạch Tài Chính Giá Thành tham gia vào việc lập kế hoạch kinh tế năm lần thứ kế hoạch thời chiến giai đoạn 1966-1975 Đến cuối năm 70, đầu năm 80, tên gọi Vụ chuyển thành Vụ Kế Hoạch Tài Chính – Giá Thành – Giá Cả Số lượng cán Vụ thời kỳ lên tới 30 cán Chức Vụ thời kỳ phân công bao gồm: tổng hợp kế hoạch giá thành, chi phí lưu thơng tích luỹ phát sinh khu vực kinh tế quốc doanh; lập bảng cân đối tài Nhà Nước, bảo đảm thống kế hoạch vật kế hoạch tài chính; kiểm tra dự án ngân sách Nhà Nước Bộ Tài Chính lập, kiểm tra dự án kế hoạch tín dụng Ngân hàng Nhà Nước lập, đảm bảo cân đối kinh tế quốc dân; lập bảng cân đối thu chi tiền tệ dân cư để xác định phương hướng phát hành tiền tệ, phương hướng cân đối tiền hàng; kiểm tra dự án kế hoạch tiền mặt Ngân hàng Nhà nước; với Uỷ ban Vật giá Nhà nước xác định phương hướng kế hoạch giá Đến năm 1988, chủ nhiệm uỷ ban có định sát nhập Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân Vụ Tài Chính – Giá thành – Giá phận vụ đầu tư xây dựng, Vụ vật tư thành Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân Tuy nhiên, đòi hỏi khách quan cơng tác hoạch định sách tài tiền tệ, ngày 11/11/1989, Chủ nhiệm uỷ ban có định thành lập Vụ Tài Chính với chức chủ yếu gồm nghiên cứu phương hướng phát triển tài quốc gia; xây dựng bảng cân đối kế hoạch tổng hợp lĩnh vực giá trị kinh tế; xây dựng tổng hợp kế hoạch thu chi ngân sách Nhà Nước, kế hoạch tín dụng tổng hợp, kế hoạch thu chi tiền mặt số giá; giúp uỷ ban trình Hội đồng Bộ trưởng phê chuẩn tiêu thu chi NSNN, tín dụng, tiền mặt số giá; kết hợp với Uỷ ban vật giá ban hành bảng giá hành kế hoạch; kiểm tra việc thực tiêu tài chính, tín dụng, giá Hội đồng Bộ trưởng giao sách ban hành Tháng 4/ 1995, Chủ nhiệm Uỷ ban có định số 86 UB/TCCB đổi tên Vụ thành Vụ Tài Chính - Tiền Tệ Từ cuối năm 90, số lượng cán ổn định vào khoảng 20 cán Chức nhiệm vụ Vụ Trong thời kỳ trước năm 1986, nhiệm vụ Vụ Tài Chính - Tiền Tệ giao nặng nề to lớn Hàng năm, Vụ phải tham mưa cho Bộ ( UNKHNN) xây dựng bảng cân đối tổng hợp thu chi tiền tệ dân cư Đây số cân đối lớn hàng năm Bộ phải báo cáo Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư Thủ Tướng xem xét định Ngoài cân đối trên, Bộ giao cho Vụ nhiệm vụ xây dựng tiêu giá thành giá phí lưu thơng hợp lý giao cho Bộ, ngành chế độ lập kế hoạch, hạch toán thống kê giá thành Đến giai đoạn đổi mới, từ sau năm 1986, xuất phát từ chủ trương đường lối đổi theo định hướng chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhiệm vụ Vụ Tài Chính - Tiền Tệ thay đổi cho phù hợp với thực tế Các nhiệm vụ mang tính cụ thể, vi mô trước thay dần việc hoạch định sách cân đối mang tính vĩ mô Tháng 4/1996, Bộ trưởng Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư có định số 97 BKH/TCCB, Nghị định số 75/CP, quy định chức nhiệm vụ tổ chức máy Vụ Tài Chính - Tiền Tệ với nội dung gồm: - Xác định phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá - Xây dựng bảng cân đối tổng hợp tài - tiền tệ thời kỳ kế hoạch: cân đối tài chính, cân đối ngân sách Nhà nước, cân đối tổng thể tiền tệ, cân đối tín dụng, cân đối tiền mặt, cân đối toán quốc tế, cân đối ngoại tệ, cân đối tiền hàng giải pháp thực cân đối trên; xác định số lạm phát dự kiến kỳ kế hoạch - Tham gia với Bộ Tài Chính phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách kỳ kế hoạch cho Bộ, quan ngang bộ, quan khác thuộc Chính phủ địa phương - Phối hợp với Vụ Bộ, với Bộ Tài Chính Bộ, Ngành xác định kinh phí cho dự án, chương trình quốc gia( thuộc khoản chi thường xuyên ngân sách) phân bổ kinh phí chương trình, dự án cho ngành địa phương, đơn vị sử dụng - Nghiên cứu đề xuất chủ trương biện pháp chế sách lớn lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá - Kiểm tra, theo dõi lập báo cáo quý, tháng, tháng hàng năm việc thực kế hoạch tài tiền tệ, giá Phối hợp với Bộ Tài Chính giải nhu cầu đột xuất, phát sinh kế hoạch thu, chi NSNN - Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch số quan Ngày 19/8/2003, Bộ trưởng có định số 608/QĐ-BKHĐT chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Vụ Tài Chính - Tiền Tệ với nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xác định phương hướng nhiệm vụ kế hoạch lĩnh vực tài chính, tiền tệ giá thời kỳ kế hoạch - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng cân đối tổng hợp tài chính, tiền tệ thời kỳ kế hoạch - Làm đầu mối phối hợp với Bộ Tài Chính phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách, đề xuất nguồn bổ sung nhu cầu phát sinh đột xuất kế hoạch Phối hợp phân bổ cấu ngân sách Trung ương lĩnh vực đầu tư phát triển Phối hợp phân bổ vốn bổ sung dự trữ Nhà nước Tổng hợp vốn hỗ trợ, vốn tín dụng Nhà nước, vốn góp cổ phần liên doanh - Tổng hợp tiêu giá trị kinh tế tài chính, tiền tệ, tín dụng giá Tổng hợp phương án phân bổ vốn chương trình mục tiêu quốc gia, phối hợp với đơn vị phân bổ chương trình cụ thể Phối hợp tổng hợp kinh phí điều tra Phối hợp lập kế hoạch giải ngân, vay, trả nợ vốn ODA - Nghiên cứu đề xuất chủ trương, biện pháp, chế sách tài chính, tiền tệ giá Chủ trương soạn thảo chế sách cụ thể giao - Tham gia xây dựng thẩm định văn quy phạm pháp luật, chế sách lĩnh vực tài chính, tiền tệ giá để bộ, ngành trình ban hành theo thẩm quyền - Theo dõi, đánh giá tình hình thực kế hoạch tài chính, tiền tệ, giá cả, báo cáo tình hình: tháng, quý hàng năm, đề xuất giải pháp xử lý vướng mắc trình thực kế hoạch - Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước tồn ngành ngân hàng (trừ Ngân hàng Chính sách xã hội), Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ tài chính, Kiểm tốn Nhà nước, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước - Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư giao Nhiệm vụ Vụ Tài Chính - Tiền Tệ ngày mở rộng đổi mơi nội dung, phù hợp với xu hướng đổi kinh tế có nhiều chức Vụ chủ trì thực Vụ Tài Chính - Tiền Tệ ngày có đóng góp quan trọng vào điều hành sách tài chính, tiền tệ, tín dụng 3.Cơ cấu tổ chức Vụ Tài Chính - Tiền Tệ Vụ Trưởng Vụ Phó Vụ Phó Nhóm tài Vụ Phó Nhóm tiền tệ Vụ Tài Chính - Tiền Tệ tổ chức thành phận là: nhóm tài nhóm tiền tệ Nhóm tài có chức thực tất nhiệm vụ giao có liên quan tới lĩnh vực tài như: tham gia xây dựng kế hoạch thu chi ngân sách, phối hợp phân bổ thu chi ngân sách, tổng hợp vốn đầu tư phát triển, phân bổ vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia, lập kế hoạch giải ngân, vay, trả nợ ODA….Nhóm tiền tệ có chức thực nhiệm vụ giao có liên quan tới lĩnh vực tiền tệ như: tham gia xây dựng kế hoạch cung ứng tiền tệ, xây dựng sách tiền tệ, kiểm sốt, điều chỉnh lượng cung tiền lưu thơng, theo dõi đánh giá tình hình thực kế hoạch tiền tệ, ….Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên Biên chế Vụ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư định riêng PHẦN II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ CỦA VỤ Với đội ngũ cán không nhiều công việc phải triển khai thực suốt năm qua Vụ Tài Chính - Tiền Tệ lớn Với chức tham mưu cho Lãnh đạo Bộ chế, sách tài tiền tệ kết hợp với Bộ xây dựng cân đối lớn giá, lương, tiền, cân đối tiền tệ, cân đối ngân sách, cân đối ngoại tệ, cán cân toán quốc tế thời gian qua Vụ Tài Chính - Tiền Tệ tham gia vào hoạt động sau: Thứ nhất, công tác xây dựng kế hoạch cân đối NSNN Một nhiệm vụ thường xuyên Vụ Tài Chính - Tiền Tệ công tác xây dựng kế hoạch cân đối NSNN Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đóng vai trị khởi đầu quy trình xây dựng cân đối NSNN thông qua việc đưa định hướng cân đối vĩ mơ để sở tính tốn tiêu NSNN Vụ chủ động tính tốn khả thực thu, chi NSNN, ước thực thu NSNN từ nguồn thu nội địa, thu từ dầu thơ cách tích cực để có thảo luận với Bộ Tài Chính Trong lĩnh vực này, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ ln thể lực nghiên cứu độc lập với quan điểm khách quan, kiên đảm bảo ngun tắc tài chính, góp phần giữ vững vai trò, vị Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư q trình hoạch định sách kinh tế Sự phối hợp Vụ Tài Chính - Tiền Tệ , Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư với Vụ NSNN Vụ, Tổng cục Bộ Tài Chính ngày hiệu đạt bước tiến đáng kể, thể đồng thuận cao công tác Tài Ngân sách Hai bên trí tính tốn cân đối NSNN nguồn thu doanh nghiệp ngồi nhà nước, thu từ khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đưa cải tiến đề xuất phương pháp tiếp cận việc xác định khung NSNN sở kiến nghị Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư thời gian qua vừa có tính tích cực vừa thực vững Chính phủ chấp nhận Trước kia, cân đối NSNN, phương pháp Bộ Tài Chính dựa số liệu lịch sử năm thực hiên từ xác định tốc độ tăng trưởng tiêu tính dự kiến tiêu cho năm kế hoạch Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đưa phương pháp tiếp cận tính tốn tiêu kế hoạch NSNN mà khoản thu, chi thâm hụt NSNN dựa giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Cách tiếp cận vĩ mơ để tính tổng thu NSNN Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đưa mức thu sát với thực tế hơn, điều chứng tỏ phương pháp đề đắn Thông qua việc sử dụng tiếp cận này, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ trình xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm chứng minh khả thu thực thường cao nhiều so với cách tính tốn Bộ Tài Chính lãnh đạo Bộ Chính Phủ chấp nhận Thu NSNN từ chổ khơng đủ chi thường xun đến có tích luỹ đáp ứng lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển có chi xây dựng Mức thu NSNN năm qua tăng dần qua năm Bội chi NSNN tính tốn GDP Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đưa số nguyên tắc khác quán triệt q trình tính tốn NSNN, có ngun tắc đẩy mạnh thu nội địa, tạo vững thu ngân sách cách tránh thất thu nuôi dưỡng nguồn thu Về chi NSNN, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đề xuất kiên định nguyên tắc “lường thu mà chi”, có thu chi, khơng có thu cắt giảm chi Đây nguyên tắc tưởng chừng đơn giản lại vơ quan trọng, đảm bảo cho chi tiêu mức, tiết kiệm bảo đảm ổn định kinh tế, khơng để xảy tình trạng chi tiêu mức khả kinh tế Vụ đưa nguyên tắc tốc độ tăng chi đầu tư phát triển NSNN phải cao tốc độ tăng chi thường xuyên, năm qua chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN năm qua đạt cao mức 28% tổng chi NSNN Vụ Tài Chính - Tiền Tệ tích cực nghiên cứu triển khai Bộ Tài Chính Kế hoạch chi tiêu trung hạn NSNN( MTEF), áp dụng thí điểm cho số ngành với nội dung chủ yếu: phân bổ NSNN năm; chi NSNN theo mơ hình xuống, lên; gắn đặc biệt với đối tượng ưu tiên Công tác xây dựng dự toán NSNN bước vào mục tiêu, chương trình kết đầu xác lập đẩy mạnh Có thể nói, cơng tác xây dựng kế hoạch cân đối ngân sách ngày Vụ thực với chất lượng cao hơn, nguồn thu - chi tính tốn, rà 10 Về tồn hạn chế Lực lượng cán Vụ cịn q mỏng so với lượng cơng việc ngày nhiều khó Hiện nay, tổng cán Vụ 19 người, có nhiều cán cơng tác học tập nước ngồi Do đó, dù nỗ lực thực kết đạt cịn có mặt chưa đáp ứng hết đòi hỏi Bộ, kinh tế Trong tập thể vài cán chưa chấp hành nội quy giấc Vụ, công việc hoàn thành chưa tiến độ Một số lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ giao chưa thực tốt Chế độ thông tin, báo cáo phục vụ cho cơng tác tổng hợp Vụ cịn nhiều hạn chế, tính cập nhật xác thơng tin chưa thật cao gây khó khăn cho việc tính tốn tổng hợp dự báo để đưa định hướng, tiêu kế hoạch giải pháp thúc đẩy thực hay tháo gỡ vướng mắc, khó khăn gặp phải Cơng tác phối hợp với quan khác có liên quan số lĩnh vực bị động, chưa thật hiệu cịn có phần chồng chéo chức Chức năng, nhiệm vụ Vụ Tài Chính – Tiền Tệ thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư với Vụ thuộc Bộ Tài Chính cịn chưa phân định rõ ràng, có phần trùng lặp, chồng chéo việc tính tốn tiêu thu, chi NSNN, phân bổ cấu ngân sách Trung ương, tổng hợp vốn hỗ trợ, vốn tín dụng Nhà Nước… Do đó, phối hợp chưa mang lại hiệu cao, chưa đạt thống tài chính, tiền tệ III PHƯƠNG HƯỚNG CƠNG TÁC CỦA VỤ TRONG NĂM 2008 Trong năm 2008, thực chức năng, nhiệm vụ được lãnh đạo Bộ giao, sở chương trình hành động Chính phủ để thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2006 – 2010 kế hoạch năm 2008 Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư, thực Nghị Đảng, Quốc Hội, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ xây dựng chương trình cơng tác năm 2008 bao gồm nội dung sau: - Ổn định tổ chức Vụ - Tiếp tục nghiên cứu chế, sách để thực kế hoạch tài chính, tiền tệ năm 2008; chuẩn bị báo cáo hàng tháng, quý, năm - Đánh giá tình hình thực tiền tệ tín dụng 2008 xây dựng kế hoạch tiền tệ tín dụng 2009 17 - Báo cáo sách tiền tệ, tín dụng tình hình hội nhập kinh tế quốc tế - Tham gia với Bộ Tài cân đối NSNN chế điều hành sách tài theo chức nhiệm vụ - Triển khai đánh giá, giám sát tín dụng ưu đãi đầu tư tín dụng sách - Phối hợp với ngành kiểm sốt tình hình biến động giá năm đề xuất giải pháp để bình ổn giá khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh - Tiến hành tổ chức số công tác địa phương làm việc với ngành để kiểm tra, giám sát việc triển khai thực NSNN, phân bổ sử dụng vốn CTMTQG, kiểm tra việc giải ngân dự án nhóm A huy động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi nhà nước tín dụng sách xã hội - Tiếp tục tham gia xây dựng luật, nghị định, thông tư chế tài - Nghiên cứu phát triển thị trường vốn thị trường tài Việt Nam - Tiếp tục bổ sung triển khai chương trình hành động vay trả nợ nước - Xây dựng Nghị định xã hội hoá đầu tư lĩnh vực: văn hoá, thể thao, y tế, giáo dục - Tiếp tục nghiên cứu đề xuất chế, sách quản lý tài CTMTQG giai đoạn 2006 – 2010 - Triển khai nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế công việc khác lãnh đạo Bộ giao PHẦN III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong năm qua, kinh tế vĩ mô nước ta tương đối ổn định, cân đối chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tình hình tài tiền tệ có nhiều cải thiện, tiềm lực tài quốc gia ngân sách nhà nước ngày tăng cường Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt theo 18 chế thị trường, ổn định giá trị đồng tiền, giữ cán cân toán liên tục thặng dư Tình hình tài chính, tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 Tài quốc gia tiếp tục củng cố cải thiện, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô khai thác tốt nguồn tài lực Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước năm tăng 19.1% / năm, cao tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng giá cộng lại Tính chung cho năm, tổng thu cân đối NSNN đạt xấp xỉ 778 nghìn tỷ đồng, tăng 158 nghìn tỷ đồng so với mục tiêu kế hoạch ( vượt 25.1%) Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân đạt 24.4% GDP, vượt mục tiêu đề 20 – 21% Cơ cấu thu ngân sách bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nguồn thu ổn định từ sản xuất nước, giảm tỷ trọng nguồn thu từ yếu tố bên ngồi Tỷ trọng thu nội địa( khơng kể dầu thơ) nâng lên từ 50.9% năm 2000 lên 53.1% năm 200 Tỷ trọng thu từ xuất nhập từ 20.9% năm 2000 giảm xuống 17.5% năm 2005 Nhờ tăng thu, khoản chi ngân sách có cải thiện đáng kể như: chi đầu tư phát triển, chi cải cách tiền lương, chi nghiệp kinh tế phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo khoản chi đột xuất, khắc phục thiên tai…Tổng chi NSNN năm tăng 19.4%/ năm Tính chung năm, tổng chi ngân sách nhà nước đạt xấp xỉ 980 nghìn tỷ đồng, tăng 230 nghìn tỷ đồng so với mục tiêu kế hoạch đề Cơ cấu chi ngân sách nhà nước có bước chuyển biến tích cực Tính chung năm, chi đầu tư phát triển chiếm 28% tổng chi NSNN tương đương 8.6% GDP Chi cho giáo dục đào tạo tăng từ 15% năm 2000 lên 18% năm 2005 tổng chi NSNN, đạt 5.6% GDP, cao mức bình quân Châu Á( 3.8% GDP) Chi nghiệp y tế, văn hoá, xã hội năm 2005 gấp 2.2- 2.5 lần so với năm 2000 Bội chi ngân sách trì ổn định, trung bình hàng năm 4.85% GDP Dư nợ Chính phủ, dư nợ nước ngồi 35% GDP, đảm bảo an ninh tài quốc gia thời gian trung hạn tới Trong năm qua, nhiều chế sách liên quan tới lĩnh vực tài ngân sách tiếp tục hồn thiện Hệ thống sách động viên tài đổi góp phần giải phóng khơi thơng nguồn lực đất nước để phát triển kinh tế, xã hội Các sắc thuế quan trọng VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp điều chỉnh bổ sung, sửa đổi 19 cho phù hợp với tình hình thực tế thơng lệ quốc tế Các sắc thuế điều chỉnh theo hướng đơn giản hoá thủ tục nộp thuế, tăng cường khả kiểm tra, kiểm soát nhằm chống thất thu gian lận, giảm bớt mức thuế suất, tăng tính tự giác người nộp thuế Cơ cấu phân bổ sử dụng nguồn lực tài có nhiều chuyển biến tích cực, đảm bảo nguồn lực tài để thực mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội quan trọng thực chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu Định mức chi hành nghiệp điều chỉnh bước đầu đáp ứng yêu cầu chi hành chi nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá…Bên cạnh việc thay đổi định mức chi, khốn biên chế khốn chi hành chế độ tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu tạo thay đổi tư hoạt động quản lý chi tiêu ngân sách Thủ tục chi ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc bước sửa đổi theo hướng đơn giản hố, cắt giảm khâu thủ tục khơng cần thiết Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt, vừa kiểm sốt lạm phát vừa hỗ trợ tích cực cho trình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tốc độ tăng tổng phương tiện tốn nhìn chung phù hợp với mức biến động giá tăng trưởng kinh tế, bình quân hàng năm tăng 22.5% Nguồn vốn huy động tăng bình quân hàng năm 24% tương đương với kế hoạch đề 20-25% Dư nợ cho vay toàn kinh tế bình quân tăng 27.6%, cao kế hoạch đề 22% Tín dụng ngoại tệ tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân năm 33.7% Đến cuối năm 2005, nợ xấu chiếm khoảng 4% tổng dư nợ tín dụng, giảm mạnh so với năm đầu kế hoạch năm Lãi suất tiếp tục tự hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng chủ động điều chỉnh lãi suất huy động cho vay phù hợp Việc giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ xuống 0% coi bước tích cực tiến trình tự hố thị trường tài tiền tệ, đảm bảo cho việc thực cam kết quốc tế trình hội nhập Hệ thống giá trì ổn định, quan hệ cung cầu phù hợp, lạm phát nằm tầm kiểm sốt, số giá bình qn năm 5.1% 2.Tình hình tài tiền tệ Việt Nam năm 2006, 2007 2.1 Về tài cân đối NSNN Tình hình tài thực NSNN nhìn chung thuận lợi Thu NSNN vượt dự toán, năm 2006 đạt 258.6 nghìn tỷ đồng, tăng 8.7% so với dự toán, 20 26% GDP, mức cao so với năm trước Năm 2007 đạt 287.9 nghìn tỷ đồng, 25.2% GDP, tăng 11.5% so với năm 2006, thu nội địa đạt 159.5 nghìn tỷ đồng, thu từ dầu thơ đạt 68.5 nghìn tỷ đồng, thu từ hoạt động xuất nhập đạt 56.5 nghìn tỷ đồng Cơ cấu thu có tiến năm trước, năm 2006 so với 2007, thu nội địa từ 52.1% tăng lên 55.4%, thu từ dầu thô giảm từ 30.3% xuống 23.8% Tổng chi NSNN năm 2006 đạt 315.6 nghìn tỷ đồng, tăng 7.2% so với dự tốn, chi đầu tư phát triển đạt 89.1 nghìn tỷ đồng, tăng 14.2% so với dự toán, chiếm tỷ trọng 28.2% tổng chi NSNN 8.5% GDP Năm 2007, tổng chi NSNN đạt 268.34 nghìn tỷ đồng, tăng 14.6% so với 2006, chi đầu tư phát triển 101.5 nghìn tỷ đồng, tăng 17.5% so với thực năm 2006 Bội chi ngân sách năm 2006 đạt 48.5 nghìn tỷ đồng, 4.98% GDP, năm 2007 bội chi ngân sách đạt 56.5 nghìn tỷ đồng, 4.94% GDP 2.2.Về sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát cán cân toán quốc tế Năm 2006, tổng phương tiện toán tăng 25% so với năm 2005, nguồn vốn huy động toàn ngành ngân hành năm 2006 tăng 25%( kế hoạch tăng 20 – 25%), dư nợ cho vay toàn kinh tế năm 2006 tăng 21%, thấp tốc độ tăng nguồn vốn huy động 4% tổng dư nợ Dư nợ nước quốc gia đến năm 2006 31.7% GDP, nằm giới hạn an toàn cho phép Các khoản trả nợ tốn hạn Tuy nhiên, tính theo tiêu chí thơng lệ giới tỷ lệ nợi xấu cao Chỉ số giá tiêu dùng năm 2006 tăng 7.2 – 7.5%, thấp mức tăng giá năm 2005 Năm 2007, với áp lực tăng trưởng tín dụng cho phát triển kinh tế sức ép từ luồng vốn nước ngoài, tốc độ tăng trưởng tiền tệ năm 2007 mức cao, lên tới 35.1% so với tháng 12/2006 Nguồn vốn huy động tăng 35.1% so với tháng 12/2006 lên mức 1.009 nghìn tỷ Dư nợ năm 2007 đạt 886.643 nghìn tỷ đồng, tăng 27.8% so với cuối năm 2006 Tốc độ tăng trưởng tiền tệ tín dụng năm 2007 mức cao so với trung bình thời kỳ 2001 – 2006 có tác động tiêu cực đến mặt giá kiểm sốt lạm phát khơng năm kéo dài sang năm Năm 2007 tốc độ tăng giá tiêu dùng cao nhiều so với năm trước Chỉ số giá tiêu dùng tăng 7.32%, giá tăng chủ yếu tập trung vào nhóm hàng ăn uống tăng 10.57% vật liệu xây dựng tăng 9.66% Về cán cân toán quốc tế: cán 21 cân thương mại năm 2006 thâm hụt tỷ USD, 10.4% kinh ngạch xuất khẩu, thấp nhiều so với năm trước Năm 2007, thâm hụt cán cân thương mại tỷ USD cao nhiều so với năm trước, nguyên nhân tăng nhập máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Về khả trả nợ Việt Nam đánh giá khả quan Tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan