Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

115 1.4K 1
Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC môc lôc ii Danh mục bảng iv Danh mục hình v Lời cảm ơn vi lêi cam ®oan vii mở đầu Ch­¬ng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.1 Tæng quan kết nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 ë ViÖt Nam 1.1.3 Những nghiên cứu địa ph-ơng 1.2 Quan điểm ph-ơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Quan điểm nghiên cứu 1.2.2 Các b-ớc nghiên cứu 10 1.2.3 Ph-ơng pháp nghiên cøu 13 Chương Điều kiện tự nhiên, ti nguyên thiên nhiên v nhân văn huyện nghĩa h-ng, tỉnh nam ®Þnh 16 2.1 Vị trí địa lý 16 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 18 2.2.1 Đặc điểm địa chất tài nguyên khoáng sản 18 2.2.2 Đặc điểm địa mạo 20 2.2.3 Đặc điểm khí hậu 26 2.2.4 Đặc điểm thủy văn, hải văn 27 2.2.5 Thỉ nh-ìng 29 2.2.6 Th¶m thùc vật đa dạng sinh học 31 2.2.7 Nguồn lợi thuỷ sản 41 2.3 Dân c- nguồn lao động 43 2.3.1 D©n c- 43 2.3.2 Nguån lao ®éng vµ viƯc lµm 43 2.4 Đặc điểm cảnh quan huyện NghÜa H-ng 46 ii 2.4.1 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Nghĩa H-ng 46 2.4.2 Đặc điểm c¶nh quan 48 Chương trạng khai thác tài nguyên phát triển kinh tế xà hội huyện nghĩa h-ng tỉnh nam định 51 3.1 Hiện trạng biÕn ®éng sư dơng ®Êt 51 3.1.1 Tình hình quản lý đất ®ai 51 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 51 3.1.3 Biến động đất đai giai đoạn 2000 2005 56 3.2 HiÖn trạng phát triển kinh tế - xà hội 60 3.2.1 C¬ cÊu kinh tÕ 60 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành 62 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 67 3.3 Các vấn đề môi tr-ờng 68 Chương Định hướng sử dụng hợp lý Tài Nguyên bảo vệ Môi Trường huyện nghĩa h-ng tỉnh nam định 76 4.1 Đánh giá mức độ thuận lợi cảnh quan số loại hình sử dụng đất nông - lâm - ng- nghiÖp huyÖn NghÜa H-ng 76 4.1.1 Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá mức độ phù hợp sinh thái 77 4.1.2 Đánh giá riêng đánh giá tổng hợp mức độ phù hợp sinh thái cảnh quan 81 4.2 Định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trờng 85 4.2.1 Quan điểm định h-ớng sử dụng hợp lý tài nguyên theo h-ớng phát triển bền vững 85 4.2.2 Cơ sở thực tiễn khoa học định h-ớng sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Nghĩa H-ng 87 4.3 Một số định h-ớng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi tr-êng 90 KÕt luËn 97 KhuyÕn nghÞ 99 Tài liệu tham khảo 100 Phô lôc 107 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sự thay đổi lưu lượng nước sông Ninh Cơ sông Đáy 27 Bảng 2.2 Tổng lượng phù sa hàng năm đổ biển 27 Bảng 2.3 Mực nước biên độ triều trung bình tháng trạm Như Tân Phú Đệ 28 Bảng 2.4 Số lượng loài sinh vật vùng bãi bồi ven biển Nghĩa Hưng 38 Bảng 2.5 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng ven biển Nghĩa Hưng 40 Bảng 2.6 Tình hình dân số trung bình năm 1990-2005 43 Bảng 2.7 Cân đối lao động xã hội huyện Nghĩa Hưng 44 Bảng 2.8 Hiện trạng lao động làm việc ngành kinh tế 44 Bảng 2.9 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định 47 Bảng 3.1 Cơ cấu loại đất huyện Nghĩa Hưng năm 2005 52 Bảng 3.2 Diện tích hàng năm huyện Nghĩa Hưng năm 2005 53 Bảng 3.3 Một số tiêu kinh tế đạt 61 Bảng 3.4 Sản lượng sản phẩm ngành thuỷ sản 65 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất công nghiệp huyện Nghĩa Hưng 66 Bảng 3.6 Kết khảo sát nguồn nước dùng cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ huyện Nghĩa Hưng 73 Bảng 3.7 Kết khảo sát chất lượng nước đầm nuôi huyện Nghĩa Hưng 73 Bảng 4.1 Bảng sở đánh giá riêng tiêu số loại hình sử dụng đất chủ yếu huyện Nghĩa Hưng 80 Bảng 4.2 Mức độ phù hợp sinh thái cảnh quan Nghĩa Hưng số loại hình sử dụng đất 84 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ bước nghiên cứu 12 Hình 2.1 Vị trí nghiên cứu 17 Hình 2.2 Bản đồ cảnh quan huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 50 Hình 3.1 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 55 Hình 3.2 Tỷ trọng ngành năm 2005 huyện Nghĩa Hưng 60 Hình 3.3 Diện tích sản lượng lương thực có hạt huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2000-2005 62 Hình 3.4 Diện tích rừng trồng giai đoạn 1997-2005 63 Hình 3.5 Sơ đồ trình hình thành phèn đầm ni tơm quảng canh nước tù đọng 71 Hình 4.1 Sơ đồ bước đánh giá cảnh quan huyện Nghĩa Hưng 77 Hình 4.2 Bản đồ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 92 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, bối cảnh tài ngun thiên nhiên mơi trường tồn cầu đứng trước thách thức nghiêm trọng, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp bách tất quốc gia giới Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Johannesburg 2002 kêu gọi quốc gia, địa phương hoạch định chiến lược, quy hoạch dài hạn phát triển bền vững Ở Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng cường kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với cải thiện bảo vệ mơi trường, đảm bảo hài hồ môi trường nhân tạo với môi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học; Chủ động phịng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến động khí hậu bất lợi Chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trường quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu môi trường tiêu chí quan trọng đánh giá giải pháp phát triển” Nghĩa Hưng huyện ven biển tỉnh Nam Định có diện tích tự nhiên 25.412,94 Hoạt động nông nghiệp khai thác, nuôi trồng thuỷ sản phát triển từ lâu, đặc biệt năm gần phát triển mạnh mẽ với quy mô ngày lớn, hoạt động đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tiêu thụ nước Song song với phát triển nuôi trồng thuỷ sản, ngành nông nghiệp lúa nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế huyện Các hoạt động kinh tế mang lại kết khả quan, đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân Bên cạnh thuận lợi hiệu tích cực phát triển kinh tế cịn tồn khơng khó khăn mà quyền người dân khu vực cần có biện pháp khắc phục Nghĩa Hưng phải đối mặt với nhiều vấn đề cộm - ngun nhân dẫn đến suy thối tài nguyên suy giảm chất lượng môi trường, tình trạng nhiễm mơi trường, ni trồng thuỷ sản tràn lan không theo quy hoạch Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên không quy hoạch hợp lý người làm cảnh quan bị biến đổi Điều khiến cho hiệu sản xuất trở nên giảm sút, sống nhiều người dân khơng ổn định Đứng trước tình hình đó, vấn đề đặt quan trọng thực cần thiết phải đánh giá cách tổng hợp nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội lấy làm sở cho việc định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển cụ thể biện pháp giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục khó khăn huyện Với trăn trở nêu, sở tiếp cận Địa lý tổng hợp, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cách đồng góp phần giải tốt vấn đề đặt ra, sở thiết thực phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho vùng đất giàu tiềm Với cách nhìn nhận với mong muốn giảm bớt mâu thuẫn phát triển địa phương, chọn đề tài “Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu Xác lập khoa học tài nguyên môi trường cho xây dựng định h−ớng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định sở phân tích cấu trúc cảnh quan Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, trình thực luận văn cần giải nhiệm vụ sau: Phân tích điều kiện tự nhiên, tμi nguyên tự nhiên vμ nhân văn phục vụ quy hoạch định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; Phân tích thực trạng phát triển kinh tế vấn đề mơi trường có liên quan đến khai thác tài nguyên; Đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực nghiên cứu Đề xuất hướng hoạch định tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng theo đơn vị cảnh quan Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lãnh thổ: Huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định bao gồm 23 xã thị trấn Giới hạn nội dung nghiên cứu:Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, số vấn đề tài nguyên mơi trường quan điểm tổng hợp từ đưa khuyến nghị không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường cho huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Cơ sở liệu đƣợc sử dụng Các loại liệu sau sử dụng cho việc hoàn thiện luận văn: - Các tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội cơng bố (số liệu khí hậu thuỷ văn; số liệu kinh tế, xã hội; trạng sử dụng đất ) Trong tư liệu đồ gồm: - Bản đồ địa hình, tỷ lệ 1: 50.000; - Bản đồ thổ nhưỡng, tỷ lệ 1: 50.000 - Bản đồ trạng sử dụng đất, tỷ lệ 1: 25.000 - Các tài liệu công bố có liên quan đến đề tài - Tài liệu nghiên cứu thực địa tác giả luận văn Các kết đạt đƣợc - Hệ thống phân tích tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội theo hướng nghiên cứu luận văn - Xây dựng đồ cảnh quan địa bàn nghiên cứu tỷ lệ 1: 25.000 - Đưa định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường cho khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu làm sáng tỏ tranh tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, trạng phát triển kinh tế vấn đề dân cư, lao động hoạt động khai thác tài nguyên huyện ven biển Nghĩa Hưng Đề tài làm sáng tỏ phân hoá lãnh thổ khu vực nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo quan trọng cho địa phương hoạch định không gian phát triển kinh tế - xã hội gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện ven biển Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khố luận trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhân văn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Chương 3: Hiện trạng khai thác tài nguyên phát triển kinh tế xã hội huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Chương 4: Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định CH−ƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kết nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Trên giới Mơi trường có vai trị nhiều mặt q trình phát triển kinh tế, trì điều kiện thích hợp cho sức khoẻ người, nên khơng thể có phát triển bền vững tài nguyên không khai thác cách hợp lý, chất lượng môi trường không đảm bảo Tuy nhiên, khứ, kế hoạch phát triển thường ý tới khía cạnh hợp lý khai thác tài nguyên môi trường Chỉ từ xuất “phong trào nhà hoạt động môi trường” Mỹ từ năm 60, nhiều phủ tồn giới nghiêm chỉnh ý tới thông số môi trường trình định phát triển [ADB, 1991] Xu hướng hình thành phát triển cách mạnh mẽ ba, bốn thập kỷ gần Nó xuất phát từ việc người ngày nhận thức sâu sắc tác động hủy hoại người gây mơi trường sống hoạt động phát triển khai thác tài nguyên cần thiết phải xem xét cách hệ thống ảnh hưởng tới mơi trường, tiến hành xây dựng cách hệ thống biện pháp tổng thể nhằm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Leonard Ortolano, (1984) sử dụng tổng hợp kiến thức liên ngành sinh học, kỹ thuật, địa chất, kiến trúc cảnh quan, môi trường sinh học, luật mơi trường, sách mơi trường, thẩm mỹ mơi trường q trình định, để phân tích khía cạnh khác quy hoạch mơi trường Trong "Quy hoạch môi trường cho phát triển vùng” [Anne R Beer, l990] trình bày khái niệm quy hoạch sinh thái cảnh (site planning) Những vấn đế môi trường xã hội sử dụng đất, quản lý đất, , với vấn đề không gian sinh sống người (chất lượng sống, nhu cầu người sử dụng), vấn đề tiềm vùng bước dự án quy hoạch vùng đề cập cách đầy đủ John M Edington M Ann Edington, (1979) trình bày vấn đề sinh thái, mơi trường mối quan hệ chúng Tác giả đề cập phân tích sử dụng đất nơng thơn, phát triển đô thị, phát triển công nghiệp, hệ thống giao thông ao hồ Đặc biệt sách cịn có phần nghiên cứu mẫu, nghiên cứu vùng phát triển duyên hải, vườn quốc gia, khu công nghiệp khu vực phát triển nhiệt đới Walter E Westman, (1985) phân tích lưu ý đến khía cạnh đánh giá ảnh hưởng sinh thái, đặc biệt người định việc sử dụng tài ngun thiên nhiên Ơng xem xét mơi trường theo khía cạnh giá trị tài nguyên dự báo biến đổi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; Xây dựng chương trình, kế hoạch hành động để cải thiện phúc lợi người sức khỏe môi trường Quy hoạch phát triển khu vực Châu Á, có lẽ tiên tiến Nhật Bản [ADB, 1986] Bắt đầu từ năm 1957, kế hoạch phát triển cho khu đô thị phát triển, nhằm đạt tới việc sử đụng đất đai nguồn lực có hiệu thơng qua việc quy hoạch thực tế thích hợp, đầu tư công cộng vào sở hạ tầng tạo mơi trường sống thích hợp áp dụng biện pháp bảo tồn thiên nhiên Trung tâm Liên Hợp Quốc phát triển khu vực (UNCRD) đóng Nagoya Nhật Bản, có nhiều kinh nghiệm thực tế phát triển khu vực theo hướng UNCRD xác định khn khổ lý thuyết gồm có bước mơ tả đặc trưng xây dựng khuôn khổ vĩ mô quy hoạch ngành, phối hợp liên ngành, hoàn tất việc lập kế hoạch, soạn thảo chương trình hành động lập kế hoạch để thực Dự án Songkla, “Nghiên cứu quy hoạch vùng lịng hồ Songkla” hồn thành năm 1985 với giúp đỡ ADB đồng quản lý Ban Phát triển Kinh tế-Xã hội Quốc gia Ban Môi trường Quốc gia, [ADB, 1991] Dự án dự án nước phát triển có mục tiêu thực lồng ghép mục tiêu kinh tế môi trường lúc khởi đầu Dải ven biển phía Đơng, “Nghiên cứu quy hoạch dải ven biển phía Đơng” Dưới bảo trợ giám sát ban phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, dự án phát triển kinh tế khu vực, với lưu ý ỏi đến mơi trường hoàn thành vào năm 1982 Một nghiên cứu "Dự án quy hoạch quản lý mơi trường khu vực KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hôi phục vụ định h−ớng sử dụng hợp lý tμi nguyên vμ bảo vệ mơi tr−ờng huyện Nghĩa Hưng, rút kết luận sau: Là huyện ven biển tỉnh Nam Định, Nghĩa Hưng có tiềm to lớn phát triển nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, bên cạnh việc phát triển kinh tế, hoạt động khai thác tμi nguyên ng−ời làm cho cảnh quan tự nhiên Nghĩa Hưng bị biến đổi mạnh mẽ Những hoạt động nhân sinh bao gồm tích cực tiêu cực vμ tác động mức độ khác nh− lμ nông nghiệp, đánh bắt vμ nuôi trồng thủy sản, quai đê lấn biển, trồng rừng phòng hộ Trên sở nghiên cứu nhân tố hình thμnh cảnh quan Nghĩa Hưng tìm quy luật phân hố đa dạng lãnh thổ Với hệ thống phân loại cảnh quan gồm cấp phân vị, lãnh thổ huyện Nghĩa Hưng thuộc lớp cảnh quan đồng Bắc Bộ, phụ lớp cảnh quan đồng ven biển gồm loại với 46 dạng cảnh quan Kết đ−ợc thể đồ cảnh quan huyện Nghĩa Hưng tỷ lệ 1:25000 Kết đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi sinh thái lúa, hoa mầu nuôi trồng thuỷ sản lợ dạng cảnh quan huyện Nghĩa Hưng cho thấy : Đối với lúa có dạng cảnh quan mức thích nghi (S1), mức thích nghi trung bình có 14 dạng cảnh quan, mức thích nghi (S3) có dạng cảnh quan, khơng thích nghi có 21 dạng cảnh quan Đối với hoa mầu khơng có dạng cảnh quan mức thích nghi (S1), mức thích nghi trung bình có dạng cảnh quan, mức thích nghi (S3) có 14 dạng cảnh quan, khơng thích nghi có 27 dạng cảnh quan Đối với ni trồng thuỷ sản nước lợ có dạng cảnh quan mức thích nghi (S1), mức thích nghi trung bình có dạng cảnh quan, mức thích nghi (S3) có 11 dạng cảnh quan, khơng thích nghi có 21 dạng cảnh quan Dựa sở khoa học thực tiễn, đề tài đề xuất phương án quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ huyện Nghĩa Hưng với mục tiêu phát triển kinh tế nông, 97 lâm, ngư nghiệp bảo tồn thiên nhiên Kết thể đồ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ Nghĩa Hưng tỷ lệ 25000 98 KHUYẾN NGHỊ Cần có biện pháp tích cực nhằm bảo vệ diện tích rừng có huyện tiếp tục tăng thêm diện tích rừng vùng đất có khả trồng rừng Nên cân nhắc chuyển đổi diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn vùng ven sông, ven đê ruộng muối sang nuôi trồng thuỷ sản nước mặn lợ Cần có đầu tư đồng biện pháp thích hợp việc xây dựng hệ thống kênh cấp tiêu nhằm bảo vệ môi trường Tăng cường công tác khuyến ngư quản lý nguồn giống đảm bảo Cần có biện pháp phát triển đồng bộ, sách phù hợp đầu tư quản lý cho loại hình sử dụng huyện, đặc biệt ngành nuôi trồng thuỷ sản - ngành kinh tế mũi nhọn huyện Cần xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chi tiết gắn với bảo vệ môi trường 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Đức An, Lại Huy Anh nnk (1990), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên vùng ven biển Nghĩa Hưng, Hà Nội Lê Quý An nnk (2005), Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001-2010, Hà Nội, 2005 Đàm Duy Ân nnk (2004), Nghiên cứu biến động đất sử dụng khu vực Nghĩa Hưng - Nam Định giai đoạn 1980-2003, Hà Nội, 2004 Ban đạo chương trình phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định Báo cáo kết ba năm thực chương trình kinh tế biển, thời kỳ 2001-2005 tỉnh Nam Định, Nam Định Lê Thanh Bình nnk (2003), Xây dựng mơ hình bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, quản lý hệ sinh thái nhạy cảm dựa vào cộng đồng vùng cửa sông ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định, Hà Nội BirdLife (2006), Đánh giá lại vùng chim quan trọng sau 10 năm bảo tồn, trì tính tồn vẹn vùng đất ngập nước, Hà Nội Lê Thạc Cán nnk (1994), Đánh giá tác động môi trường, phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Cục Thống Kê tỉnh Nam Định (2004), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2003, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Cục Thống Kê tỉnh Nam Định (2005), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2004 Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 10 Cục Thống Kê tỉnh Nam Định (2006), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2005 Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Cự (1996), Điều tra khảo sát đất ngập nước triều vùng biển ven bờ đảo Đông Bắc Việt Nam, Hải Phòng 12 Nguyễn Xuân Dục 1993, "Nguồn lợi đặc sản động vật thân mềm vùng bãi triềù ven biển Nam Hà, Ninh Bình", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1990-1992) 100 13 Lê Diên Dực (1998) Báo cáo tổng quan đất ngập nước Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Đỗ Minh Đức (2004), Nghiên cứu hình thành biến đổi trình bồi tụ xói lở đới ven biển Thái Bình-Nam Định, Luận án tiến sĩ Hà Nội, 2004 15 EJF (2003), Một nghề cịn bất trắc: Ngành ni tơm Việt Nam - tác động cải thiện, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thị Vui, Nguyễn Thu Lê (2004), "Một số kết nghiên cứu vi sinh vật rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định", Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội quản lý giáo dục, (tr 13-19) 17 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Văn Hành (2002), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững huyện vùng cao A Lưới (Thừa Thiên Huế), Luận án Tiến sĩ Đại lý, Hà Nội 19 Lương Phương Hậu, Trịnh Việt An, Lương Phương Hợp (2002), Diễn biến cửa sông vùng Đồng Bắc Bộ, NXB Xây Dựng, Hà Nội 20 Nguyễn Chu Hồi nnk (2004), Cơ sở khoa học sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định, Hà Nội, 2004 21 Phan Nguyên Hồng (1995), "Những vấn đề nảy sinh môi trường rừng ngập mặn ven biển Việt Nam nuôi trồng hải sản theo phương thức quảng canh thô sơ", Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia môi trường phát triển nuôi trồng thuỷ sản, phần 3.1 22 Phan Nguyên Hồng nnk (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Cao Huần (1992), Phân tích cấu trúc chức địa tổng thể nhiệt đới cho mục đích sử dụng hợp lý bảo vệ thiên nhiên, Luận án PTS Địa lý, Đại học Tổng hợp Kiev, Ucraina 101 24 Nguyễn Cao Huần (2005a), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy hoạch định hướng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định, Hà Nội 25 Nguyễn Cao Huần (2005b), Đánh giá cảnh quan: Theo tiếp cận Kinh tế sinh thái, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Huấn (2002), Quản lý tài nguyên vùng ven bờ, Hà Nội, 2002 27 A.G Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Khắc (2005), "Biến động thành phần động vật đáy sinh cảnh vùng ven biển tỉnh Nam Định", Hội thảo tồn quốc Vai trị hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường, (tr 151 - 157) 29 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Trần Ngọc Ninh Trần Văn Thụy (1995), "Góp phần quy họach tổng thể huyện Bắc Bình (Tỉnh Bình Thuận) 1995-2010", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, (tr 590-596) 32 Trần Ngọc Ninh (1998), "Quy hoạch tổng thể sở sinh thái, tài ngun, mơi trường", Các cơng trình nghiên cứu Tập 33 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc (2004), "Một số dẫn liệu động vật đáy rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng", Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội quản lý giáo dục, (tr.67-74) 34 Đàm Trung Phường (1983), "Tổ chức môi sinh quản lý chống ô nhiễm môi trường", Hội nghị khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường, (tr.41-50) 35 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Việt Hùng (2003), Đánh giá mơ hình kinh tế chủ yếu vùng biển Nghĩa Hưng đề xuất xây dựng mơ 102 hình bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Viết Phổ, Trương Mạnh Tiến (1998), "Quy hoạch ngành môi trường quy hoạch phát triển vùng đồng sông Hồng", Môi trường - Các cơng trình nghiên cứu - Tập III 37 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Trạm Nơng hố cải tạo đất (2002), Báo cáo tổng hợp kết điều tra khảo sát xây dựng tài liệu đồ thổ nhưỡng tỉnh Nam Định tỷ lệ 1/50.000 theo chuẩn quốc tế FAO-UNESCO, Nam Định 38 Vũ Trung Tạng (2005), Báo cáo tổng kết chương trình Quy hoạch định hướng cho số hệ sinh thái ĐNNVB Bắc Bộ cho phát triển bền vững Hà Nội 39 Trần Đức Thạnh nnk (1996), "Đặc điểm phát triển vùng đất bồi ngập nước ven bờ châu thổ sơng Hồng", Tạp chí Khoa học Trái đất, Số 1, (tr 50 - 59) 40 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Lê Văn Thăng (1995), Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị Thừa Thiên Huế cho nhóm cơng nghiệp nhiệt đới dài ngày, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội 42 Hoàng Văn Thắng (2002), Khảo sát, đánh giá đề xuất kế hoạch quản lý Sử dụng bền vững đất ngập nước cửa sông, ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định, Hà Nội, 2002 43 Vũ Quyết Thắng (2000), Quy hoạch môi trường vùng ven đô Hà nội sở tiếp cận sinh thái (Lấy Thanh Trì làm ví dụ) Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 44 Nguyễn Trọng Tiến (1996), Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan phục vụ cho việc bố trí hợp lý trồng nông - lâm nghiệp miền núi Lào Cai, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Thôn (1993), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 103 46 Nguyễn Thế Thôn (1999), "Áp dụng lý thuyết địa hệ thống hệ sinh thái cảnh quan sinh thái vào quy hoạch kinh tế - mơi trường, ví dụ huyện đảo Cô Tô vài nơi khác", Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998 47 Nguyễn Hữu Thọ nnk (2004), "Đánh giá thực trạng KT-XH vùng ven biển có rừng ngập mặn phục hồi hai tỉnh Thái Bình Nam Định", Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội quản lý giáo dục, (tr 253-260) 48 Lê Đình Thuỷ (2002), "Hiện trạng nguồn tài nguyên chim hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình Nam Định", Kết nghiên cứu khoa học nâng cao nhận thức cho cộng đồng vùng rừng ngập mặn thuộc Thái Bình Nam Định, (tr 95-111) 49 Phạm Đinh Trọng nnk (2004), "Mối quan hệ động vật đáy rừng ngập mặn tỉnh ven biển Bắc Bộ", Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội quản lý giáo dục, (tr 225-232) 50 Lê Xuân Tuấn nnk (2004), "Sự gia tăng nguồn lợi thuỷ sản sau có rừng ngập mặn trồng huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định", Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng - Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế xã hội quản lý giáo dục, (tr 241-244) 51 Lê Xuân Tuấn (1999), "Việc phục hồi rừng ngập mặn nguồn lợi cua giống huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định", Tuyển tập hội thảo kỳ Các vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường giải pháp quản lý rừng ngập mặn trồng Thái Bình, Nam Định, (tr 100-107) 52 UBND Huyện Nghĩa Hưng (2003), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định thời kỳ đến năm 2010, Nghĩa Hưng 53 UBND Huyện Nghĩa Hưng (2004), Quy hoạch phát triển thuỷ sản huyện Nghĩa Hưng đến năm 2010-2015, Nghĩa Hưng 54 UBND Huyện Nghĩa Hưng (2005a) Báo cáo Điều tra đánh giá tài nguyên ven biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Nghĩa Hưng 104 55 UBND Huyện Nghĩa Hưng (2005b) Báo cáo Thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005, nhiệm vụ trọng tâm 2006, Nghĩa Hưng 56 UBND Huyện Nghĩa Hưng, Phòng Thống kê (2001), Một số tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu 1990-2000, Nghĩa Hưng 57 UBND Huyện Nghĩa Hưng, Phòng Thống kê (2003), Số liệu thống kê kinh tế-xã hội năm 2002, Nghĩa Hưng 58 UBND Huyện Nghĩa Hưng, Phòng Thống kê (2005), Số liệu thống kê kinh tế-xã hội năm 2004, Nghĩa Hưng 59 UBND Huyện Nghĩa Hưng, Phòng Thống kê (2006), Số liệu thống kê kinh tế-xã hội năm 2006, Nghĩa Hưng 60 UBND tỉnh Nam Định, Sở Thuỷ Sản (2001), Báo cáo Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ba huyện ven biển (Giao Thuỷ-Hải Hậu-Nghĩa Hưng) tỉnh Nam Định thời kỳ 2001-2010, Hà Nội 61 Viện Địa lý Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công Nghệ Quốc gia (1995), Phân tích đánh giá nguồn tài ngun khống sản, khí hậu, nguồn nước (nước mặt, nước ngầm), động thực vật, làm sở cho việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ từ đến 2010, Hà Nội 62 Viện Khoa học Việt Nam (1993), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Vinh (1996), Đặc điểm cảnh quan sinh thái phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng gò đồi Quảng Bình, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội 105 TIẾNG ANH 64 ADB (1991), Guidelines for Integrated Regional Economical-Environmental Development Planning, Environment Paper No.3 65 ADB (1986), Environmental Planning ang Management Regional Symposium on Environmental and Natural Resources Planning, Manila 19-21 February 66 Compton (1993), P “Introduction”, in B.Nath, L.Hens and Devuyst (eds) Environmental Management, Vol 1: The compartmental approach Brussel, Belgium: VUB Pres (156) 67 John M.Edington & M Anne Edington (1977), Ecology and Environmental Planning, London, Chapman & Hall; John Wiley & Sons, New York 68 Leonard Ortolano (1984), Environmental Planning and Decision Making, John Wiley & Sons, New York 69 Walter E.Westman (1985), Ecology Impact Assessment and Environmental Planning, A Wiley Interscience Publication, John Wiley & Sons, New York 106 PHỤ LỤC 107 Phụ lục Yếu tố khí hậu Thống kê yếu tố thời tiết, khí hậu khu vực nghiên cứu Tháng Tên trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI Trung bình XII năm 3,6 3,7 1,7 1,8 6,9 7,7 Văn Lý Thanh Hoá Văn Lý 3,7 1,8 7,6 3,7 1,8 8,9 3,5 1,7 8,9 3,8 1,9 8,2 4,2 2,0 7,3 4,1 1,9 8,4 4,4 1,9 7,8 5,3 1,5 8,4 3,4 1,7 7,1 3,7 1,9 6,4 3,6 1,8 6,3 Thanh Hoá 7,6 8,8 8,8 7,9 6,9 8,6 7,3 8,0 7,2 6,5 6,6 6,9 7,6 Văn Lý Thanh Hoá Tổng lượng xạ Văn Lý (Kcal/cm2) Thanh Hoá Văn Lý Nhiệt độ khơng khí Phát Diệm (0C) Thanh Hoá Thanh Hoá Nhiệt độ tối cao ( C) Văn Lý Văn Lý Nhiệt độ tối thấp ( C) Thanh Hoá Biên độ nhiệt ngày Văn Lý (0C) Thanh Hoá Văn Lý Lượng mưa (mm) Thanh Hoá Phát Diệm Số ngày mưa Văn Lý 88,4 85,9 7,1 7,0 16,4 15,3 16,7 18,7 19,3 14,6 14,5 4,1 5,1 31,7 21,7 24,1 9,2 44,1 18,3 6,4 6,6 16,9 17,0 17,2 18,5 19,7 15,3 15,5 3,2 4,2 31,3 28,2 31,3 13,3 44,5 32,5 6,6 6,9 19,0 19,4 19,8 20,8 22,4 17,7 18,1 3,1 4,3 42,1 40,6 46,3 15,1 95,9 110,5 9,4 9,8 22,8 23,8 23,5 21,7 26,3 21,4 21,4 3,3 5,1 72,4 59,5 77,9 11,0 217,5 208,7 14,4 14,0 27,1 27,1 27,3 29,4 31,8 25,2 24,5 4,2 6,5 110,0 125,7 179,2 9,7 196,3 185,6 13,5 13,0 28,8 28,0 28,7 31,2 32,4 26,6 25,9 4,6 6,5 119,6 199,5 193,9 12,1 230,4 220,4 14,4 14,2 29,4 28,7 29,1 31,6 23,8 27,1 26,1 4,5 6,7 198,1 190,3 258,5 9,8 100,0 172,3 12,3 11,9 28,7 28,3 28,2 31,2 31,6 26,2 25,5 5,0 6,1 344,4 309,9 336,9 15,2 180,1 160,5 12,3 11,7 27,6 28,0 26,7 30,1 30,1 25,0 24,4 5,1 5,7 427,6 440,3 372,6 16,2 184,3 172,8 11,7 11,1 25,0 24,4 24,5 27,9 27,8 22,4 21,8 5,5 6,0 256,6 267,4 218,1 13,8 148,8 136,5 9,3 8,8 21,8 20,5 21,5 24,7 24,9 19,5 18,8 5,2 6,1 83,1 72,8 79,6 9,1 128,4 131,5 7,6 7,6 18,4 18,7 18,4 21,1 21,7 16,0 15,7 5,1 6,0 27,0 28,0 26,1 6,5 1736,2 1599,9 125,0 122,6 23,5 Tốc độ gió (m/s) Tổng lượng mây (phần mười bầu trời) Tổng số nắng 108 23,5 25,8 26,7 21,4 21,0 5,9 5,7 1816,5 1784,4 141,0 Thanh Hoá 9,2 Văn Lý 53,0 Bốc Peuman mm) Thanh Hố 46,0 Văn Lý 85 Độ ẩm khơng khí Phát Diệm 86 (%) Thanh Hố 85 28,9 Số ngày có nhiệt độ Văn Lý tối thấp (150C) Thanh Hố 16,8 Số ngày có nhiệt độ Văn Lý Thanh Hoá tối cao ( C) Văn Lý 0,3 Số ngày có dơng Thanh Hố 0,1 3,0 Số ngày có sương Văn Lý Thanh Hố 2,0 mù Văn Lý 4,1 Số ngày có mưa Thanh Hố 6,8 phùn Nguồn: Nguyễn Chu Hồi nnk, 2004 12,8 42,0 42,0 89 90 88 13,6 21,1 0 0,5 0,3 2,8 1,5 6,7 10,7 14,6 50,0 50,0 92 91 90 4,5 4,8 0,1 3,1 2,4 5,4 2,5 7,9 14,3 11,3 81,0 84,0 91 90 89 0,5 0,5 0,4 5,6 7,2 3,7 2,1 3,7 6,7 11,9 155,0 143,0 86 86 83 0 0,4 4,1 9,1 16,4 0,2 0,4 0,2 0,2 109 12,6 130,0 132,0 83 82 81 0 1,9 5,5 14,1 17,6 0,1 0 11,2 167,0 149,0 82 83 80 0 1,3 7,6 10,8 17,1 0,1 0 13,9 140,0 121,0 84 84 85 0 0,6 2,9 16 19,4 0,2 0 15,9 129,0 108,0 84 86 85 0 0,3 13,6 13,3 0,7 0 12,6 118,0 99,0 82 82 84 0,1 0 4,8 4,5 0,3 1,2 0,1 0,1 8,6 91,0 69,0 81 84 82 0,4 3,7 0 0,9 0,7 0,4 1,2 0,4 1,2 5,8 56,0 53,0 92 86 82 12,3 12,4 0 0 1,2 1,9 1,8 2,6 140,6 1221,0 1095,0 85 84 49,5 50,3 4,2 20,3 78,8 99,0 17,0 13,9 24,9 42,6 Phụ lục Sơ đồ đƣờng bờ cổ khu vực Nghĩa Hƣng Nguồn: Lương Phương Hậu, 2002 Phụ lục Sơ đồ đê quai lấn biển khu vực Nghĩa Hƣng giai đoạn 1899 - 1958 Nguồn: Lương Phương Hậu, 2002 111 ... phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác lập khoa học tài nguyên môi trường cho xây dựng định h−ớng sử dụng hợp lý. .. giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, số vấn đề tài nguyên môi trường quan điểm tổng hợp từ đưa khuyến nghị không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường cho huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam. .. Địa lý tổng hợp, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cách đồng góp phần giải tốt vấn đề đặt ra, sở thiết thực phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.1.3. Những nghiên cứu tại địa phương

  • 1.2.2. Các bước nghiên cứu

  • 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ NHÂN VĂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH

  • 2.1. Vị trí địa lý

  • 2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

  • 2.2.1. Đặc điểm địa chất và tài nguyên khoáng sản

  • 2.2.2. Đặc điểm địa mạo

  • 2.2.3. Đặc điểm khí hậu

  • 2.2.4. Đặc điểm thủy văn, hải văn

  • 2.2.5. Thổ nhưỡng

  • 2.2.6. Thảm thực vật và đa dạng sinh học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan