Pháp luật về bồi thường nhà nước trong hoạt động thực thi công vụ

127 721 2
Pháp luật về bồi thường nhà nước trong hoạt động thực thi công vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -* - VŨ THỊ LAN ANH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC THI CÔNG VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -* - VŨ THỊ LAN ANH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC THI CÔNG VỤ Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường nhà nước 1.2 Bản chất pháp luật bồi thường nhà nước 12 1.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước 18 1.3.1 Phạm vi hành vi công quyền hành vi vi phạm pháp pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường 18 1.3.2 Cơ sở pháp lý phạm vi trách nhiệm nhà nước 21 Chương 31 PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 31 2.1 Pháp luật bồi thường Cộng hòa liên bang Đức 31 2.2 Pháp luật bồi thường Nhật Bản 37 2.3 Pháp luật bồi thường Nhà nước Ca – na – đa 41 2.4 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Pháp 47 2.5 Pháp luật trách nhiệm bồi thường Trung Quốc 55 2.6 Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hàn Quốc 59 Chương 68 XÂY DỰNG VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC THI CƠNG VỤ Ở VIỆT NAM 68 3.1 Sự hình thành phát triển thực thi pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ Việt Nam 68 3.1.1 Phạm vi, nội dung chế thực thi trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần phù hợp với đặc thù văn hóa điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 70 3.1.2 Thủ tục giải bồi thường cần bảo đảm nhanh gọn, tránh phiền hà cho người bị thiệt hại 71 3.1.3 Giảm nhẹ số nghĩa vụ mà công dân phải làm thực quyền yêu cầu Nhà nước giải bồi thường thiệt hại 71 3.1.4 Việc thực thi hoạt động bồi thường Nhà nước Việt Nam trước ban hành Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 71 3.2 Nội dung Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 81 3.2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng bồi thường 84 3.2.2 Phạm vi trách nhiệm bồi thường 85 3.2.3 Thiệt hại bồi thường 95 3.2.4 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thủ tục giải yêu cầu bồi thường 97 3.2.5 Kinh phí bồi thường thủ tục chi trả 103 3.3 Bảo đảm thực thi pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ định hướng ngày hoàn thiện pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam giai đoạn 108 3.3.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động lập pháp, lập quy 108 3.3.2 Phạm vi bồi thường thiệt hại Nhà nước 111 4.3.3 Trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại 113 4.3.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bồi thường thiệt hại 113 4.3.5 Về việc không thực thi nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại 115 4.3.6 Bồi thường thiệt hại bị oan tố tụng hình 116 4.3.7 Phân biệt lỗi công vụ lỗi người thực thi công vụ 118 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định “Người bị bắt, bị giam, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự” (Điều 72); “Mọi hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự” (Điều 74) Đây sở pháp lý văn quan trọng để cụ thể hóa quy định trách nhiệm bồi thường quan Nhà nước thiệt hại cán bộ, công chức gây Bên cạnh đấy, Nghị số 48-NQ/TƯ ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 có khẳng định “bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây thi hành công vụ” Các quy định trách nhiệm bồi thường quan nhà nước quy định Bộ Luật dân năm 1995 tiếp tục ghi nhận Bộ Luật dân năm 2005 (tại Điều 619 Điều 620) Để cụ thể hóa quy định nêu trên, Nhà nước ta ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành như: Nghị định số 47/CP ngày 03 tháng năm 1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra; Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH ngày 17 tháng năm 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Các Bộ, ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn thi hành việc giải bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước người tiến hành tố tụng (sau gọi chung người thi hành công vụ) gây Mặc dù trách nhiệm Nhà nước thiệt hại hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức gây thi hành công vụ quy định nhiêu văn nêu trên, phần lớn quy định hành phạm vi bồi thường, trách nhiệm bồi thường Nhà nước nguyên tắc, chưa cụ thể nên ảnh hưởng đến việc thực quyền yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại Thực tiễn thi hành cho thấy, pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước người thi hành công vụ gây chưa xây dựng quan điểm coi trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói chung mà coi trách nhiệm bồi thường quan Nhà nước cụ thể quan quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại; nhiều trường hợp quan có trách nhiệm giải bồi thường chưa xác định rõ đặc biệt chưa quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp quan nhà nước khác có liên quan, nên việc giải bồi thường không đạt kết mong muốn; loại thiệt hại bồi thường, mức bồi thường nhiều vấn đề liên quan khác pháp luật quy định chưa đầy đủ, khơng thống thiếu tính khả thi Hoạt động quản lý hành chủ yếu thực gắn với thủ tục giải khiếu nại hành mà không trực tiếp gắn với quy định pháp luật bồi thường Các văn hướng dẫn Nghị định số 47/NĐ-CP Chính phủ khơng phát huy tác dụng, chưa áp dụng để giải bồi thường thiệt hại lĩnh vực tố tụng hình sự, dân hành Đối với bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị oan tố tụng hình theo quy định Nghị 388 phạm vi điều chỉnh cịn hẹp, bồi thường cho trường hợp bị oan tố tụng hình sự, tác động Nghị hạn chế Trước thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây thực tiễn thi hành cho thấy, pháp luật lĩnh vực nhiều điều bất cập; chưa đầy đủ đồng bộ, thiếu cụ thể, thiếu tính khả thi Do vậy, pháp luật bồi thường Nhà nước cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nhiệm vụ cấp thiết điều kiện nước ta xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời nhằm thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Một nội dung quan trọng định hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định Nghị xây dựng hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quyền bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây thi hành công vụ; chế độ trách nhiệm quan nhà nước, Tòa án việc bảo vệ quyền đó; khắc phục việc xử lý oan sai Tuy nhiên, q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi cơng vụ gây cịn vấn đề gây nhiều tranh cãi luật gia Bởi lẽ, nội dung vấn đề bồi thường phạm vi bồi thường đến đâu, việc xác định trách nhiệm xác định trách nhiệm cán bộ, công chức gây thiệt hại q trình thực thi cơng vụ hay người có thẩm quyền quan có trách nhiệm giải bồi thường…, vấn đề đòi hỏi cần phải có nghiên cứu cách tồn diện lý luận thực tiễn, đồng thời tham khảo thêm nhiều kinh nghiệm số nước giới để quy định phù hợp với hoàn cảnh đất nước Chính vậy, tơi chọn đề tài “Pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ” làm luận văn thạc sỹ luật học Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn từ lịch sử hình thành thực tiễn áp dụng quy định bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ nước ta, đồng thời có nghiên cứu tham khảo pháp luật bồi thường nhà nước số nước để tìm hợp lý khơng hợp lý nhằm hồn thiện pháp luật bồi thường nhà nước nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với mục đích, nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích đánh giá quan điểm đạo Đảng pháp luật Nhà nước ta trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức Từ khẳng định trách nhiệm Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nửa kỷ qua đã, thực tôt trách nhiệm trước cơng dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân - Khái quát chung quy định bồi thường nhà nước số nước giới - Đưa số nội dung tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước bồi thường nhà nước kiến nghị hoàn thiện pháp luật hướng dẫn thực pháp luật bồi thường nhà nước phù hợp với đặc điểm, tình hình trị, kinh tế xã hội nước ta giai đoạn phát triển Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng phương pháp quy nạp sở thống kê, tổng hợp, nghiên cứu phân tích văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước ta để làm rõ quan điểm bồi thường nhà nước Đồng thời, có phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường nhà nước ta để hướng đến hoàn thiện pháp luật bồi thường nhà nước tương lai Luận văn sử dụng tài liệu nước tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nước nước trách nhiệm bồi thường nhà nước thiệt hại hoạt động thực thi công vụ cán bộ, công chức Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp logic phương pháp so sánh đối chiếu; phân tích để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bồi thường nhà nước Chương 2: Pháp luật số nước bồi thường thiệt hại nhà nước Chương 3: Thực tiễn xây dựng thực thi pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ Việt Nam phương hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam giai đoạn phân định rõ công việc nhà nước để làm cho công việc nhà nước giải hiệu quả, chống lạm quyền, xác định rõ trách nhiệm bảo vệ người 3.3.2 Phạm vi bồi thường thiệt hại Nhà nước Trong lĩnh vực hoạt động nhà nước, hoạt động cơng vụ gây thiệt hại phải bồi thường, mà theo quy định pháp luật hành Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước nêu quy định trường hợp bồi thường theo hướng liệt kê số trường hợp định Điều có nghĩa trường hợp không quy định Luật khơng thuộc trách nhiệm bồi thường nhà nước Như phạm vi điều chỉnh Luật hạn hẹp, điều đặt hoạt động công vụ nhà nước gây thiệt hại cho người dân có trường hợp bồi thường có trường hợp khơng bồi thường Điều khơng gây bất bình đẳng, thiếu công quan hệ người dân Nhà nước mà làm quyền yêu cầu đòi bồi thường người dân mối quan hệ bồi thường thiệt hại mang chất quan hệ dân đơn thuần, không phụ thuộc vào chủ thể gây thiệt hại Từ đó, pháp luật bồi thường thiệt hại nhà nước cần phải quy định xác định phạm vi rộng hơn, bao quát tất hành vi công vụ gây thiệt hại cho người dân có đủ xác định trách nhiệm bồi thường theo quy định Điều Luật TNBTCNN Chính vậy, việc quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành (Điều 13 Luật TNBTCNN) theo hướng liệt kê 12 trường hợp chưa đủ, chí khơng phù hợp với Hiến pháp, không thống với văn pháp luật có liên quan Luật khiếu nại, tố cáo, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Hoạt động quản lý hành 111 bao gồm nhiều lĩnh vực nhiều chủ thể tiến hành thơng qua định hành chính, hành vi hành quy định cụ thể đạo luật chuyên ngành Hoạt động quản lý hành dù thuộc lĩnh vực có khả gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành khơng cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Bộ luật dân mà phải phù hợp, thống với văn pháp luật liên quan Vì vậy, khơng thể giới hạn trường hợp bồi thường hoạt động quản lý hành chính, giới hạn không phù hợp với Hiến pháp, không bảo đảm nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật không thống với quy định pháp luật hành, Luật khiếu nại, tố cáo Bởi vì, vấn đề khơng thể lý giải thiệt hại người thi hành công vụ gây cho người dân có lĩnh vực bồi thường, có lĩnh vực khơng bồi thường Hơn nữa, theo Điều Luật khiếu nại, tố cáo “cơng dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình…” Cũng theo quy định Điều 38 Điều 45 Luật khiếu nại, tố cáo định giải khiếu nại, tố cáo, bên cạnh nội dung khác cịn có nội dung định “việc bồi thường thiệt hại (nếu có)” Như vậy, theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo khơng hạn chế lĩnh vực mà cơng dân có quyền khiếu nại có thiệt hại xảy người bị thiệt hại bồi thường Mặc dù, điều kiện kinh tế - xã hội nước ta cịn khó khăn; trình độ, lực ý thức tuân thủ pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức cịn hạn chế,… khơng mà hạn chế quyền công dân yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại Vấn đề quan trọng sách bồi thường Nhà nước 112 mức bồi thường phù hợp Vì vậy, đề nghị cần nghiên cứu quy định không giới hạn trường hợp bồi thường hoạt động quản lý hành 4.3.3 Trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại Theo quy định Luật TNBTCNN trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại áp dụng chung cho lĩnh vực quản lý hành chính, thi hành án tố tụng Như vậy, việc giải bồi thường lĩnh vực tố tụng có điểm tương đồng với lĩnh vực quản lý hành chính, thi hành án khơng phải hồn tồn giống Vì vậy, phải có thủ tục riêng phải quy định Luật này; vì, theo chế giải chung dự thảo Luật dẫn đến trường hợp quan tiến hành tố tụng (Toà án, Viện kiểm sát) lại xem xét việc giải bồi thường phải xử lý việc giải bồi thường quan tiến hành tố tụng cấp Mặt khác, phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ phải quan nhà nước có thẩm quyền xác định Tuy nhiên, việc giải khiếu nại, khiếu kiện dừng lại kết luận nội dung vụ việc mà chưa quy định phải xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Do vậy, quy định Luật TNBTCNN người bị thiệt hại khó có sở để thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường 4.3.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bồi thường thiệt hại Quy định quan giải bồi thường pháp luật nước thể hai hướng chính, trách nhiệm thuộc quan cụ thể trách nhiệm thuộc quan chuyên chịu trách nhiệm đại diện cho Nhà nước thực giải quyết, quản lý công tác bồi thường thiệt hại Qua 113 nghiên cứu pháp luật bồi thường thiệt hại số nước (như trình bày Chương II luận văn) nước có quy định trách nhiệm giải bồi thường thuộc quan chuyên trách (Nhật Bản), thông thường trách nhiệm thuộc quan bị yêu cầu bồi thường thiệt hại (Canađa, Trung Quốc, Đức) Việc giao cho quan nhà nước chuyên trách thực trách nhiệm bồi thường thuận lợi việc giải bồi thường thiệt hại tập trung vào đầu mối; lại có hạn chế khơng chun sâu ngành, lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật khác nên việc xác định phát sinh trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại mức bồi thường gặp khó khăn Trong đó, giao quan nhà nước trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường việc bồi thường kịp thời, xác cán bộ, cơng chức quan có chun mơn sâu ngành, lĩnh vực Hơn nữa, quy định gắn với việc nâng cao ý thức trách nhiệm người thi hành công vụ gây thiệt hại quan quản lý người thi hành cơng vụ Bên cạnh đó, liên quan đến trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý nhà nước, việc quản lý thuộc trách nhiệm nhiều cấp, nhiều ngành khác coi lĩnh vực quản lý nhà nước có tính chất chuyên ngành Hơn nữa, trách nhiệm bồi thường Nhà nước việc xảy thường xuyên, lĩnh vực đời sống xã hội, mà phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Bên cạnh đó, năm báo cáo cơng tác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nội dung (nếu có xảy ra) mà khơng thiết phải có đầu mối để quản lý, chuẩn bị báo cáo riêng Mặt khác, việc xác định trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước độc lập để từ hình thành hệ thống quan thực chức 114 quản lý nhà nước lĩnh vực không hợp lý không phù hợp với chủ trương cải cách hành tinh giản biên chế Nhà nước ta Thực tế cho thấy có hoạt động quan trọng Nhà nước lĩnh vực xử lý vi phạm hành khơng quy định nội dung quản lý nhà nước không tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước chuyên ngành lĩnh vực Do đó, việc quy định Bộ Tư pháp đầu mối thống quản lý Nhà nước công tác thống kế, tổng kết việc thực bồi thường nhà nước khơng cần thiết, chí tạo nên chế thủ tục, phiền hà không hiệu 4.3.5 Về việc không thực thi nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại Theo quy định khoản 11 Điều Luật khiếu nại, tố cáo quy định “Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật” khoản Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành giải thích rõ “Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật” Như vậy, theo quy định pháp luật hành người thi hành cơng vụ thực hay không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật coi hành vi hành trường hợp hành vi hành trái pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ không thực công vụ Việc quy định khoản 11 Điều 13 Luật TNBTCNN quy định “Không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép giấy tờ có giá trị giấy phép, văn bảo hộ cho đối tượng có đủ điều kiện” chưa đầy đủ, chưa thống với quy định pháp luật hành Quy định mang tính liệt kê 115 số trường hợp định, trường hợp khác như: định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trái pháp luật gây thiệt hại Thẩm phán định văn Nhà nước phải bồi thường, nhiên trường hợp Thẩm phán khơng văn Nhà nước khơng phải bồi thường Với quy định hạn chế phạm vi hành vi không hành động Luật vơ hình trung làm cho tệ quan liêu, vơ trách nhiệm thi hành nhiệm vụ, công vụ phận cán bộ, công chức nghiêm trọng hơn; hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước không nâng cao mà quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại không pháp luật bảo vệ, Vì vậy, cần phải quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại người thi hành công vụ không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật 4.3.6 Bồi thường thiệt hại bị oan tố tụng hình Theo quy định khoản 4, Điều 26 có quy định điều kiện bồi thường bị oan trường hợp bị xử lý nhiều tội vụ án mà có tội bị oan, có tội khơng oan “Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án, chấp hành hình phạt tù mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành”, việc quy định đưa trường hợp vào diện bồi thường tiến luật so với quy định hành Tuy nhiên điều kiện cụ thể để bồi thường cịn có điểm bất hợp lý sau: theo quy định Khoản Điều 26 116 hiểu điều kiện thứ bồi thường trường hợp bị xử phạt tù mà chấp hành hình phạt tù, ví dụ: ơng A bị xử tội mà bị xử phạt tù chưa thi hành án sau kết luật tội có tội oan cịn tội khơng oan, theo quy định Khoản Điều 26 tội oan không bồi thường với lý ông không thỏa mãn điều kiện chấp hành hình phạt tù Vậy bị xét xử nhiều tội vụ án mà có tội bị oan lại phải có điều kiện tội oan mà chấp hành hình phạt tù bồi thường Trong đó, theo quy định Khoản Điều trường hợp vậy, tiến hành thành tội độc lập lại bồi thường, vụ án có tội oan, có tội khơng phải có điều kiện chấp hành xong hình phạt tù bồi thường Điều khơng hợp lý, lẽ người bị điều tra truy tố xét xử tội đó, kể bị xử phạt tù chưa chấp hành ảnh hưởng lớn đến uy tín, danh dự, tài sản nghiệp người ta theo chúng tơi trường hợp nên đưa vào để bồi thường Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 26 quy định theo hướng thỏa mãn điều kiện thứ nhất, tức bị xử phạt tù mà chấp hành hình phạt tù phải có điều kiện việc có bồi thường hay khơng bồi thường tội bị oan lại phải phụ thuộc vào hình phạt tội khơng oan Nếu hình phạt nhỏ thời gian tạm giam chấp hành hình phạt tù bồi thường phần vượt q, cịn hình phạt lớn thời gian tạm giam hay thời gian chấp hành hình phạt tù khơng bồi thường cho tội oan Như vậy, quy định bất hợp lý chỗ xác định điều kiện bồi thường theo vụ án, theo Bộ luật Tố tụng hình Bộ luật 117 Hình sách hình sự, sách tố tụng quy định thời gian tạm giam, tạm giữ, quy định hình phạt, xét xử vào tội danh không vào vụ án việc xác định oan hay không oan vào tội danh Vì vậy, xác định vậy, vào tiêu chí tội danh oan hay không oan phải vào tội danh Như bồi thường lại phải vào vụ án để quy định tội phải dính với tội Do đó, cần nghiên cứu sửa đổi cách triệt để để tạo chế minh bạch, công phạm tội phải bồi thường tội đó, tội khơng oan giữ ngun cịn tội oan phải bồi thường, kể vụ án 4.3.7 Phân biệt lỗi công vụ lỗi người thực thi công vụ Nghiên cứu xây dựng pháp luật bồi thường thiệt hại nhà nước cần phân biệt lỗi công vụ lỗi nhà nước với lỗi người thực thi công vụ Hoạt động hành thể qua việc ban hành định hành chính, thực hành vi hành để thực định hành Thực tiễn định hành bất hợp pháp, có trường hợp khơng xác định lỗi cụ thể trình định hành chính, lỗi người có sáng kiến định, người xây dựng dự thảo, người thảo luận dự thảo, thông qua dự thảo tập thể, hay người có thẩm quyền định Trong tồn q trình người có lỗi, tức lỗi hệ thống, trường hợp phải xác định lỗi công vụ Không nên quan niệm đơn giản lỗi định hành lỗi người ký ban hành định, chí trường hợp quan làm việc theo chế độ cá nhân Nhưng chứng minh người định có lỗi – vụ lợi người phải chịu trách nhiệm hành hay hình tùy theo mức độ, tính chất hành vi, người 118 nhân danh công quyền để định Việc thực hành vi hành tương tự Trong trường hợp người định hành chính, hay thực hành vi hành vụ lợi việc bồi thường toàn thiệt hai họ phải chịu trách nhiệm Cịn trường hợp vơ ý, hay lực trình độ yếu người định hành chính, thực hành vi hành lỗi hành chính, việc bồi thường nhà nước chịu trách nhiệm, người định hành chính, thực hành vi hành chịu trách nhiệm kỷ luật 119 KẾT LUẬN Trách nhiệm Nhà nước ngày thừa nhận phát triển Ở hầu giới, pháp luật bồi thường Nhà nước bao gồm tổng thể văn quy định pháp luật quy định cách có hệ thống vấn đề có liên quan đến chế độ trách nhiệm bồi thường nhà nước, lĩnh vực hoạt động mà nhà nước phải bồi thường, trường hợp Nhà nước phải bồi thường trường hợp nhà nước bồi thường, quan giải bồi thường, trách nhiệm hoàn trả công chức Pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước thiệt hại cán bộ, công chức gây q trình thực thi cơng vụ hồn tồn cần thiết, đáp ứng địi hỏi nhà nước dân chủ, pháp quyền, xây dựng hành lang pháp lý ổn định, nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, công chức, quan nhà nước việc thực công vụ, nhiệm vụ giao, hạn chế vi phạm pháp luật từ phía cán bộ, cơng chức, quan nhà nước, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng công dân, tạo niềm tin nhân dân doanh nghiệp Nước ta trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Chính vậy, việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước ta nhằm thể thể chế hóa chủ trương Đảng ta cơng tác bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật thi hành công vụ cán bộ, cơng chức, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Nhìn chung, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước ban hành năm 2009 tạo chế hữu hiệu không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nước mà cá nhân, tổ chức nước 120 Điều này, chắn tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời khuyến khích hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, nước ta tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khả ngân sách nhà nước lực chuyên môn đội ngũ cán công chức Do đó, việc ban hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước thể hóa pháp luật hành bồi thường thiệt hại nhà nước người thi hành cơng vụ gây ra, cịn tồn văn hành, đặc biệt Nghị 388/NQ-QH11 (như nêu phần trên) chưa Luật chưa giải cách triệt để Chính vậy, triển khai áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại Nhà nước vào thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu tổng kết thực tiễn để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nhằm tìm chế giải pháp hữu hiệu việc giải bồi thường thiệt hại Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển đất nước thời kỳ 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Tờ trình số 161/TTr-CP dự án Luật bồi thường Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định số 47/CP ngày 03 tháng năm 1997 bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Christian A.Brendel, Luật sư quốc tế, “Pháp luật sách trách nhiệm nhà nước cộng hịa liên bang Đức”, Hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, “Bồi thường thiệt hại lập pháp”, Hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, NXB Tư pháp Đại từ điển tiếng Việt (1990) Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Văn Hóa – Thơng tin, Hà Nội PGS.TS, Nguyễn Văn Động, Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội PGS.TS Dương Đăng Huệ, “Thực trạng pháp luật hành bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây số vấn đề Dự án Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam”, Hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức 122 10.Hiến pháp Hàn Quốc 11.Hiến pháp Nhật Bản 12.Hiến pháp Trung Quốc 13.Ths Nguyễn Đỗ Kiên, Pháp luật Nhà nước bồi thường thiệt hại Trung Quốc 14.Ths Trần Thị Hiền, Trách nhiệm bồi thường nhà nước công chức thi hành công vụ gây thiệt hại lĩnh vực hành pháp 15.Luật Bồi thường Nhà nước Nhật Bản 16.Luật bồi thường Nhà nước Hàn Quốc 17.Luật thủ tục trách nhiệm Nhà nước Ca – Na – Đa 18.Luật bồi thường nhà nước Trung Quốc 19.PGS.TS.Nguyễn Như Phát, TS.Bùi Nguyễn Khánh, Pháp luật bồi thường Nhà nước Cộng hòa liên bang Đức 20.PGS.TS Nguyễn Như Phát, “Mấy vấn đề lý thuyết trách nhiệm bồi thường nhà nước”, Hội thảo pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước 21.Martine Lombard Gilles Dumont, Pháp luật hành Cộng hịa Pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007, no 896 22.Martine Lombard Gilles Dumont, Pháp luật hành Cộng hịa Pháp, sách dẫn, trang 550 23.Ths Lê Thái Phương, “Kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản trách nhiệm bồi thường nhà nước”, 24.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 123 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 26.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân 27.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 28.Taro Morinaga, Cố vấn trưởng, chuyên gia pháp luật Văn phòng Dự án JICA Việt Nam, Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước Nhật Bản 29 Tòa án nhân dân tối cao, Bản án ngày 21 tháng 11 năm 1985 30 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Viện Friedrich - Ebert - Stiftung Cộng hòa liên bang Đức (2006), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước 31.Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước, NXB Tư pháp 32.Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Bàn vấn đề xây dựng Luật bồi thường nhà nước Việt Nam 33 GS Phạm Hồng Thái, Trưởng Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, “Một số vấn đề bồi thường nhà nước”, Bài viết tham dự Hội thảo khoa học Pháp luật bồi thường nhà nước 34.Đặng Thanh Tùng, Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức máy hành gây hướng hoàn thiện 124 35.TS Trần Văn Trung, Thực tiễn áp dụng Nghị 388 bồi thường thiệt hại cho nguời bị oan tố tụng hình ngành kiểm sát số kiến nghị, đề xuất 36.TS Nguyễn Thị Thu Vân, “Chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước pháp luật Cộng hòa Pháp”, Tạp chí dân chủ pháp luật tháng năm 2008 37.Cao Đăng Vinh “Tìm hiểu pháp luật bồi thường nhà nước Ca - Na - Đa”, Tạp chí dân chủ pháp luật tháng năm 2008 38.Ủy ban pháp luật Quốc hội, Báo cáo thẩm tra số 530/BC-UBPL12 dự án Luật bồi thường Nhà nước 39.Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Tiếng Anh 40.Federal Cuort Practice 2003, Crow liability, Update – Robin S whittaker & Brad M.Caldwell 41 Senior Counsel Constitutional & Administrative Law Section, Tort Liability of Public Authorities, Marie Claude Goulet, 42 Recovery of Amounts due to the Crown, – http:/tbs.sct.gc.ca/pubs pol/hrpubs/TMB-11A 43 Wrongful Coviction in the Criminal Justice System – Philip Rosen, Senior Analyst – January 1992 125 ... luận pháp luật bồi thường nhà nước Chương 2: Pháp luật số nước bồi thường thi? ??t hại nhà nước Chương 3: Thực tiễn xây dựng thực thi pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ Việt... THI PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC THI CƠNG VỤ Ở VIỆT NAM 68 3.1 Sự hình thành phát triển thực thi pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi công vụ Việt Nam ... pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động thực thi cơng vụ định hướng ngày hồn thi? ??n pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam giai đoạn 108 3.3.1 Trách nhiệm bồi thường thi? ??t hại hoạt động lập pháp,

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường nhà nước

  • 1.2. Bản chất của pháp luật về bồi thường nhà nước

  • 1.3. Phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước

  • 1.3.2. Cơ sở pháp lý và phạm vi trách nhiệm của nhà nước

  • 2.1. Pháp luật về bồi thường của Cộng hòa liên bang Đức

  • 2.2. Pháp luật về bồi thường của Nhật Bản

  • 2.3. Pháp luật về bồi thường Nhà nước của Ca – na – đa

  • 2.4. Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Pháp

  • 2.5. Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Trung Quốc

  • 2.6. Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Hàn Quốc

  • 3.2. Nội dung Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

  • 3.2.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng được bồi thường

  • 3.2.2. Phạm vi trách nhiệm bồi thường

  • 3.2.3. Thiệt hại được bồi thường

  • 3.2.5. Kinh phí bồi thường và thủ tục chi trả

  • 3.3.2. Phạm vi bồi thường thiệt hại của Nhà nước

  • 4.3.3. Trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại.

  • 4.3.5. Về việc không thực thi nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan