Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công chứng ( qua thực tế tại thành phố Hải Phòng)

112 1.6K 6
Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công chứng ( qua thực tế tại thành phố Hải Phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH VĂN CHINH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC CƠNG CHỨNG (QUA THỰC TẾ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: công chứng pháp luật công chứng 1.1 Khái niệm công chứng 1.2 Pháp luật lĩnh vực công chứng 15 1.3 Tiêu chí đánh giá hồn thiện pháp luật cơng chứng 30 1.3.1 Tính tồn diện 30 1.3.2 Tính đồng 33 1.3.3 Tính phù hợp 35 1.3.4 Tính minh bạch 37 1.3.5 Kỹ thuật lập pháp 39 Chương 2: Thực trạng pháp luật công chứng nước ta thực 42 pháp luật công chứng thành phố Hải Phịng 2.1 Thực trạng pháp luật cơng chứng nước ta 42 2.2 Thực pháp luật công chứng thành phố Hải Phịng 65 2.2.1 Q trình hình thành tổ chức hoạt động cơng chứng 65 Hải Phịng 2.2.2 Những vướng mắc khó khăn q trình thực hoạt động cơng chứng Hải Phòng 71 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng 77 cao hiệu hoạt động cơng chứng 3.1 Phương hướng hồn thiện 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động công chứng 86 3.2.1 Hệ thống hóa pháp luật liên quan đến lĩnh vực công chứng 86 3.2.2 Cần phân biệt rõ hoạt động công chứng hoạt động chứng thực 86 3.2.3 Thành lập trung tâm lưu trữ, thông tin công chứng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 89 3.2.4 Sự cần thiết phải đưa giao dịch thông qua công chứng 90 3.2.5 Xây dựng chế bảo đảm giá trị văn công chứng 92 3.2.6 Xây dựng chế định pháp luật liên quan đảm bảo cho hoạt động công chứng thực hiệu 94 3.2.7 Xây dựng lộ trình, định hướng phát triển công chứng 97 3.2.8 Xây dựng đội ngũ Công chứng viên chất lượng cao, phẩm chất tốt 100 Kết luận 103 Danh mục tài liệu tham khảo 104 më đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hoạt động công chứng đà thể vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xà hội đất n-ớc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, bảo đảm an toàn pháp lý, tạo môi tr-ờng pháp lý ổn định cho giao dịch dân sự, kinh tế th-ơng mại cá nhân, tổ chức n-ớc Bên cạnh kết đạt đ-ợc, trình phát triển lĩnh vực công chứng n-ớc ta đà bộc lộ hạn chế, bất cập mặt tổ chức hoạt động làm ảnh h-ởng đến hoạt động giao l-u dân sự, kinh tế, th-ơng mại xà hội, hạn chế phát triển kinh tế thị tr-ờng nh- sù héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ n-íc ta với khu vực giới đồng thời làm giảm hiệu quản lý nhà n-ớc lĩnh vực Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần lớn hệ thống pháp luật n-ớc ta nói chung lĩnh vực công chứng nói riêng ch-a đồng bộ, ch-a hoàn chỉnh nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, nhiều quy định không phù hợp với phát triển Mặc dù Luật Công chứng đà đời đà giải đ-ợc số v-ớng mắc nh-ng hạn chế nêu ch-a đ-ợc giải cách triệt để Mặt khác trình thực hiện, Luật Công chứng lại nảy sinh số v-ớng mắc cần tháo gỡ, số quy định mang tính chủ quan nhà làm luật làm tính động hoạt động này, số quy định dù đời nh-ng đà không theo kịp phát triển xà hội Vấn đề đặt phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực công chứng tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động công chứng phát triển Là ng-ời trực tiếp hoạt động lĩnh vực công chứng nhiều năm, chứng kiến phát triển hoạt động công chứng với thành công đà đạt đ-ợc hạn chế tồn năm qua n-ớc nh- thành phố Hải Phòng Cùng với việc muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động công chứng Đi sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực công chứng tìm hạn chế, bất cập, v-ớng mắc trình hoạt động nguyên nhân dẫn đến tình trạng Đ-a ph-ơng h-ớng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động công chứng, đồng thời đánh giá đ-ợc vai trò quan trọng công chứng xà hội, lý chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng (qua thực tế thành phố Hải Phòng)" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng nói riêng yêu cầu cấp thiết giai đoạn Là hoạt động có ảnh h-ởng lớn đến quan hệ xà hội giao l-u kinh tế, dân sự, th-ơng mại nên đà có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực công chứng n-ớc ta Những công trình nghiên cứu chế định công chứng d-ới nhiều góc độ khác đóng góp lớn mặt lý luận việc làm rõ số vấn đề công chứng Tr-ớc hết phải kể đến công trình nghiên cứu mang tên: "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động công chứng Việt Nam", Đề tài cấp Bộ, mà số 92-98-224, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, 1993; "Công chứng nhà n-ớc vấn đề lý luận thực tiễn n-ớc ta", Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Trần Ngọc Nga; "Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng n-íc ta hiƯn nay", Ln ¸n TiÕn sÜ Lt häc tác giả Đặng Văn Khanh; "Thẩm quyền ủy ban nhân dân lĩnh vực thực việc công chứng", Luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Thị Thúy; "Công chứng Cộng hòa Pháp số n-ớc theo hệ La-tinh" tác giả Nguyễn Văn Toàn; "Tổ chức hoạt động công chứng nhà n-íc ë n-íc ta hiƯn nay", Ln ¸n TiÕn sÜ Luật học D-ơng Khánh; "Xà hội hóa công chứng Việt Nam nay" tác giả Lê Thị Ph-ơng Hoa " Nghiên cứu so sánh pháp luật công chứng số n-ớc giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật công chứng Việt Nam hiƯn nay", Ln ¸n TiÕn sÜ lt häc cđa t¸c giả Tuấn Đạo Thanh; "Công chứng, chứng thực Việt Nam - Thực trạng định h-ớng phát triển" tác giả Phạm Văn Lợi, đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7/2002; "Một số vấn đề bổ trợ tpháp" tác giả Lê Đức Tiết nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2003; "Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan công chứng" tác giả Lê Khả đăng báo Pháp luật, ngày 18/2/2003; "Công chứng, chứng thực điều kiện cải cách hành cải cách tpháp" tác giả Trần Thất, đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/2004; "Cần phân biệt công chứng chứng thực" tác giả Nguyễn Thị Thu Ph-ơng, đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 8/2006 Ngoài vài công trình đời sau, hầu hết đ-ợc hoàn thành tr-ớc có Luật Công chứng, điểm hạn chế thiếu sót Luật Công chứng ch-a đ-ợc nghiên cứu Mặt khác, điều kiện kinh tế xà hội n-ớc ta giai đoạn ®· cã nhiỊu thay ®ỉi nhÊt lµ tõ tham gia trở thành thành viên Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO), làm phát sinh nhiều quan hệ xà hội liên quan đến giao l-u kinh tế, dân sự, th-ơng mại cá nhân tổ chức n-ớc Những thay đổi tác động mạnh mẽ đến toàn hệ thống pháp luật n-ớc ta có chế định pháp luật công chứng, đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lĩnh vực Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Luận văn đ-ợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh Nhà n-ớc pháp luật; quan điểm, ph-ơng h-ớng Đảng, Nhà n-ớc ta cải cách hành chính, cải cách t- pháp, xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Luận văn đ-ợc hoàn thành dựa thực tiễn hoạt động công chứng Việt Nam năm qua giai đoạn Lấy số liệu, liên hệ thực tế địa ph-ơng Hải Phòng làm chứng minh, dẫn chứng cho kết luận đà phân tích Mục đích đề tài Khái quát đ-ợc trình phát triển pháp luật công chứng n-ớc ta Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật giai đoạn Trên sở phân tích đánh giá yếu tố tác động đến hoạt động công chứng, xu phát triển chung giới liên hệ pháp luật n-ớc ta trình hội nhập Rà soát lại quy định pháp luật tìm hạn chế v-ớng mắc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng nâng cao hiệu hoạt động công chứng Góp phần thực mục tiêu cải cách tpháp nh- cải cách hành nhà n-ớc công xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trình xu h-ớng phát triển pháp luật công chứng trình phát triển hội nhập quốc tế Đi sâu phân tích quy định pháp luật lĩnh vực công chứng chế định pháp luật khác có ảnh h-ởng tới công chứng Đồng thời nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến phát triển kìm hÃm phát triển hoạt động công chứng Luận văn tham khảo số nội dung pháp luật n-ớc giới để phân tích đánh giá áp dụng số tr-ờng hợp Trong phạm vi luận văn không nghiên cứu quy định liên quan đến việc công chứng quan đại diện Việt Nam n-ớc Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng ph-ơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm ph-ơng pháp nghiên cứu chủ đạo Ngoài sử dụng số ph-ơng pháp khác nh-: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể Trong số tr-ờng hợp sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp để nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề phức tạp Đóng góp đề tài Đề tài đà góp phần làm sáng tỏ số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn lĩnh vực công chứng số ph-ơng diện nh-: khái niệm, chất, phạm vi, mục đích, chức năng, chủ thể quản lý công chứng Khẳng định đ-ợc tầm quan trọng chế định việc bảo đảm an toàn pháp lý, tạo môi tr-ờng pháp lý ổn định cho giao dịch dân sự, kinh tế th-ơng mại cá nhân, tổ chức n-ớc Đánh giá đ-ợc thực trạng pháp luật công chứng n-ớc ta Đ-a tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện đề ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng nâng cao hiệu hoạt động công chứng Luận văn tài liệu tham khảo cho công tác học tập nghiên cứu, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo giúp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng quan nhà n-ớc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Công chứng pháp luật công chứng Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật công chứng n-ớc ta thực pháp luật công chứng thành phố Hải Phòng Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động công chứng Ch-ơng Công chứng pháp luật công chứng 1.1 Khái niệm công chứng Công chứng thuật ngữ đ-ợc sử dụng nhiều năm gần văn pháp luật giao dịch dân cá nhân tổ chức Nh-ng thực tế, đến mặt lý luận, khái niệm công chứng ch-a đ-ợc làm rõ, đ-ợc thể thông qua văn pháp lý công chứng Để nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực này, tr-ớc hết phải làm rõ khái niệm công chứng ph-ơng diện lý luận từ nghiên cứu vấn đề khác liên quan đến công chứng Lịch sử phát triển công chứng Việt Nam đ-ợc đánh dấu đời Thông t- số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ T- pháp (sau gọi Thông t- số 574/QLTPK), dù quy định mức sơ khai chứa đựng nhiều hạn chế mặt lập pháp nh-ng thông t- có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặt móng cho hệ thống công chứng Việt Nam Thông tnày đời hoàn cảnh, điều kiện kinh tế n-ớc ta vừa b-ớc vào thời kỳ đổi song t- t-ởng thói quen thời bao cấp gánh nặng kinh tế, đ-ợc coi b-ớc đột phá t- pháp luật Những năm sau đó, đời Nghị định: Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội đồng Bộ tr-ởng (nay Chính phủ) tổ chức hoạt động công chứng nhà n-ớc (sau gọi tắt Nghị định 45/HĐBT), Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng nhà n-ớc (sau gọi tắt Nghị định 31/CP), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ công chứng, chứng thực (sau gọi tắt Nghi định 75/CP) Trong tất văn pháp lý đ-a khái niệm công chứng chừng mực đà phản ánh đ-ợc phần chất công chứng Theo thông t-, nghị định công chứng đ-ợc xác định nh- sau: Thông t- số 574/QLTPK: Công chứng nhà n-ớc hoạt động Nhà n-ớc, nhằm giúp công dân, quan, tổ chức lập xác nhận văn bản, kiện có ý nghĩa pháp lý, hợp pháp hóa văn bản, kiện đó, làm cho văn bản, kiện có hiệu lực thực Bằng hoạt động trên, công chứng nhà n-ớc tạo bảo đảm pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức phù hợp với Hiến pháp pháp luật n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, giúp cho việc giải tranh chấp đ-ợc thuận lợi, góp phần tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa [2, tr 1] Theo Nghị định 45/HĐBT: Công chứng nhà n-ớc việc chứng nhận tính xác thực hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân quan nhà n-íc, tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc x· héi (sau gọi chung tổ chức) góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa Các hợp đồng giấy tờ đà đ-ợc công chứng có giá trị chứng [22, Điều 1] Theo Nghị định số 31/CP: Công chứng việc chứng nhận tính xác thực hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân quan nhà n-ớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội (sau gọi chung tổ chức) góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa tính chất chuyên ngành, không nên đ-a cách giải cụ thể nhiều văn khác Giả sử Điều A Bộ luật Dân quy định hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản phải qua công chứng, Luật đất đai, Luật nhà ở, văn pháp luật khác quy định hình thức hợp động liên quan đến tài sản bất động sản cần quy định tuân theo Điều A Bộ luật Dân mà không cần phải quy định cụ thể nh- Hoặc Điều B Bộ luật Dân lại quy định trình tự thủ tục lập ký kết hợp đồng, giao dịch liên quan đến loại tài sản C phải tuân theo quy định Luật Công chứng, văn pháp luật khác có quy định trình tự thủ tục lập ký kết hợp đồng, giao dịch liên quan đến loại tài sản C cần dẫn chiếu theo quy định Luật Công chứng đủ Quy định nh- tránh đ-ợc mâu thuẫn, tạo đ-ợc đồng toàn hệ thống pháp luật Những văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chuyên ngành phải chứa đựng quy định mà Luật Công chứng có liên quan đến cần dẫn chiếu quy định mà thực Chẳng hạn, theo Luật Hôn nhân gia đình quy định định vấn đề liên quan đến tài sản chung hai vợ chồng phải đ-ợc đồng ý vợ chồng Khi tiến hành lập chứng nhận hợp đồng liên quan đến tài sản đó, Công chứng viên phải yêu cầu hai vợ chồng phải ký vào hợp đồng (có thể ng-ời ký nh-ng phải đ-ợc ủy quyền văn bên kia, văn ủy quyền phải đ-ợc lập chứng nhận theo quy định pháp luật) Hay quy định cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng pháp luật có quy định tài sản riêng cá nhân phải ghi nội dung vào Ví dụ: chứng nhận nhà D tài sản riêng ông N, ghi chứng nhận nhà D tài sản ông H(độc thân) để tiến hành chứng nhận giao dịch liên quan đến tài sản Công chứng viên yêu cầu bên có tài sản ông N mà không liên quan đến vợ ông N, yêu cầu ông H cho dù ông H đà có vợ nh-ng thời điểm đ-ợc cấp giấy chứng nhận ông H độc thân, tài sản đà có tr-ớc hôn nhân không cần phải có ý kiến ngừoi vợ 95 Quy định cụ thể tr-ờng hợp này, tạo thuận lợi cho Công chứng viên tiến hành chứng nhận mà không cần phải yêu cầu bên liên quan xuất trình giấy tờ xác nhận khác Giả sử ông Nguyễn Văn T đ-ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô biển số X vào năm 1999 Đến năm 2001 ông T lấy vợ tên Y, sau đến năn 2004 ông T muốn bán xe cho chị Q chồng anh V Lúc Công chứng viên nhận đ-ợc yêu cầu chứng nhận hợp đồng mua bán khó xác định đ-ợc bên bán ai, dựa vào đăng ký xe có ông T, nh-ng tài sản ông T hay không, theo giấy kết hôn xác định đ-ợc thời điểm ông T bà Y kết hôn không xác định đ-ợc riêng ông T xảy tr-ờng hợp tr-ớc ông T đà kết hôn với ng-ời khác sau ly hôn kết hôn với bà Y, thời gian ly hôn xảy khoảng thời gian từ năm tr-ớc đến tr-ớc ông T kết hôn với bà Y mà tài sản không bắt buộc phải chia Do vậy, Công chứng viên phải yêu cầu ông T chứng minh thời điểm mua xe đ-ợc cấp Đăng ký xe ông T độc thân, ®iỊu ®ã lµ rÊt khã thùc hiƯn NÕu nh- tµi sản đ-ợc đem chấp nhiều lần đ-ợc chứng nhận nhiều tổ chức hành nghề công chứng khác lần ông T lại phải chứng minh, điều phức tạp nhiều không thực đ-ợc Nh-ng nh- quan cấp đăng ký xe cho ông T thời điểm yêu cầu ông T bổ sung giấy xác nhận độc thân vào hồ sơ đăng ký cấp đăng ký xe ghi rõ độc thân công chứng hợp đồng Công chứng viên yêu cầu thêm giấy tờ mà xác định đ-ợc bên bán ông T, nh- tiện lợi, đảm bảo cho việc xác ®Þnh ®óng chđ thĨ tham gia giao dÞch Qua vÝ dụ phân tích trên, đòi hỏi quan có thẩm quyền thực công việc cấp loại giấy chứng nhận quyền sở hữu/ sử dụng cá nhân tổ chức phải đảm bảo tính hợp lý hợp pháp Đồng thời phải đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận cho tài sản đủ điều kiện theo quy định pháp luật, rà soát lại tài sản đà đ-ợc cấp giấy chứng nhận nh-ng nội dung ch-a đầy đủ không để thu hồi cấp lại giấy khác 96 Nhiều quy định pháp luật tạo kẽ hở làm giảm vai trò hoạt động công chứng lợi dụng hoạt động để trốn tránh nghĩa vụ nhà n-ớc cần phải đ-ợc loại bỏ bổ sung quy định, biện pháp khác Ví dụ nh- tr-ờng hợp lợi dụng việc hủy bỏ hợp đồng đà ký hai bên để bán lại cho ng-ời khác đà đ-ợc nêu ch-ơng đ-ợc khắc phục có quy định hợp đồng mua bán đ-ợc Công chứng viên chứng nhận sau đến ngày phải làm nghĩa vụ nộp thuế với nhà n-ớc hay quy định điều kiện huỷ bỏ hợp đồng giao việc thu thuế giao dịch cho tổ chức hành nghề công chứng sau chứng nhận, sau tổ chức nộp lại cho nhà n-ớc Hiện với phát triĨn m¹nh mÏ cđa khoa häc kü tht, øng dơng thành tựu vào hoạt động công chứng đòi hỏi thời đại Chúng ta phải b-ớc xây dựng sở hạ tầng thông tin sở liệu mạng phục vụ cho việc tra cøu, x¸c minh chung c¸c lÜnh vùc x· héi Ví dụ xây dựng đ-ợc sở liệu nhân thân mạng, thay bắt buộc ng-ời yêu cầu công chứng xin xác nhận quan hệ nhân thân Công chứng viên cần vào hệ thống tra cứu với thời gian đ-ợc tính phút, chí giây biết đ-ợc xác Khi cần tra cứu thông tin liên quan đến đối t-ợng hợp đồng, giao dịch không thời gian lại, không đòi hỏi nhiều loại giấy tờ mà độ xác lại cao Tất nhiên tra cứu thông tin mà phải có chế thích hợp dựa sở khoa học quy định pháp luật Những ng-ời tra cứu thông tin từ mạng sở liệu dùng chung phải trả khoản phí định để trì hoạt động mạng thông tin 3.2.7 Xây dựng lộ trình, định h-ớng phát triển công chứng Để phát triển hoạt động công chứng yêu cầu phải có nghiên cứu, khảo sát nhu cầu thực tế xà hội Việc phải đ-ợc tiến hành quan có tính độc lập chuyên môn cao Nghiên cứu điều kiện cụ thể đất n-ớc 97 giai đoạn tại, dự báo đ-ợc trình phát triển xà hội t-ơng lai Sau đà có đ-ợc thông tin xác trên, xây dựng đ-ợc lộ trình phát triển công chứng Lộ trình phải đ-ợc xây dựng theo giai đoạn cụ thể, với khu vực cụ thể có kế hoạch mục tiêu riêng Việc phát triển thêm Phòng Công chứng, Văn phòng công số l-ợng Công chứng viên chứng dù theo mô hình hay lộ trình phải đ-ợc xây dựng dựa sở sau: Một là, vào số l-ợng giao dịch, xác định loại giao dịch cần phải thực thông qua công chứng Xác định nhu cầu giao dịch nhu cầu công chứng khu vực khác Số l-ợng có đ-ợc qua việc thống kê số l-ợng việc đà đ-ợc công chứng năm, so sánh tỷ lệ gia tăng hay giảm năm giai đoạn cụ thể Dự báo khả phát triển, tăng thêm giảm giao dịch năm tới Căn vào tính chất, tác động mối quan hệ nhu cầu cần phải sử dụng hoạt động công chứng nh- biện pháp hay công cụ để quản lý số lĩnh vực, số giao dịch để làm xác định giao dịch bắt buộc phải công chứng Hai là, số dân sinh sống, phân bố dân c- vùng lÃnh thổ Trên sở số liệu thống kê đ-ợc vấn đề dân số tính toán dự báo đ-ợc nhu cầu công chứng ng-ời dân Với phân bố dân c- vùng khác cho phép ta xây dựng đề án phát triển khác Tr-ớc mắt -u tiên phát triển khu vực tập trung dân c- với nhu cầu giao dịch cao nh- thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng Tại khu vực đông dân, có nhu cầu công chứng cao địa ph-ơng đ-ợc -u tiên phát triển để đáp ứng nhu cầu công chứng cá nhân tổ chức Song song với việc phát triển khu vực cần đảm bảo thực sách xà hội việc phục vụ nhu cầu công chứng cá nhân tổ chức vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn giao thông, kinh tế 98 Ba là, số l-ợng hợp đồng, giao dịch mà Công chứng viên có khả chứng nhận Đây toán mà nhà xây dựng pháp luật cần phải nghiên cứu dựa nhiều yếu tố Sự đa dạng hợp đồng, giao dịch đòi hỏi Công chứng viên phải bỏ khoảng thời gian khác để thực việc chứng nhận Nh-ng v-ợt qua số l-ợng công việc định, chất l-ợng văn công chứng không đ-ợc đảm bảo Do vậy, phải đ-a đ-ợc số l-ợng hợp đồng, giao dịch mà Công chứng viên hoàn thành tốt Trên sở dựa vào việc dự báo số l-ợng giao dịch nhu cầu công chứng để đ-a số l-ợng Công chứng viên cần phải có để phục vụ tốt yêu cầu công chứng khu vực nh- tổng số Công chứng viên cần phải phát triển địa ph-ơng, n-ớc Việc xây dựng lộ trình phát triển công chứng phải đ-ợc tiến hành qua nhiều giai đoạn khác sở định h-ớng chuyển giao phần hay toàn cho tổ chức công chứng Theo quan điểm ng-ời viết nên chuyển giao toàn cho tổ chức hành nghề công chứng, nhà n-ớc giữ vai trò ng-ời quản lý lĩnh vực công chứng Trên sở Phòng Công chứng đà có, thành lập thêm Phòng Công chứng khu vực khả thành lập Văn phòng công chứng, xếp lại tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động thực chuyển đổi Phòng Công chứng sang đơn vị nghiệp tự chủ hoàn toàn kinh phí biên chế Khuyến khích thành lập Văn phòng công chứng nơi có nhu cầu công chứng cao khu vực có khó khăn địa lý, kinh tế Các Văn phòng công chứng phải đảm bảo đ-ợc yêu cầu nhân sù, trơ së, c¬ së vËt chÊt theo quy định tạo điều kiện thực tốt hoạt động công chứng Việc xây dựng lộ trình định h-ớng phát triển công chứng phải theo quan điểm đạo Bộ Chính trị Chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020 theo Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 Nghị số 49-NQ/TƯ chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 phải dựa điều kiện kinh tế, xà hội, phải đặt chiến l-ợc phát triển chung đất n-ớc 99 3.2.8 Xây dựng đội ngũ Công chứng viên chất l-ợng cao, phẩm chất tốt Vai trò quan trọng Công chứng viên đà đ-ợc khẳng định thể qua việc chứng nhận tính xác thực tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch Để thực việc chứng nhận đòi hỏi Công chứng viên phải có trình độ chuyên môn cao, trình độ hiểu biết đa dạng lĩnh vực đời sống Việc chứng nhận hợp đồng, giao dịch không đơn giản ký tên đóng dấu vào văn công chứng mà phải đ-ợc tiến hành theo thủ tục định Ngoài việc kiểm tra c-ớc, lực hành vi dân bên, kiểm tra mặt đạo đức tính hợp pháp thỏa thuận, Công chứng viên phải ng-ời t- vấn giải thích pháp luật để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên tham gia đồng thời bảo đảm quyền lợi cho ng-ời thứ ba nh- nhà n-ớc Vai trò t- vấn Công chứng viên ch-a đ-ợc quy định luật, nh-ng thực tế thông qua việc giải thích quyền nghĩa vụ bên tham gia Công chứng viên đà t- vấn cho bên cách thức, lựa chọn hình thức giao dịch phù hợp với nhu cầu thực tế Bằng việc kiểm tra thỏa thuận đà đ-ợc thống bên tr-ờng hợp bên đà soạn sẵn dự thảo hợp đồng, trình soạn thảo hợp đồng vai trò Công chứng viên đ-ợc thể việc đ-a ý t-ởng bên xích lại gần khuôn khổ pháp luật điều đồng nghĩa với việc làm trung gian hòa giải bất đồng bên Vai trò đ-ợc thể tốt hay không phụ thuộc vào vô t-, không thiên vị, tôn trọng quyền lợi đáng bên, khách quan Công chứng viên trình chứng nhận Do vậy, trình độ chuyên môn yêu cầu phẩm chất đạo đức Công chứng viên phải đ-ợc đề cao đ-ợc thể tiêu chí cụ thể phát huy đ-ợc vai trò Trong trình phát triển hội nhập đất n-ớc với giao l-u kinh tế ngày tăng yêu cầu Công chứng viên ngày cao Nh- tiêu chuẩn để bổ nhiệm Công chứng viên ngày phải nâng cao phải có chế đào thải Công chứng viên yếu 100 không đủ phẩm chất đạo đức Hoặc quy định phạm vi hành nghề Công chứng viên dựa tiêu chuẩn mà qua đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc Ví dụ: làm việc với ng-ời n-ớc mà Công chứng viên ngoại ngữ phải thông qua phiên dịch, ng-ời phiên dịch có ý đồ không tốt làm giảm xác, mặt khác truyền tải thông tin với cách hiểu khác làm cho tính xác thực hợp đồng, giao dịch không đ-ợc đảm bảo Do vậy, t-ơng lai bổ sung tiêu chuẩn với Công chứng viên phải biết ngoại ngữ đ-ợc làm việc với ng-ời n-ớc Năng lực phẩm chất đạo đức Công chứng viên không đồng Chúng ta đ-a tiêu chuẩn để quy định xếp loại Công chứng viên, từ kết xếp loại xây dựng chế loại bỏ giảm thời gian hành nghề tăng mức độ đóng bảo hiểm trách nhiệm Công chứng viên xếp loại thấp ng-ợc lại Công việc thực chế kiểm tra bổ nhiệm Công chứng viên theo nhiệm kỳ để tạo động lực phát triển số l-ợng, cao chất l-ợng đội ngũ Công chứng viên Công chứng viên làm việc tổ chức hành nghề công chứng đ-ợc coi nghề Ngoài quản lý quan có thẩm quyền mặt quản lý nhà n-ớc, cần xây dựng tổ chøc qu¶n lý mang tÝnh chÊt tù ngun nghỊ nghiƯp chuyên ngành để tạo điều kiện trao đổi chuyên môn nghiệp vụ đồng thời đại diện, bảo vệ quyền lợi cho Công chứng viên Tổ chức Hiệp hội Công chứng hay Liên đoàn Công chứng Thông qua hoạt động tổ chức này, quan quản lý nhà n-ớc có thêm kênh thông tin để trao đổi, làm tăng thêm hiệu quản lý tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động công chứng phát triển Kết luận Ch-ơng Để chế định công chứng khẳng định đ-ợc vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, góp phần tạo ổn định chung xà hội phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Nhất 101 từ Luật Công chứng đời thiết chế công chứng đ-ợc xây dựng theo mô hình hành nghề tự nh-ng chất hoạt động mang tính bổ trợ t- pháp Việc hoàn thiện pháp luật công chứng phải dựa điều kiện kinh tế xà hội đất n-ớc, phải đặt mối t-ơng quan với trình độ phát triển kinh tế phù hợp với chế định pháp luật khác hệ thống pháp luật, phải nằm việc hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật phù hợp với lộ trình cải cách t- pháp nh- cải cách hành Và đặc biệt phải bảo đảm yêu cầu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chđ nghÜa Trong xu thÕ héi nhËp qc tÕ, b¾t buộc pháp luật n-ớc ta phải hoàn thiện theo xu h-ớng tiếp cận tiêu chuẩn chung giới Việc hoàn thiện pháp luật công chứng phải dựa ph-ơng h-ớng: Tiếp tục hoàn thiện khái niệm công chứng, chủ thể thực công chứng xác định xác phạm vi công chứng; Xây dựng thiết chế công chứng theo mô hình hành nghề tự hoàn thiện quy định quản lý công chứng Trong nhà n-ớc giữ vai trò quản lý, chuyển giao toàn cho tổ chức hành nghề công chứng Trong nội dung ch-ơng 3, đ-a đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật công chứng nâng cao hiệu hoạt động công chứng: - Hệ thống hóa pháp luật liên quan đến lĩnh vực công chứng - Cần phân biệt rõ hoạt động công chứng hoạt động chứng thực - Thành lập trung tâm l-u trữ, thông tin công chứng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng - Sự cần thiết phải đ-a giao dịch thông qua công chứng - Xây dựng chế bảo đảm giá trị văn công chứng - Xây dựng đ-ợc chế định pháp luật liên quan đảm bảo cho hoạt động công chứng đ-ợc thực hiệu - Xây dựng lộ trình, định h-ớng phát triển công chứng - Xây dựng đội ngũ Công chứng viên chÊt l-ỵng cao, phÈm chÊt tèt 102 KÕt ln Tr-íc yêu cầu phát triển đất n-ớc, Đảng Nhà n-ớc ta đà chủ tr-ơng thực sách phát triển kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa có tham gia nhiều thành phần kinh tế Mở rộng đối ngoại chủ động hội nhËp qc tÕ trªn nhiỊu lÜnh vùc nh- kinh tÕ, văn hóa, trị Với chủ tr-ơng đắn kịp thời đà làm thay đổi diện mạo đất n-ớc năm gần Sự phát triển kinh tế theo định h-ớng làm cho mối quan hệ kinh tế, dân sự, th-ơng mại phát triển đa dạng không ngừng tăng thêm số l-ợng tính chất hợp đồng, giao dịch Để tạo môi tr-ờng pháp lý ổn định, bảo đảm an toàn pháp lý cho giao dịch dân sự, kinh tế cá nhân tổ chức cần đảm bảo nhiều chế định pháp luật có chế định pháp luật công chứng Nội dung Luận văn việc làm rõ số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn chế định công chứng nhằm khẳng định tầm quan trọng chế định đời sống xà hội Đánh giá thực trạng pháp luật đề tiêu chí để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Nhằm xây dựng mô hình tổ chức công chứng phù hợp với phát triển đất n-ớc xu chung giới nâng cao hiệu hoạt động công chứng Đồng thời đề xuất ph-ơng h-ớng nh- giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật công chứng 103 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Tài - Bộ T- pháp (2001), Thông t- liên số 93/2001/TTLT/BTC-BTP ngày 21/11 h-ớng dẫn lệ phí công chứng, Hà Nội Bộ T- pháp (1987), Thông t- số 574/QLTPK ngày 10/10 công tác công chứng nhà n-ớc, Hà Nội Bộ T- pháp (2001), Chỉ thị số 01/2001/CT-BTP ngày 15/01 Bé tr-ëng Bé T- ph¸p vỊ thùc hiƯn c¸c nhiƯm vụ trọng tâm công tác tpháp năm 2001, Hà Nội Bộ T- pháp (2001), Thông t- số 03/2001/TP-CC ngày 14/3 h-ớng dẫn thi hành Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 18/12/2000 công chứng, chứng thực, Hà Nội Bộ T- pháp (2005), Công văn số 988/TP-HCTP ngày 09/5 việc chấp thuận thí điểm mô hình Phòng Công chứng tự trang trải kinh phí, Hà Nội Bộ T- pháp (2008), Thông t- số 03/2008/TP-CC ngày 25/8 h-ớng dẫn thi hành số điều Nghị định số 79/2007/ NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp tõ sè gèc, chøng thùc b¶n tõ b¶n chÝnh, chứng nhận chữ ký, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18/5 tổ chức hoạt động công chứng nhà n-ớc, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12 công chøng, chøng thùc, Hµ Néi ChÝnh phđ (2001), ChØ thị số 01/2001/CT-TTg ngày 05/3 Thủ t-ớng Chính phủ việc triển khai thực Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 18/12/2000, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 104 11 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3 Thủ t-íng ChÝnh phđ vỊ viƯc triĨn khai NghÞ qut 08/NQ-TW Bộ Chính trị, Hà Nội 12 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 h-ớng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Tờ trình Quốc hội số 40/TTr-XDPL ngày 18/4 Dự án Luật Công chứng, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 79/2007/ NĐ-CP ngày 18/5 cấp b¶n tõ sè gèc, chøng thùc b¶n tõ chính, chứng nhận chữ ký, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 02/2008/ NĐ-CP ngày 04/01 quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng, Hà Nội 16 Hà Hùng C-ờng (2009), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa", vnlawfind.com.vn 17 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà n-ớc pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà Nội 21 Lê Thị Kim Hoa (2003), Hoàn thiện pháp luật công chứng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Hội đồng Bộ tr-ởng (1991) Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2 tổ chức hoạt động công chứng nhà n-ớc, Hà Nội 105 23 Nguyễn Thị Thu H-ơng (2006), "Cần phân biệt công chứng chứng thực", Dân chủ pháp luật 24 Jean-Jacques Rousseau (2006), Bàn khế -ớc xà hội, Nxb Lý luận trị, Hà Néi 25 Jonh Locke (2007), Kh¶o ln thø hai vỊ quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 26 Đặng Văn Khanh (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng n-ớc ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 27 D-ơng Khánh (2002), Tổ chức hoạt động công chứng nhà n-ớc n-ớc ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 28 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Phạm Duy Nghĩa (2002), "Tính minh bạch pháp luật - Một thuộc tính nhà n-ớc pháp quyền", Dân chủ pháp luật, (2) 30 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Hµ Néi 33 Qc héi (2004), Bé lt Tè tơng dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Th-ơng mại, Hµ Néi 37 Qc héi (2006), Lt C- tró, Hµ Nội 38 Quốc hội (2007), Luật Công chứng, Hà Nội 39 Tuấn Đạo Thanh (2008), Nghiên cứu so sánh pháp luật công chứng số n-ớc giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật công chứng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 106 40 Lê Đức Tiết (2003), Một số vấn đề bổ trợ t- pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trung tâm Đào tạo chức danh t- pháp (2003), Giáo trình nghiệp vụ Công chứng viên, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà n-ớc pháp luật, Nxb T- pháp, Hà Nội 43 Sở T- pháp Hải Phòng (2000), Hội thảo khoa học đổi tổ chức hoạt động công chứng nhà n-ớc, Hải Phòng 44 Sở T- pháp Hải Phòng (2000), Báo cáo số 22/BC-TP ngày 05/12 tổng kết công tác năm 2000 ngành T- pháp thành phố, Hải Phòng 45 Sở T- pháp Hải Phòng (2001), Báo cáo khoa học nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức hoạt động công chứng nhà n-ớc Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Hải Phòng 46 Sở T- pháp Hải Phòng (2002), Báo cáo số 04/BC-TP ngày 10/01 tổng kết công tác năm 2001 ngành T- pháp thành phố, Hải Phòng 47 Sở T- pháp Hải Phòng (2002), Báo cáo số 48/BC-TP ngày 15/12 tổng kết công tác năm 2002 ngành T- pháp thành phố, Hải Phòng 48 Sở T- pháp Hải Phòng (2003), Báo cáo số 41/BC-TP ngày 26/11 tổng kết công tác năm 2001 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2004, Hải Phòng 49 Sở T- pháp Hải Phòng (2004), Nghiên cứu mô hình xà hội hóa hoạt động công chứng địa bàn thành phố Hải Phòng, Tổng thuật đề tài nghiên cứu khoa học, Hải Phòng 50 Sở T- pháp Hải Phòng (2004), Báo cáo số 99/BC-TP ngày 06/10 công tác thi đua năm 2004 ngành T- pháp thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 51 Sở T- pháp Hải Phòng (2006), Báo cáo số 02/BC-TP ngày 15/01 tổng kết công tác năm 2005 ngành T- pháp thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 107 52 Sở T- pháp Hải Phòng (2006), Báo cáo số 59/BC-TP ngày 21/11 tổng kết công tác năm 2006, ph-ơng h-ớng trọng tâm công tác năm 2007 ngành T- pháp thành phố, Hải Phòng 53 Sở T- pháp Hải Phòng (2007), Báo cáo số 65/BC-TP ngày 27/11 tổng kết công tác năm 2007 ngành T- pháp thành phố, Hải Phòng 54 Sở T- pháp Hải Phòng (2008), Báo cáo ngày 19/11 tổng kết công tác năm 2008 ngành T- pháp thành phố, Hải Phòng 55 Sở T- pháp Hải Phòng (2009), Quyết định số 121/QĐ-STP ngày 10/8 Quy chế tạm thời về tổ chức hoạt động thông tin công chứng hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản địa bàn thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 56 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (1990), Quyết định số 410/QĐ-UB ngày 28/4 việc ủy nhiệm Giám đốc Sở T- pháp ký công chứng việc thuộc thẩm quyền ủy ban nhân dân thành phố, Hải Phòng 57 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (1990), Quyết định số 623/QĐ-UB ngày 28/6 việc thành lập Phòng Công chứng Nhà n-ớc số thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 58 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (1995), Quyết định số 1592/QĐ-UB ngày 21/5 việc thành lập Phòng Công chứng Nhà n-ớc số thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 59 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (1998), Quyết định số 1785/QĐ-UB ngày 15/10 việc thành lập Phòng Công chứng Nhà n-ớc số thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 60 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (1998), Quyết định số 1823/QĐ-UB ngày 21/10 việc thành lập Phòng Công chứng Nhà n-ớc số thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 61 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2001), Quyết định số 638/QĐ-UB ngày 05/4 việc đổi tên Phòng Công chứng Nhà n-ớc thuộc Sở T- pháp thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 108 62 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2001), Quyết định số 1537/QĐ-UB ngày 18/7 việc phân định thẩm quyền công chứng, chứng thực, Hải Phòng 63 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2005), Quyết định số 1292/QĐ-UB ngày 20/6 việc thành lập Phòng Công chứng số thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 64 ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2009), Quyết định số 1362/QĐ-UB ngày 16/7 phê duyệt Đề án phát triển Tổ chức hành nghề công chứng địa bàn thành phố Hải Phòng, Hải Phòng 65 ủy ban Pháp luật Quốc hội (2006), Luật Công chứng n-ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đ-ợc thông qua kú häp 17 đy ban Th-êng vơ Qc vơ viƯn nhiệm kỳ 10 ngày 28/8/2005 (Bản dịch), Vũng Tầu 66 Văn phòng Quốc hội (2003), Tài liệu tham khảo phục vụ công tác lập pháp Luật Công chứng số n-ớc, Hà Nội 67 Vụ Hành T- pháp - Bộ T- pháp (2005), Các quy định công chứng cđa mét sè n-íc, Hµ Néi 68 Vơ Hµnh chÝnh T- pháp - Bộ T- pháp (2005), Luật ngày 14/2/1991 n-ớc Cộng hòa Ba Lan công chứng (Bản dịch), Hà Nội 109 ... pháp 39 Chương 2: Thực trạng pháp luật công chứng nước ta thực 42 pháp luật công chứng thành phố Hải Phòng 2.1 Thực trạng pháp luật công chứng nước ta 42 2.2 Thực pháp luật cơng chứng thành phố. .. có nghĩa là: (a) pháp luật phải quán, (b) pháp luật phải công khai, (c) pháp luật phải dễ dàng truy cập ng-ời dân, (d) pháp luật phải tin cậy đ-ợc (? ?) pháp luật phải l-ờng tr-ớc, phải dự đoán... Thực trạng pháp luật công chứng n-ớc ta thực pháp luật công chứng thành phố Hải Phòng 2.1 Thực trạng pháp luật công chứng n-ớc ta Trải qua hai m-ơi năm hình thành phát triển, hoạt động công chứng

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1: CÔNG CHỨNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG

  • 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG CHỨNG

  • 1.2 PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC CÔNG CHỨNG

  • 1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG

  • 1.3.1 Tính toàn diện

  • 1.3.2 Tính đồng bộ

  • 1.3.3 Tính phù hợp

  • 1.3.4 Tính minh bạch

  • 1.3.5 Kỹ thuật lập pháp

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG NƯỚC TA VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CÔNG CHỨNG TẠI TP HẢI PHÒNG

  • 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG NƯỚC TA

  • 2.2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CÔNG CHỨNG TẠI TẠI TP HẢI PHÒNG

  • 2.2.1 Quá trình hình thành tổ chức và hoạt động của công chứng tại Hải Phòng

  • 2.2.2 Những vướng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện hoạt động công chứng ở Hải Phòng

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PL VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG

  • 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN

  • 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG

  • 3.2.1 Hệ thống hóa pháp luật liên quan đến lĩnh vực công chứng

  • 3.2.2 Cần phân biệt rõ hoạt động công chứng và hoạt động chứng thực

  • 3.2.3 Thành lập trung tâm lưu trữ, thông tin công chứng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

  • 3.2.4 Sự cần thiết phải đữ các giao dịch thông qua công chứng

  • 3.2.5 Xây dựng cơ chế bảo đảm giá trị văn bản công chứng

  • 3.2.6 Xây dựng được các chế định pháp luật liên quan đảm bảo cho hoạt động công chứng được thực hiện hiệu quả

  • 3.2.7 Xây dựng lộ trình, định hướng phát triển công chứng

  • 3.2.8 Xây dựng đội ngũ công chứng chất lượng cao, phẩm chất tốt

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan