Các yêu cầu đối với quyết định hành chính các ủy ban nhân dân tỉnh - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

113 1.1K 4
Các yêu cầu đối với quyết định hành chính các ủy ban nhân dân tỉnh - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THU HIỀN CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hµ néi - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THU HIỀN CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Hµ néi - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH 1.1 Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước chủ yếu thông qua việc ban hành định hành 1.1.1 Quan niệm, chất, tính chất định hành 1.1.2 Phân loại định hành Ủy ban nhân dân tỉnh 12 1.2 Các yêu cầu định hành ủy ban nhân dân tỉnh 18 1.2.1 Yêu cầu tính hợp pháp tính hợp lý định hành Ủy ban nhân dân tỉnh 18 1.2.2 Các yêu cầu nội dung hình thức định hành Ủy ban nhân dân tỉnh 23 1.2.3 Các yêu cầu thủ tục xây dựng ban hành định hành Ủy ban nhân dân tỉnh 37 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH HỢP PHÁP, HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH DO ỦY BAN NHÂN 44 DÂN TỈNH BAN HÀNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO CÁC YÊU CẦU HỢP PHÁP, HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH 2.1 Thực trạng tính hợp pháp, hợp lý định hành ủy ban nhân dân tỉnh ban hành 44 2.1.1 Thực trạng tính hợp pháp định hành Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành 44 2.1.2 Thực trạng tính hợp lý định hành Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành 63 2.1.3 Nguyên nhân 73 2.2 Giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu hợp pháp, hợp lý định hành ủy ban nhân dân tỉnh 89 2.2.1 Một số giải pháp chung 89 2.2.2 Một số giải pháp cụ thể 95 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 ii MỞ ĐẦU Tính cấp tiết đề tài Bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam có bước tiến lớn lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội với tốc độ tăng trưởng GDP bình qn ln mức cao, đời sống quyền lợi đáng nhân dân quan tâm, cải thiện rõ rệt Thế giới đặc biệt quan tâm đến Việt Nam, đặc biệt sau trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sau thời điểm vàng hàng loạt chương trình đầu tư từ nước đến với Việt Nam Để đáp ứng thích ứng với q trình hội nhập đó, từ năm 2001 Đảng Nhà nước thực Chương trình cải cách hành quốc gia Điều tạo thuận lợi, thơng thống khơng doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước người dân Việt Và kết cải cách hành bước đầu đạt nhiều thành tựu lớn Tuy nhiên, có số vấn đề bất cập, tồn trở ngại cho cơng cải cách này, phải kể đến tình trạng khơng đảm bảo u cầu luật định văn quan nhà nước ban hành, đặc biệt yêu cầu hợp pháp hợp lý định hành Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh ban hành Về vấn đề Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI rõ: "Tiếp tục xây dựng, bước hoàn thiện chế kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan cơng quyền" [22] Và để góp phần vào mục tiêu mà Đảng đề Nhà nước có nhiều nỗ lực cải cách để hoàn thiện chế kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý văn quan hành nhà nước ban hành trước hết thuộc Nhận thức ý nghĩa quan trọng đó, sở hướng dẫn tận tình GS.TS Phạm Hồng Thái - Chủ nhiệm Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả chọn đề tài "Các yêu cầu định hành Ủy ban nhân dân tỉnh - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" để làm luận văn thạc sĩ Luật học Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận định hành yêu cầu định hành UBND tỉnh Đánh giá thực trạng đáp ứng yêu cầu hợp pháp hợp lý định hành UBND tỉnh ban hành Đưa phương hướng, biện pháp bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý định hành UBND tỉnh ban hành Tình hình nghiên cứu Trong năm vừa qua có nhiều nghiên cứu, viết… liên quan đến đề tài luận văn chọn Trong có đề tài có đối tượng nghiên cứu liên quan gần với luận văn luận văn tác giả Nguyễn Đình Hào (2002): "Các yêu cầu định quan hành nhà nước Việt Nam" [23] Đề tài có mức độ nghiên cứu rộng đề cập đến tổng thể yêu cầu hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam không sâu vào nghiên cứu riêng UBND cấp tỉnh luận văn thực Hay luận văn "Quyết định quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh- Những vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Đỗ Công Quân (2000) Và tác giả Phạm Thị Hồng Quyên với luận văn "Cải cách thủ tục hành theo chế "một cửa" Ủy ban nhân dân quận Thành phố Hà Nội" lưu giữ thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt "Sổ tay nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp" tập thể tác giả Bộ Tư pháp Vụ trưởng Vụ Pháp luật Hình - Hành Nguyễn Quốc Việt làm chủ biên (2007)… Bên cạnh viết như: "Làm tốt việc kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật phối hợp chặt chẽ" tác giả Huy Anh báo điện tử http://phapluatvn.vn, ngày 15 tháng 02 năm 2011, hay viết "Gần 6.900 văn trái luật ban hành" tác giả Hoàng Khuê báo điện tử http://Vnexpress.net, ngày 25 tháng 11 năm 2008, tác giả Ngọc Ước với "Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp): Nhắc nhở sai phạm bộ, 13 tỉnh", http://daidoanket.vn, ngày 23 tháng năm 2010 Với tinh thần học hỏi tiếp thu, sở kết tự nghiên cứu, luận văn xin cung cấp sở khoa học thực tế cho việc đảm bảo yêu cầu định hành UBND tỉnh ban hành để góp phần đảm bảo yêu cầu pháp luật quy định, nhấn mạnh đặc biệt việc đảm bảo yêu cầu hợp pháp hợp lý Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề có tính lý luận thực tiễn u cầu định hành UBND tỉnh thời gian qua Trên sở đưa phương hướng, giải pháp để đảm bảo yêu cầu này, đặc biệt yêu cầu hợp pháp hợp lý Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận yêu cầu định hành UBND tỉnh; Nghiên cứu phân tích thành tựu bất cập việc đảm bảo yêu cầu hợp pháp hợp lý, để đưa kiến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu định UBND tỉnh ban hành với tinh thần thiện chí xây dựng với tài liệu thu thập giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2011 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) vấn đề đảm bảo yêu cầu định hành UBND tỉnh, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn xoay quanh yêu cầu loại định Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu quy định pháp luật hành, thực tiễn, áp dụng pháp luật đưa số phương hướng, giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu định hành UBND tỉnh ban hành Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận định hành chính, yêu cầu định hành UBND tỉnh ban hành - Đánh giá thực trạng đáp ứng yêu cầu hợp pháp, hợp lý định hành UBND tỉnh ban hành - Đưa phương hướng, giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu định hành UBND tỉnh ban hành - Với kết đạt được, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà làm luật, quan nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận định hành yêu cầu định hành Ủy ban nhân dân tỉnh Chương 2: Thực trạng tính hợp pháp, hợp lý định hành Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu hợp pháp, hợp lý định hành Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH 1.1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHỦ YẾU THÔNG QUA VIỆC BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH Theo quy định Điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003: "Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp trên" [32] Như vậy, với cấp địa phương ta nhận thấy rõ địa vị pháp lý tương ứng UBND cấp Cụ thể với UBND tỉnh ta hiểu quan hành nhà nước cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh bầu, quan chấp hành HĐND tỉnh, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp tỉnh quan nhà nước cấp Cũng theo quy định hành Điều Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003: "Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần đảm bảo đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở" [32] Đây quy định chung cho UBND cấp Từ suy UBND cấp tỉnh quan quản lý nhà nước cao địa phương, cầu nối trung ương địa phương, có trách nhiệm bảo đảm đạo, quản lý thống nhất, thông suốt máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Về tổ chức UBND nói chung quy định Điều 119 Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003 Theo đó, UBND tỉnh HĐND tỉnh bầu gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Phương thức làm việc UBND tỉnh thảo luận tập thể định theo đa số Giúp việc cho UBND tỉnh quan chuyên môn Các quan đồng thời chịu đạo, quản lý hai quan Một là, UBND tỉnh mặt tổ chức, biên chế công tác UBND tỉnh; hai là, chịu đạo, kiểm tra mặt nghiệp vụ quan cấp Để thực chức quản lý nhà nước địa bàn tỉnh, UBND tỉnh sử dụng nhiều hình thức hoạt động khác nhau: hình thức pháp lý, hình thức hay khơng mang tính pháp lý Tuy nhiên, hình thức chủ yếu xây dựng ban hành định hành Có thể nói hoạt động ban hành định hành chiếm vị trí quan trọng hoạt động hành chính, hầu hết hình thức hoạt động quản lý khác hoạt động hành trực tiếp gián tiếp nhằm phục vụ cho công tác xây dựng ban hành loại định hành chính, để tổ chức thực định thực tế Do đó, để thực chức chấp hành điều hành UBND tỉnh buộc phải sử dụng định hành Hơn nữa, với chủ trương nâng cao hiệu hoạt động hành thực chương trình cải cách hành nhà nước định hành UBND tỉnh nói chung cấp trở thành câu chuyện trung tâm hết Trước hết, UBND tỉnh có quyền ban hành loại văn nào? Điều quan trọng thơng thường có ba loại định hành Một định hành chủ đạo, hai định hành quy phạm ba định hành cá biệt Theo Điều 124 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 "Ủy ban nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, định, thị kiểm tra việc thi hành văn đó" [31] Với vai trị Chính phủ thu nhỏ địa phương, nên định, thị UBND nói chung UBND tỉnh nói riêng ban hành 2.2.2 Một số giải pháp cụ thể 2.2.2.1 Giải pháp đảm bảo tính hợp pháp Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn quy định tính hợp pháp định hành Khơng thể phủ nhận việc Luật ban hành văn QPPL UBND, HĐND năm 2004 (cùng văn hướng dẫn: Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Thông tư 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010) Luật ban hành văn QPPL năm 2008 tạo sở pháp lý vững cho việc ban hành văn cấp địa phương Điều giúp văn địa phương, có UBND tỉnh hầu hết đạt yêu cầu tính hợp pháp, mang lại hiệu rõ nét Tuy nhiên, pháp luật ln sau nhanh chóng bị lỗi thời nên bỏ qua việc cập nhật, hoàn thiện hệ thống văn mặt Riêng phần yêu cầu hợp pháp văn cụ thể hóa Nghị định 40/2010/NĐ-CP Thơng tư 20/2010/TT-BTP cần cập nhật hồn thiện cách tổng thể, có số chỗ cần chi tiết Cụ thể, Thông tư 20/2010/TT-BTP nên có thêm hướng dẫn kỹ hơn, cập nhật tính hợp pháp việc đưa ví dụ (như phần nguyên nhân thứ nêu) hiệu có lẽ tốt Hơn có nhiều ý kiến kiến nghị gộp Luật với Luật ban hành văn QPPL năm 2008 để việc ban hành, xử lý văn thống nhất, đồng từ Trung ương đến địa phương cấp, ngành khác Thiết nghĩ ý kiến hợp lý Nhà nước nên xem xét, cân nhắc đặc biệt với vị trí định hành UBND tỉnh ban hành Bởi cấp tỉnh cấp cao địa phương Nếu định hành tỉnh đạt yêu cầu hợp pháp hợp lý hy vọng định hành cấp đạt tiêu chuẩn Hơn nữa, có hiệu lực địa bàn tỉnh tỉnh không khác phủ thu nhỏ nên tác động ảnh hưởng lớn Nếu tác động tích cực hiệu thật đáng mừng, ngược lại tình trạng sai phạm tính hợp pháp đáng lo ngại 95 Thứ hai, hoàn thiện chế tài xử lý trách nhiệm cá nhân tập thể không đảm bảo yêu cầu hợp pháp định hành UBND tỉnh Như phân tích phần nguyên nhân thứ 4, quy định việc xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể khơng đảm bảo tính hợp pháp định hành UBND tỉnh có chưa cụ thể (điển yếu tố lỗi Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước chẳng hạn) nằm rải rác văn khác Điều khiến cá nhân, tập thể tham gia vào việc soạn thảo, ban hành định hành UBND tỉnh thường có tâm lý "Cha chung khơng khóc" Do vậy, nên nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chế tài loại từ: vấn đề kỷ luật theo Luật cán bộ, công chức; trách nhiệm bồi thường theo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, cần có văn quy định rõ việc xác định lỗi cố ý, lỗi vô ý; việc nghiên cứu xây dựng cấu thành đưa khung hình phạt cụ thể riêng tội định hành vi phạm tính hợp pháp gây hậu nghiêm trọng theo Luật Hình sự… Bên cạnh đó, sau có chế tài cụ thể cần nghiêm túc áp dụng để xử lý, không để tái diễn tình trạng chưa áp dụng phân tích Nhân thể nói tới chế tài, nên lưu ý đến biện pháp kỷ luật Đảng hầu hết cán UBND tỉnh Đảng viên Chúng ta phát huy vai trò giám sát Đảng, cấp ủy việc đảm bảo yêu cầu định hành nói chung tính hợp pháp nói riêng Khi áp dụng hai loại chế tài (pháp luật kỷ luật Đảng) chắn cán bộ, công chức UBND tỉnh phải có thái độ làm việc khác cơng tác nói chung việc đảm bảo yêu cầu hợp pháp định hành nói riêng Thứ ba, nghiên cứu áp dụng loại hệ thống tiêu chuẩn cụ thể để đảm bảo yêu cầu tính hợp pháp kiểu ISO 96 ISO công cụ hữu hiệu để UBND tỉnh trình soạn thảo, tiền kiểm hậu kiểm kiểm tra tính hợp pháp định hành ban hành cách xác, khoa học Hơn nữa, quan có trách nhiệm kiểm tra định hành UBND tỉnh dễ dàng xử lý định vi phạm tính hợp pháp Tất tạo barem khiến người xử lý có xác đáng, phía bị xử lý khơng thể chối cãi công việc liên quan diễn cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, vấn đề nên đặt với yêu cầu hợp pháp tiêu chí coi hợp pháp định lượng được, cịn tiêu chí hợp lý mang tính định tính nhiều nên khó để đưa vào tiêu chuẩn cho phù hợp Trong trường hợp đưa tiêu chí hợp lý vào phải nghiên cứu kỹ lưỡng nguyên lý rằng: thực tế trước pháp luật sau, quy định hôm xã hội thừa nhận hợp lý sau thời gian trở nên lỗi thời, bất hợp lý 2.2.2.2 Giải pháp đảm bảo tính hợp lý Thứ nhất, ghi nhận nguyên tắc ưu tính hợp pháp so với tính hợp lý vào luật, đồng thời thực triệt để nguyên tắc định hành UBND tỉnh Tục ngữ Việt Nam có câu: "Tốt gỗ tốt nước sơn" Nếu đem câu nói để nhìn nhận, so sánh tính hợp pháp hợp lý tính hợp pháp giống gỗ tính hợp lý sơn Trong điều kiện lý tưởng gỗ sơn tốt sản phẩm hoàn hảo Tuy nhiên, với thuyết tương đối mà Anhxtan thực tế khơng dễ có điều kiện lý tưởng Và đương nhiên gỗ đóng vai trị quan trọng sơn Hay với tình này, tính hợp pháp chiếm ưu tính hợp lý Đây nguyên tắc tối thượng mà nhà làm luật quy ước Với nguyên tắc tính hợp 97 lý khơng thể vượt qua tính hợp pháp định hành UBND tỉnh (Tuy nhiên, gỗ sơn tốt đáng mừng) Đây nguyên tắc khoa học pháp lý không ghi nhận rõ vào văn luật Đơn cử Điều Luật ban hành văn QPPL HĐND, UBND năm 2004 quy định tính hợp pháp, hợp hiến, tính thống văn không nhận thấy diện nguyên tắc Chúng ta biết khoa học pháp lý có nhiều ngun tắc, khơng số ghi nhận vào luật Nói vậy, khơng có nghĩa ngun tắc khơng ghi nhận khơng có giá trị Nhưng rõ ràng ghi nhận nguyên tắc vàng vào Luật ban hành văn QPPL HĐND, UBND năm 2004 có lẽ hay hơn, rõ ràng hơn, tránh tình trạng UBND tỉnh biết ngun tắc vơ tình lãng quên Nên ghi rõ nguyên tắc vào Luật ban hành văn QPPL HĐND, UBND năm 2004 văn hướng dẫn thi hành để có sở pháp lý cụ thể cho việc thực Hơn nữa, sau ghi nhận UBND tỉnh ban hành định hành cần thực triệt để nguyên tắc thực tế Nếu cá nhân, tập thể không nghiêm chỉnh chấp hành bị xử lý theo chế tài định (đã đề cập đến phần giải pháp hoàn thiện chế tài vi phạm tính hợp pháp nêu trên) Thứ hai, bổ sung làm rõ quy định pháp luật tính hợp lý định hành UBND tỉnh Hiện Luật ban hành văn HĐND, UBND năm 2004 quy định tính hợp pháp cách rõ nét Tính hợp lý quy định khơng rõ tính hợp pháp nêu lẫn với yêu cầu hợp pháp Chúng ta tìm hiểu Điều Luật ban hành văn HĐND, UBND năm 2004: "1.Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phải phù hợp với Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc hiệu lực pháp lý văn hệ thống pháp luật…" [34] 98 Có thể nhận thấy tính hợp pháp ghi nhận rõ ràng bên cạnh đan xen yêu cầu hợp lý Vậy nên bổ sung quy định tính hợp lý vào thêm Điều 3, sở quy định rõ tồn tách bạch tính hợp lý thành khoản riêng, yêu cầu tính hợp pháp thành khoản riêng Bên cạnh đó, với hệ thống văn hướng dẫn thi hành luật xây dựng điều khoản cụ thể hóa quy định tính hợp lý mức định lượng định Thứ ba, hoàn thiện chế tài xử lý tập thể cá nhân vi phạm tính hợp lý định hành UBND tỉnh Như nêu phần hoàn thiện chế tài xử lý để đảm bảo tính hợp pháp yêu cầu đặt với tính hợp lý Tuy nhiên, đặc điểm tính hợp lý thường khó định lượng nên việc quy định trách nhiệm hình vấn đề bồi thường phải nghiên cứu kỹ lưỡng Có thể đặt số giả thuyết như: với trường hợp định hành UBND tỉnh cố tình vin vào lý tính hợp lý để coi thường văn cấp trên, vin vào tính hợp lý để vi phạm tính hợp pháp định hành cấp nhằm bảo vệ lợi ích cục địa phương, định bất hợp lý gây hậu lớn cho cơng dân, xã hội phải chịu trách nhiệm hình bồi thường Tuy nhiên, ưu tính hợp pháp cao tính hợp lý nên nguyên tắc quy định trách nhiệm tập thể, cá nhân vi phạm tính hợp lý mức độ xử lý cần nhẹ vi phạm tính hợp pháp Đặc biệt cần lưu ý đến tình tiết giảm nhẹ bị xử lý theo luật hình Trên số phương hướng riêng đảm bảo tính hợp pháp hợp lý định hành UBND tỉnh ban hành Luận văn hy vọng đề xuất tư liệu bổ sung để UBND tỉnh, nhà làm 99 luật nhà hoạch định sách sử dụng vấn đề liên quan tới việc đảm bảo tính hợp pháp hợp lý định hành UBND tỉnh 100 KẾT LUẬN Hơn mười năm qua, Đảng Nhà nước đẩy mạnh công cải cách hành quốc gia Kết bước đầu tốt Tuy nhiên cịn khơng vấn đề nan giải, tồn Điều rõ Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI (năm 2011) Phần I - Mục B- điểm 5: "Cải cách hành chưa đạt yêu cầu đề ra; thủ tục hành cịn gây phiền hà cho tổ chức cơng dân" [22] Riêng vấn đề tính hợp hiến hợp pháp Văn kiện rõ: "Tiếp tục xây dựng, bước hồn thiện chế kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền" [22] Như vậy, việc văn không đảm bảo yêu cầu luật định, tình trạng vi phạm tính hợp pháp hợp lý cần sớm hồn thiện Tình trạng khơng dừng văn ngành ban hành mà phổ biến văn địa phương ban hành, có định hành UBND tỉnh Với quan tâm Đảng Nhà nước vậy, luận văn nhận thấy việc nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp để giải tình trạng định hành UBND tỉnh ban hành không đạt yêu cầu quan trọng cần thiết Sau thời gian nghiên cứu đề tài "Các yêu cầu định hành Ủy ban nhân dân tỉnh- Một số vấn đề lý luận thực tiễn", luận văn xin rút số kết luận sau: - Việc ban hành định hành nói riêng ban hành văn nói chung Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm không số lượng mà chất lượng, tính hợp pháp đặc biệt quan tâm - Sau Luật ban hành văn QPPL HĐND, UBND năm 2004 có hiệu lực nâng cao bước chất lượng số lượng định 101 hành UBND tỉnh ban hành Tuy nhiên đặc thù hoạt động nên không tránh khỏi tình trạng vi phạm yêu cầu luật định Bên cạnh đó, hệ thống văn hướng dẫn, chế tài xử lý số bất cập nên hiệu công tác chưa cao - Để đạt mục tiêu giảm thiểu tiến tới loại bỏ hồn tồn tình trạng định hành UBND tỉnh ban hành vi phạm yêu cầu hợp pháp hợp lý, đồng thời tạo bước tiến cơng cải cách hành chính, luận văn đề xuất giải pháp từ hoàn thiện văn pháp luật giải pháp đồng khác từ người đến tổ chức thực hiện, chế tài xử lý vi phạm… 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huy Anh (2011), "Làm tốt việc kiểm tra, xử lý văn QPPL phối hợp chặt chẽ", http://www.phapluatvn.vn, ngày 15/02 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung ương 5, khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2003), Thông tư số 01/2003/TT-BGTVT ngày 08/01 hướng dẫn đội mũ bảo hiểm xe môtô, xe gắn máy, Hà Nội Bộ Nội vụ - Văn phịng Chính phủ (2005), Thơng tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bầy văn bản, Hà Nội Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bầy văn hành chính, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Quyết định số 1212/2006/QĐ-BTP ngày 08/5 việc đình thi hành phần toàn nội dung văn trái pháp luật xử lý vi phạm hành địa phương ban hành, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Tờ trình Dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thay Thông tư liên tịch số 09/2007/TTLT-BTP-BTC, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 09/2007/TTLTBTP-BTC ngày 15/11 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí ngân 103 sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp - Bộ Tài chính- Thanh tra Chính phủ (2010), Thơng tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26/11 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2011), Dự thảo Luật tiếp cận thông tin (Dự thảo 4), Hà Nội 12 "Bộ Tư pháp "tuýt còi" quy định cấm chở gia súc xe máy Hà Nội" (2009), http://vnexpress.net, ngày 06/02 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 19/01 quy định xử phạt vi phạm hành giao thơng đường bộ, Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh thú y, Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hà Nội 18 Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 104 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Hào (2002), Các yêu cầu định quan hành nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Khuê (2008), "Gần 6.900 văn trái luật ban hành", http://vnexpress.net, ngày 25/11 25 Nguyễn Lê (2012), "Chung cư Hà Nội: Phí tăng cao, dịch vụ không đổi", http://laodong.com.vn, ngày 01/3 26 Tô Thị Thanh Mai (2010), "Sở Tư pháp Yên Bái: Tổng kết 10 năm thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 20012010", http://moj.gov.vn, ngày 08/7 27 Đỗ Công Quân (2000), Quyết định quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 29 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 33 Quốc hội (2004), Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 105 34 Quốc hội (2004), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 37 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 38 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 40 Phạm Thị Hồng Quyên (2005), Cải cách thủ tục hành theo chế "Một cửa" Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Ngọc Ước (2010), "Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (QPPL) (Bộ Tư pháp): Nhắc nhở sai phạm bộ, 13 tỉnh", http://daidoanket.vn, ngày 23/9 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2007), Quyết định số 69/2007/QĐUBND ngày 10/8 ban hành Quy định trình tự, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo số 159/BC-UBND ngày 22/11 kết cơng tác kiểm tra, xử lý rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2010, Quảng Nam 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2004), Quyết định số 345/2004/QĐ-UB ngày 16/11 quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm mô tô xe máy, Yên Bái 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2010), Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 17/5 ban hành Quy định trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định ban hành văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Yên Bái, Yên Bái 106 46 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 26/2003/QĐUB ngày 30/01 quy định hoạt động phương tiện giao thông địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 167/2003/QĐUB ngày 03/12 bổ sung sửa đổi số nội dung Quy định hoạt động phương tiện giao thông địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 48 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 98/2003/QĐUB ngày 14/8 quy định tạm dừng đăng ký phương tiện mô tô, xe máy địa bàn quận: Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Hà Nội 49 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Quyết định số 221/2005/QĐUB ngày 14/12 việc thí điểm tạm dừng đăng ký mơ tơ, xe máy quận Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Hà Nội 50 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 51/2009/QĐUBND ngày 22/01 ban hành "Quy định quản lý hoạt động giết mổ, vận chuyển, chế biến, buôn bán gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội", Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 61/2009/QĐUBND ngày 17/4 sửa đổi, bổ sung số điều quy định quản lý hoạt động giết mổ, vận chuyển, chế biến, buôn bán gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 51/2009/QĐUBND ngày 22/01/2009 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 155/QĐ-UBND ngày 13/01 ban hành kế hoạch rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 4520/QĐUBND ngày 29/9 phê duyệt đề án giá dịch vụ nhà chung cư ban hành giá trần dịch vụ nhà chung cư địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 107 54 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 47/2011/QĐUBND ngày 22/12 việc thu phí trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 55 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Quyết định số 107/2003/QĐ-UB ngày 27/6 quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường-xã, thị trấn việc xử phạt vi phạm hành quản lý trật tự xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Quyết định số 139/2005/QĐ-UBND ngày 05/8 bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân thành phố quy định xử lý vi phạm hành chính, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 64/2009/QĐ-UBND ngày 31/7 phê duyệt Quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 79/2009QĐ-UBND ngày 17/10 sửa đổi khoản Điều Quyết định số 64/2009/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 60 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh sửa đổi số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 61 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 62 Nguyễn Quốc Việt (2007), Sổ tay nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 108 63 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 109 ... 1.2 Các yêu cầu định hành ủy ban nhân dân tỉnh 18 1.2.1 Yêu cầu tính hợp pháp tính hợp lý định hành Ủy ban nhân dân tỉnh 18 1.2.2 Các yêu cầu nội dung hình thức định hành Ủy ban nhân dân tỉnh. .. LÝ LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH 1.1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHỦ YẾU THÔNG QUA VIỆC BAN HÀNH... 23 1.2.3 Các yêu cầu thủ tục xây dựng ban hành định hành Ủy ban nhân dân tỉnh 37 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH HỢP PHÁP, HỢP LÝ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH DO ỦY BAN NHÂN 44 DÂN TỈNH BAN HÀNH VÀ GIẢI

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Quan niệm, bản chất, tính chất của quyết định hành chính

  • 1.1.2. Phân loại quyết định hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh

  • 2.1.3. Nguyên nhân

  • 2.2.1. Một số giải pháp chung

  • 2.2.2. Một số giải pháp cụ thể

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan