Pháp luật quốc tế về chống khủng bố một số vấn đề lý luận và thực tiễn

127 1.6K 0
Pháp luật quốc tế về chống khủng bố một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN LONG Pháp luật quốc tế chống khủng bố số vấn đề lý luận thực tiễn LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT QUỐC TẾ HÀ NỘI, 2003 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục hộp, biểu iv Ký hiệu chữ viết tắt v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài PHẦN THỨ HAI CHƢƠNG KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Tổng quan khủng bố 1.1.1 Khái niệm khủng bố 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Đặc điểm 22 1.1.1.3 Phân loại 26 1.1.2 Lược sử khủng bố 27 1.1.2.1 Giai đoạn trước thập niên 1960 17 1.1.2.2 Giai đoạn từ thập niên 1960 đến năm 2001 28 1.1.2.3 Giai đoạn sau năm 2001 29 1.2 Lịch sử lập pháp quốc tế chống khủng bố 30 1.2.1 Khái niệm luật pháp quốc tế chống khủng bố 30 1.2.1.1 Định nghĩa 30 1.2.1.2 Lịch sử hình thành 31 i 1.2.1.3 Nguồn 33 1.3 Kết chƣơng 33 CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 2.1 Các nguyên tắc 35 2.1.1 Các nguyên tắc chung 36 2.1.1.1 Bình đẳng chủ quyền quốc gia 36 2.1.1.2 Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ vũ lực quan hệ quốc tế 39 2.1.1.3 Ngun tắc hồ bình giải tranh chấp quốc tế 41 2.1.1.4 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 43 2.1.1.5 Nguyên tắc tận tâm thực nghĩa vụ theo luật quốc tế 46 2.1.1.6 Nguyên tắc dân tộc tự 47 2.1.1.7 Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với 47 2.1.2 Các nguyên tắc đặc thù 48 2.1.2.1 Pháp luật chống khủng bố biện pháp chống khủng bố không phép vi phạm hay hạn chế quyền người 48 2.1.2.2 Mọi hành vi khủng bố quốc tế cần phải ngăn chặn bị trừng trị, không viện dẫn lý trị để từ chối hợp tác chống khủng bố (nguyên tắc trừng trị dẫn độ) 49 2.2 Các quy định pháp luật quốc tế phòng ngừa khủng bố 51 2.2.1 Khái quát 51 2.2.2 Các biện pháp hoạt động phòng ngừa khủng bố quốc tế theo pháp luật quốc tế 52 2.2.2.1 Trao đổi thông tin 52 2.2.2.2 Biện pháp hành hình 52 2.3 Các quy định pháp luật quốc tế trừng trị khủng bố 56 2.3.1 Khái quát 56 2.3.2 Các quy định PLQT hành vi bị coi khủng bố quốc tế 56 ii 2.3.2 Quy định PLQT hợp tác QG để trừng trị khủng bố 59 2.3.2.1 Xác lập thực thi quyền tài phán 59 2.3.2.2 Hỗ trợ hoạt động, thủ tục để trừng trị khủng bố quốc tế 61 2.4 Thực tiễn thực thi pháp luật quốc tế chống khủng bố 64 2.4.1 Ký kết 65 2.4.2 Thực 66 2.4.2.1 Việc ban hành, sửa đổi quy định pháp luật nước 67 2.4.2.2 Việc đảm bảo thực 68 2.5 Khuynh hƣớng phát triển pháp luật quốc tế chống khủng bố sau ngày 11/9/2001 69 2.6 Kết chƣơng 73 CHƢƠNG VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 3.1 Việt Nam thực pháp luật quốc tế chống khủng bố 74 3.1.1 Việc tham gia điều ước quốc tế chống khủng bố 75 3.1.1.1 Tham gia điều ước 75 3.1.1.2 Chuẩn bị tham gia điều ước 76 3.1.2 Việc thực thi cam kết quốc tế 77 3.1.2.1 Khái niệm pháp lý khủng bố 77 3.1.2.2 Các quy định ngăn ngừa khủng bố 80 3.1.2.3 Các quy định trừng trị hành vi khủng bố 89 3.1.3 Hƣớng hoàn thiện khung pháp luật nƣớc chống khủng bố quốc tế tình hình 93 3.2 Kết chƣơng 94 PHẦN BA: KẾT LUẬN 95 Phụ lục Dự thảo Công ƣớc toàn diện chống khủng bố quốc tế 99 Danh mục Tài liệu tham khảo 114 DANH MỤC CÁC HỘP, BIỂU iii HỘP Hộp 1: Một số định nghĩa khủng bố 12 Hộp 2: Các điều ước quốc tế chống khủng bố nước ký kết 68 Hộp 3: Tội khủng bố tội phạm có liên quan 83 Hộp 4: Các điều ước song phương tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam ký kết 93 BIỂU Biểu 1: Số lượng vụ không tặc từ năm 1975 - 2000 29 Biểu 2: Tổng số vụ khủng bố quốc tế từ năm 1981 – 2001 .30 Biểu 3: Số vụ khủng bố quốc tế theo vùng từ năm 1995 -2000 .32 iv KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình CƯ Công ước Đ điều HĐBA Hội đồng bảo an k Khoản LHQ Liên hợp quốc ND Nhân dân PLQT pháp luật quốc tế QS Quân TA Toà án TC Tối cao VKS Viện kiểm sát v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khủng bố quốc tế từ lâu xem nguy an ninh đối nội đối ngoại quốc gia Các vụ khủng bố ngày 11/9/2001 chiến toàn diện chống khủng bố Mỹ khiến cho vấn đề khủng bố trở thành mối quan tâm hàng đầu công chúng Đối với cộng đồng quốc tế, khủng bố quốc tế thực mối đe doạ an ninh trị kinh tế tồn cầu Với quốc gia, khủng bố mối hiểm hoạ an ninh trị-kinh tế-xã hội Chống khủng bố quốc tế cơng việc địi hỏi phải có phối hợp quốc gia sử dụng nhiều phương thức tổng hợp Một phương tiện hiệu chống khủng bố pháp luật Chính vậy, từ năm 60, công ước quốc tế chống hành vi khủng bố máy bay, bắt cóc v.v quốc gia ký kết Cho đến nay, có khoảng 12 điều ước quốc tế phổ cập, điều ước quốc tế khu vực hàng chục điều ước quốc tế song phương hợp tác chống khủng bố Sau kiện 11/9 số điều ước quốc tế khác Liên hợp quốc soạn thảo Việt Nam thành viên cộng đồng quốc tế khơng nằm ngồi mối đe doạ tiềm tàng chủ nghĩa khủng bố quốc tếi Việc tham gia hợp tác cộng đồng quốc tế đấu tranh chung cần thiết cho ổn định bền vững nước nhà Nhận thức điều đó, tham gia cơng ước quan trọng Nghị định thư Việc tiếp tục tham gia vào điều ước khác đòi hỏi cấp bách việc tham gia điều ước quốc tế sở để tiếp tục tiến trình hội nhập quốc tế hồn thiện pháp luật nước bảo đảm chống khủng bố hiệu Sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001, Chủ tịch nước Trần Đức Lương thị cho i Đại sứ quán Việt Nam Thái Lan Malaisia bị đặt bom ngành khẩn trương nghiên cứu trình Chủ tịch nước việc tham gia điều ước quốc tế chống khủng bố mà Việt Nam chưa tham gia Tuy nhiên, nay, cịn thiếu thơng tin mảng pháp luật quốc tế quan trọng Các viết, nghiên cứu Luật Quốc tế chống khủng bố không muốn nói khơng có Tình trạng thiếu thơng tin toàn diện pháp luật quốc tế chống khủng bố phổ biến giới quan chức lẫn giới nghiên cứu xã hội nói chung Tình trạng làm cho việc nghiên cứu Luật quốc tế chống khủng bố trở thành nhu cầu cấp thiết Việt Nam Việc Mỹ dùng tên lửa hành trình bắn vào Xu-đăng Áp-ga-nít-tan với cớ trả đũa vụ đánh bom khủng bố Đại sứ quán Mỹi tàu chiến Mỹii đặc biệt việc Mỹ cơng Áp-ga-nít-tan, việc Thủ tướng Australia tun bố dành quyền đánh phủ đầu Mỹ đưa học thuyết quyền đơn phương hành động đánh phủ đầu, ngăn chặn từ xa [21, 2] đặt trước nhiều câu hỏi lý luận thực tiễn: liệu pháp luật quốc tế chống khủng bố có quy định cho phép cơng quốc gia có chủ quyền với cớ chống khủng bố? Liệu chống khủng bố có vượt nguyên tắc chủ quyền quốc gia, nguyên tắc pháp luật quốc tế? Việc Mỹ áp dụng Luật quốc tế iii nói chung pháp luật quốc tế chống khủng bố nói riêng chưa, họ có lạm dụng pháp luật quốc tế chống khủng bố để phục vụ cho mục đích trị khơng? Đâu pháp luật quốc tế chân chống khủng bố đâu lạm dụng pháp luật quốc tế chống khủng bố? Các câu hỏi giải đáp phần qua việc nghiên cứu cách khoa học quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố Đây lý để đề tài thực Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, phần nêu, nghiên cứu chuyên khảo pháp luật i Đại sứ quán Mỹ Kenya Tanzania bị đánh bom vào năm 1998 Tàu khu trục USS Cole bị đánh bom hải cảng men năm 2000 iii Khi tiến cơng Áp-ga-nít-tan, Mỹ viện dẫn điều 51 Hiến chương LHQ quyền tự vệ đáng ii quốc tế chống khủng bố Mới có số nghiên cứu ban đầu công ước chống khủng bố lĩnh vực hàng khơng, luật hình quốc tế, số viết hội thảo khủng bố v.v Hiện chưa có nghiên cứu đầy đủ cấp độ luận văn khung pháp luật quốc tế chống khủng bố, nội dung điều ước quốc tế, pháp luật nước chống khủng bố quốc tế v.v Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: sở làm sáng tỏ nội dung luật quốc tế chống khủng bố, số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng năm qua, đề tài hướng tới mục tiêu lấp phần khoảng trống nghiên cứu, lỗ hổng thông tin lĩnh vực Việt Nam, giải số câu hỏi lý luận thực tiễn việc sử dụng pháp luật quốc tế chống khủng bố tình hình qua đó, góp phần việc hình thành sách thái độ khoa học khách quan hoạt động hợp tác chống khủng bố quốc tế, với pháp luật quốc tế chống khủng bố cho nước ta Nhiệm vụ: Đề tài tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: + Hiện trạng khung pháp luật quốc tế chống khủng bố, nội dung điều ước quốc tế chủ yếu chống khủng bố: ưu điểm thiếu sót + Phương hướng phát triển luật quốc tế chống khủng bố tình hình mới, đặc biệt xoay quanh nguyên tắc chủ quyền quốc gia hoạt động chống khủng bố + Những vấn đề đặt cho Việt Nam: Xây dựng, tham gia thực thi điều ước quốc tế chống khủng bố, hoàn thiện khung pháp luật nước chống khủng bố Giới hạn đề tài Trong phạm vi luận văn thạc sỹ tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam, đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung pháp lý pháp luật quốc tế chống khủng bố (khung pháp luật chống khủng bố tập trung vào điều ước quốc tế phổ cập; thực trạng tình hình thực thi điều ước v.v có liên hệ với tình hình Việt Nam) Hướng phát triển pháp luật quốc tế chống khủng bố mối tương quan với nguyên tắc chủ quyền quốc gia nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Những vấn đề trị - xã hội liên quan đến khủng bố, công cụ chống khủng bố khác, mối quan hệ khủng bố tội phạm quốc tế, vấn đề tư pháp hình quốc tế v.v không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: quy phạm pháp luật quốc tế chống khủng bố, tập trung chủ yếu điều ước quốc tế chống khủng bố, đối tượng nghiên cứu Bên cạnh đó, để bổ trợ cho việc nghiên cứu quy phạm nêu trên, nhiều quy định khác pháp luật quốc tế có liên quan pháp luật chống khủng bố số quốc gia đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu: Phù hợp với giới hạn đối tượng nghiên nêu trên, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp phân tíchtổng hợp, so sánh v.v đó, phương pháp phân tích quy phạm Nền tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật kim nam đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu bước đầu vấn đề mẻ Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài tư liệu cho việc tham khảo khoa học nghiên cứu Luật Quốc tế nói chung pháp luật quốc tế chống khủng bố nói riêng Một số câu hỏi thực tiễn lý luận pháp luật quốc tế chống khủng bố đề cập đề tài Đề tài gợi mở vấn đề lý luận cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm Riêng thực tiễn, đề tài đóng góp phần ... ước quốc tế chống khủng bố thái độ ta trước vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý khủng bố quốc tế chống khủng bố quốc tế Phần thứ ba kết luận PHẦN THỨ HAI CHƢƠNG KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC... cứu đề tài tư liệu cho việc tham khảo khoa học nghiên cứu Luật Quốc tế nói chung pháp luật quốc tế chống khủng bố nói riêng Một số câu hỏi thực tiễn lý luận pháp luật quốc tế chống khủng bố đề. .. khung pháp luật quốc tế chống khủng bố, nội dung điều ước quốc tế, pháp luật nước chống khủng bố quốc tế v.v Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: sở làm sáng tỏ nội dung luật quốc tế chống

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HỘP, BIỂU

  • KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHuƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG BỐ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ

  • 1.1. Tổng quan về khủng bố

  • 1.1.1. Khái niệm khủng bố

  • 1.2. Lịch sử lập pháp quốc tế về chống khủng bố

  • 1.2.1. Khái niệm luật pháp quốc tế về chống khủng bố

  • 1.3. Kết chương

  • CHưƠNG 2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ

  • 2.1. Các nguyên tắc cơ bản

  • 2.1.1. Các nguyên tắc chung

  • 2.1.2. Các nguyên tắc đặc thù

  • 2.2. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÒNG NGỪA KHỦNG BỐ

  • 2.2.1. Khái quát

  • 2.2.2. Các biện pháp và hoạt động phòng ngừa khủng bố quốc tế theo PLQT

  • 2.3. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TRỪNG TRỊ KHỦNG BỐ

  • 2.3.1. Khái quát

  • 2.3.2. Các quy định PLQT về những hành vi bị coi là khủng bố quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan