Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

134 1.1K 0
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THANH HẢO NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THANH HẢO NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan chủ quyền quốc gia 1.1.1 Khái quát chủ quyền quốc gia 1.1.1.1 Sự xuất khái niệm chủ quyền quốc gia lịch sử 1.1.1.2 Chủ quyền quốc gia theo quan niệm 1.1.1.3 Một số đặc tính chủ quyền quốc gia 13 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 15 1.1.2.1 Khái niệm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 15 1.1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc 16 1.1.2 1.1.2.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc 16 1.1.2.4 Nội dung nguyên tắc 18 1.1.2.5 Vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc 25 1.1.2.6 Tầm quan trọng nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 27 1.1.2.7 Mối quan hệ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia với nguyên tắc khác 29 1.2 Hội nhập quốc tế 32 1.2.1 Khái niệm hội nhập quốc tế 32 1.2.2 Lịch sử trình hội nhập quốc tế 34 1.2.3 Các hình thức hội nhập 36 1.2.4 Vai trò, ý nghĩa hội nhập quốc tế 41 Chương 2: 45 HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC VỚI CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 2.1 Sự tương tác nguyên tắc với hội nhập quốc tế 45 2.1.1 Tác động hội nhập quốc tế 45 2.1.1.1 Tác động tích cực hội nhập quốc tế 45 2.1.1.2 Tác động tiêu cực hội nhập quốc tế 48 2.1.2 Thời thách thức hội nhập với chủ quyền quốc gia 53 2.1.2.1 Quan điểm quốc gia vấn đề hội nhập 53 2.1.2.2 Tác động hội nhập với việc bảo vệ chủ quyền quốc gia ngược lại 55 2.1.2.3 Ảnh hưởng việc thực nguyên tắc với hội nhập quốc tế 66 2.2 Sự lựa chọn quốc gia tham gia hội nhập quốc tế 67 2.2.1 Xu hướng nói khơng với hội nhập 68 2.2.2 Xu hướng hội nhập không quan tâm đến chủ quyền quốc gia 69 2.2.3 Xu hướng hội nhập mục tiêu quốc gia 71 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG 77 CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ GIẢI PHÁP VỚI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng thực tôn trọng chủ quyền quốc gia 77 3.1.1 Các quốc gia thực vấn đề tôn trọng chủ quyền 77 3.1.1.1 Việc tuân thủ nguyên tắc quốc gia giới 77 3.1.1.2 Việc tuân thủ nguyên tắc quốc gia ASEAN 80 3.1.2 Một số biến tướng việc vi phạm nguyên tắc 82 3.1.2.1 Một số dân tộc thiểu số địi có nhà nước riêng 82 3.1.2.2 Lợi dụng can thiệp nhân đạo để thực mưu đồ trị 83 3.1.2.3 Lợi dụng chống khủng bố để lật đổ nhà nước hợp hiến, hợp pháp 84 3.1.2.4 Lợi dụng vấn đề nhân quyền để thao túng quốc gia 86 3.2 Thuận lợi khó khăn Việt Nam điều kiện hội nhập 89 3.2.1 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập 89 3.2.1.1 Thuận lợi Việt Nam hội nhập quốc tế 89 3.2.1.2 Thách thức Việt Nam hội nhập quốc tế 91 3.2.1.3 Tác động hội nhập với việc bảo vệ chủ quyền quốc gia 93 3.2.2 Bảo vệ chủ quyền Việt Nam thời kỳ hội nhập 98 3.2.3 Một số giải pháp, đề xuất, kiến nghị 102 3.2.3.1 Giải pháp để quốc gia nghiêm túc thực nguyên tắc 102 3.2.3.2 Một số giải pháp để Việt Nam bảo vệ chủ quyền tiến trình hội nhập quốc tế 107 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA (Asean Free Trade Area) : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) : Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA (ASEAN Free Trade Area) : Khu vực mậu dịch tự EU (European Union) : Liên minh Châu Âu FTA (Free trade agreement) : Hiệp định thương mại tự GATT (General Agreement on Tariffs and Trade) : Hiệp định chung thương mại thuế quan GSP (Generalized System of Preferences) : Hệ thống ưu đãi phổ cập EFTA (European Free Trade Association) : Khu vực mậu dịch tự Bắc Âu FTA (Free trade area) : Khu vực mậu dịch tự MFN (Most Favoured Nation) : Chế độ tối huệ quốc NAFTA (North American Free Trade Agreement) : Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NATO (North Atlantic Treaty : Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Organization) NT (National Treament) : Chế độ đối xử quốc gia OECD (Organization for Economic : Tổ chức quốc tế hợp tác phát triển kinh tế Cooperation and Development) PTA (Preferential Trade Arangements) : Thỏa thuận thương mại ưu đãi SEATO (Southeast Asia Treaty Organization) : Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á WTO (World Trade Organization) : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tự thương mại quốc tế nay, vấn đề tôn trọng chủ quyền quốc gia ngày cấp thiết hết Chủ quyền quốc gia tối cao, bất khả xâm phạm, quốc gia bình đẳng trường quốc tế có quyền tài phán tối cao phạm vi lãnh thổ quốc gia Trong xu tồn cầu hóa đa phương hóa cần lơ chút chủ quyền quốc gia bị xâm phạm quốc gia bị chủ quyền dễ dàng bị chi phối hoạt động đối nội đối ngoại Một số siêu cường giới giương cao cờ nhân quyền, lợi dụng can thiệp nhân đạo chống khủng bố để thao túng số quốc gia nhỏ nhằm đạt lợi ích kinh tế trị từ biến quốc gia thành thuộc địa kiểu mới, thực giấc mơ bá chủ giới Q trình tồn cầu hóa thúc đẩy quốc gia hội nhập phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhiên bắt buộc quốc gia phải thích ứng với điều kiện sân chơi chung nhân loại Vấn đề an ninh quốc phòng, kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, chống lại luồng văn hóa tư tưởng trái với sách phát triển, chế độ trị quốc gia Tham gia vào trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, quốc gia phải chấp nhận giới hạn quyền lực riêng số lĩnh vực Vậy chủ quyền quốc gia bị ảnh hưởng thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế? Có hay khơng vấn đề chủ quyền quốc gia bị "thay đổi, thu hẹp", "mài mòn" điều kiện hội nhập quốc tế nay? Các quốc gia nhận thức vấn đề làm để quốc gia hội nhập quốc tế đảm bảo chủ chủ quyền quốc gia? Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đồng thời mong muốn đóng góp phần công sức vào việc nghiên cứu tác động hội nhập quốc tế quốc gia nói chung việc bảo vệ thực chủ quyền Việt Nam nói riêng Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài: "Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia điều kiện hội nhập quốc tế nay" để làm luận văn thạc sĩ luật học nhằm khẳng định đường lối sách nhà nước Việt Nam q trình hội nhập ln hướng tới giá trị chung nhân loại giữ vững chủ quyền quốc gia Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Trong khuôn khổ đề tài, luận văn nghiên cứu nguồn, nội dung nguyên tắc, làm rõ vai trò ý nghĩa quan trọng nguyên tắc bối cảnh tồn cầu hóa đa phương hóa Qua việc phân tích, bình luận để tìm câu trả lời cho khẳng định nguyên tắc nhất, ảnh hưởng đến chủ quyền tối cao quốc gia Luận văn đưa kiến nghị, khó khăn thách thức Việt Nam trình hội nhập Qua đó, luận văn mong muốn đóng góp tiếng nói khoa học pháp lý việc khẳng định việc tham gia vào trình hội nhập tất yếu quốc gia giới phải hội nhập để phát triển kinh tế mà giữ vững chủ quyền quốc gia Luận văn tài liệu có giá trị tham khảo cho quan nhà nước nghiên cứu vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia việc bảo vệ chủ quyền quốc gia tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, đại học Luật nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định gồm: - Luận giải vấn đề lý luận chung chủ quyền quốc gia, nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế - Đánh giá tác động hội nhập quốc tế với chủ quyền quốc gia thực trạng thực nguyên tắc Việt Nam giới - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp góp phần thực ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia giới đưa số giải pháp cụ thể với Việt Nam trình hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội chủ quyền quốc gia Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Những trường phái, học thuyết, tư tưởng Luật quốc tế đại nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia - Hiến chương Liên hợp quốc, Hiến chương ASEAN, Tuyên bố thiên niên kỷ Liên hợp quốc quy định hành Luật quốc tế, Luật quốc gia liên quan đến nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế - Những kiện trị, xã hội quan hệ khu vực quốc tế liên quan đến nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh - Phương pháp bình luận, diễn giải sử dụng chương luận văn nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý chủ quyền quốc gia nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế - Phương pháp so sánh luật học, phương pháp đánh giá, phân tích sử dụng chương luận văn nghiên cứu hội nhập quốc tế, thời thách thức với chủ quyền quốc gia - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, sử dụng lý luận khoa học pháp lý sử dụng chương chương xem xét nghiên cứu thực tiễn giải vụ việc liên quan để đưa kiến nghị, giải pháp Việt Nam trình hội nhập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề lý luận nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế Chương 2: Hội nhập quốc tế - thời thách thức với chủ quyền quốc gia Chương 3: Thực trạng thực nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia giải pháp với Việt Nam 10 ... quan đến nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế - Những kiện trị, xã hội quan hệ khu vực quốc tế liên quan đến nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế 3.2 Phương... NGUN TẮC TƠN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 1.1.1 Khái quát chủ quyền quốc gia "Quốc gia chủ thể Luật quốc tế chủ thể có chủ quyền" [16] Theo Điều. .. VỀ NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan chủ quyền quốc gia 1.1.1 Khái quát chủ quyền quốc gia 1.1.1.1 Sự xuất khái niệm chủ quyền quốc gia lịch sử 1.1.1.2 Chủ

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA

  • 1.1.1. Khái quát về chủ quyền quốc gia

  • 1.1.2. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia

  • 1.2. HỘI NHẬP QUỐC TẾ

  • 1.2.1. Khái niệm về hội nhập quốc tế

  • 1.2.2. Lịch sử quá trình hội nhập quốc tế

  • 1.2.3. Các hình thức hội nhập

  • 1.2.4. Vai trò, ý nghĩa của hội nhập quốc tế

  • 2.1. SỰ TƢƠNG TÁC CỦA NGUYÊN TẮC VỚI HỘI NHẬP QUỐC TẾ

  • 2.1.1. Tác động của hội nhập quốc tế

  • 2.1.2. Thời cơ và thách thức của hội nhập với chủ quyền quốc gia

  • 2.2.1. Xu hƣớng nói không với hội nhập

  • 2.2.2. Xu hướng hội nhập không quan tâm đến chủ quyền quốc gia

  • 2.2.3. Xu hƣớng hội nhập vì mục tiêu quốc gia

  • 3.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA

  • 3.1.1. Các quốc gia đã thực hiện vấn đề tôn trọng chủ quyền

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan