PHÂN TÍCH, MÔ PHỎNG, ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC THU CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA

13 440 2
PHÂN TÍCH, MÔ PHỎNG, ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN  ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC THU CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG  CỦA MÁY PHÁT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt: Báo cáo gồm có các nội dung chính: 1. Tính toán trào lưu công suất phản kháng qua máy biến áp, kiểm nghiệm thông số thực tại Nhà máy thủy điện Sơn La, đề xuất 2 phương án tăng hiệu quả thu công suất phản kháng tại Nhà máy thủy điện Sơn La. 2. Tác giả đã viết 2 phần mềm là “Power characteristic curve 1.1” (vẽ đặc tính công suất máy phát đồng bộ) và “Reactive Power Flow Analysis 1.1” (tính toán trào lưu công suất phản kháng) để mô phỏng hiệu quả của từng đề xuất cải tiến với độ chính xác cao. 3. Hai cải tiến là thay đổi nấc phân áp MBA tăng áp và giảm điện áp đầu cực máy phát (< 95% điện áp định mức) được tách thành 2 phần riêng biệt, có phân tích cụ thể ưu điểm và những vấn đề cần phải giải quyết khi sử dụng thay đổi đó. 4. Các phần mềm được viết với dữ liệu nhập vào tùy chọn, có khả năng ứng dụng trên toàn bộ máy phát đồng bộ của hệ thống. Nâng cao khả năng thu Q của các máy phát nối lưới, đảm bảo vận hành an toàn, ổn định cho tổ máy và hệ thống.

. phát Theo 4.2. ta sẽ kiểm tra xem với U 18kV(S) = 16. 64kV ; P = -6. 5MW; Q = -209.8MVar có nằm trong đặc tính P – Q của máy phát SF400 -66 / 164 70 hay không. Sử dụng phần mềm “Power characteristic. máy phát SF400 -66 / 164 70 khi thay đổi nấc phân áp máy biến áp tăng áp Sử dụng thông số thực tế tại Nhà máy thủy điện Sơn La 22h45’ ngày 11/11/2013 khi đó H4, H5 đang GE & H6 đang GC. Đặt. V| U500kV | 1 -6. 50 -209.80 16. 64 17.12 508.00 Từ tính toán trên ta thấy ban đầu H4 điện áp U 18kV = 17.23 kV thu về Q là -111.90 MVar, cùng với sự phối hợp của H6 thu thêm Q là -97.9

Ngày đăng: 24/03/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan