Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

59 375 3
Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Bảng kê chữ viết tắt: Lời mở đầu: CHƯƠNG1:……………………………………………………………………… NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại .8 1.1.2.1 Huy động vốn 1.1.2.2 Cho vay 1.1.2.3 Các hoạt động khác 10 1.2 Những vấn đề rủi ro tín dụng( RRTD) ngân hàng thương mại: 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng (RRTD) .12 1.2.2 Những nguyên nhân dấu hiệu phản ánh RRTD .12 1.2.2.1 Những nguyên nhân bất khả kháng 12 1.2.2.2 Những nguyên nhân thuộc chủ quan người vay 13 1.2.2.3 Nguyên nhân rủi ro đạo đức cán Ngân hàng 13 1.2.2.4 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 14 1.3 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng 14 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng .14 1.3.2 Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 15 1.3.2.1 Phân loại đánh giá rủi ro – phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay 15 1.3.2.1 Nhận diện rủi ro qua dấu hiệu cảnh báo xác định vấn đề 18 1.3.2.2 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục xử lý nhóm dấu hiệu rủi ro 22 1.3.3 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng .25 Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3.3.1 Khái niệm 25 1.3.3.2 Các tiêu phản ánh chất lượng quản lý rủi ro tín dụng .26 1.3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 27 CHƯƠNG 2: 31 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI SHB GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 31 2.1 Tổng quan ngân hàng SHB 31 2.1.1 Giới thiệu chung 31 2.1.2 Lịch sử hình thành: .31 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 33 2.1.4 Chủng loại chất lượng sản phẩm, dịch vụ: 33 2.1.5 Sơ đồ cấu tổ chức công ty: 35 2.2 Các biện pháp nhằm hạn chế RRTD hoạt động quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ( SHB) .38 2.2.1 Phân tích khách hàng, chấm điểm tín dụng 38 2.2.2 Theo dõi, giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng 39 2.2.3 Phân tích dấu hiệu từ phía khách hàng, đánh giá đưa biện pháp khắc phục, hạn chế, xử lý kịp thời 39 2.2.4 Các biện pháp khác .40 2.2.5 Mục tiêu biện pháp hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP SHB .42 2.3 Đánh giá chất lượng quản lý RRTD Ngân hàng TMCP SHB .42 2.3.1 Kết đạt 42 2.3.1.1 Chất lượng QLRRTD thông qua thực trạng Nợ hạn (NQH) Nợ xấu 42 2.3.1.2 Trích lập quỹ dự phịng rủi ro ngày tăng xử lý kịp thời góp phần lành mạnh hóa tình hình tài Ngân hàng 45 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân chính: 46 CHƯƠNG 3: 47 Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SHB .47 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng SHB giai đoạn 2010 - 2020 47 3.1.1 Định hướng phát triển chung 47 3.1.2 Một số tiêu cụ thể hoạt động kinh doanh nói chung hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP SHB .47 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý RRTD ngân hàng SHB 48 3.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế RRTD ngân hàng TMCP SHB 48 3.2.1.1 Nhóm giải pháp phịng ngừa trước cho vay 48 3.2.1.2 Tăng cường giám sát sử dụng vốn vay luồng tiền toán khách hàng .50 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý RRTD ngân hàng SHB 51 3.2.2.1 Thiết lập củng cố mối quan hệ với khách hàng .51 3.2.2.2 Xác định danh mục khoản tài trợ với mức rủi ro khác trình theo dõi giám sát khoản vay 52 3.2.2.3 Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng, xác định dấu hiệu khoản vay có vấn đề 53 3.2.2.4 Nhóm giải pháp xử lý rủi ro 54 3.3 Kiến nghị 56 3.3.1 Đối với cán tín dụng 56 3.3.1.1 Nâng cao trình độ cán tín dụng 56 3.3.1.2 Hạn chế rủi ro đạo đức cán ngân hàng .57 3.3.2 Đối với ngân hàng SHB 58 3.3.2.1 Đầu tư hệ thống thông tin – đại hóa ngân hàng .58 3.3.2.2 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư 58 3.3.2.3 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội 58 KẾT LUẬN .60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 62 Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng kê chữ viết tắt: NHTM: Ngân hàng thương mại SHB: Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp RRTD: Rủi ro tín dng Lời mở đầu Tớnh cp thit ca tài: Ngân hàng trung gian tài có vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế, giai đoạn phát triển đất nước Hệ thống Ngân hàng có hoạt động tốt điều hịa Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguồn vốn cho kinh tế, nguồn vốn đầu tư vào nơi chỗ Do có vai trị quan trọng nên từ thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng đánh giá phát triển lành mạnh kinh tế Khi kinh tế phát triển, kinh tế thị trường dần định hình rõ nước ta, doanh nghiệp kinh tế, Ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều rủi ro như: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường vv Trong đó, rủi ro tín dụng gây tổn thất lớn cho Ngân hàng, Ngân hàng quản lý tốt đựợc rủi ro Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu Trong thời gian gần đây, hoạt động quản lý rủi ro Ngân hàng thương mại nước ta bắt đầu trọng, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Là Ngân hàng lớn hệ thống Ngân hàng thương mại quốc doanh nước ta ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội trọng công tác quản lý rủi ro tín dụng nhiều năm nay, nhiên chất lượng chưa mong muốn Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, sau thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, em định chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu quản lý rủi ro ngân hàng thương mại - Nêu biện pháp áp dụng chủ yếu hoạt động quản lý RRTD Ngân hàng SHB, đánh giá hiệu biện pháp thông qua phân tích thực trạng RRTD Chi nhánh - Đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng SHB Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận quản lý rủi ro tín dụng, hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng SHB - Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu hoạt động thực tiễn hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng SHB giai đoạn từ 2008 – 2010 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích diễn giải, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê Bên cạnh Chun đề cịn sử dụng bảng, sơ đồ để minh họa Kết cấu chuyên đề Sau phần mở đầu, chuyên đề chia làm chương : Chương 1: Những vấn đề Hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Chương 2: Hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng loại hình tổ chức quan trọng kinh tế Có nhiều cách định nghĩa Ngân hàng thơng qua chức , dịch vụ vai trị mà thực kinh tế Tuy nhiên yếu tố Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không ngừng thay đổi Thực tế, nhiều tổ chức tài cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, cơng ty chứng khoán… cố gắng cung cấp dịch vụ ngân hàng Bên cạnh ngân hàng cố gắng mở rộng phạm vi cung ứng dịch vụ chứng khoán, bất động sản, tham gia hoạt động bảo hiểm, quỹ đầu tư nhiều loại hình dịch vụ khác Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục tài đa dạng đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh tài kinh tế 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Huy động vốn Ngân hàng huy động vốn đem cho vay, hoạt động cho vay hoạt động đem lại thu nhập lớn cho Ngân hàng Do để hoạt động có hiệu NHTM phải thực tốt hoạt động huy động vốn NHTM huy động vốn phương thức sau:  Nhận tiền gửi: Trong bảng cân đối NHTM nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nguồn quan trọng Nhận tiền gửi dịch vụ mà ngân hàng cung cấp để bảo quản hộ người gửi tiền với cam đoan kết trả hạn Các khoản tiền gửi tiết kiệm tiền gửi toán nguồn tiền quan trọng mà ngân hàng huy động Ngân hàng trả lãi cho khoản tiền gửi Lãi suất phụ thuộc vào thời hạn, tiền gửi tiết kiệm hay toán định cung cầu tiền gửi thị trường tài Lãi tiền gửi phần thưởng cho hi sinh việc tiêu dùng trước mắt khách hàng để ngân hàng sử dụng vào mục đích kinh doanh  Vay tổ chức trung gian tài khác  Phát hành cổ phiếu, trái phiếu  Vay Ngân hàng nhà nước 1.1.2.2 Cho vay Cho vay hoạt động sinh lời cao, hoạt động ngân hàng Có nhiều loại hình cho vay bao gồm:  Cho vay thương mại: Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cho vay thương mại hoạt đông ngân hàng chiết khấu thương phiếu Bản chất chiết khấu thương phiếu việc sử dụng trước số tiền nhận đựoc tương lai Người bán chuyển khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước Sau ngân hàng cho vay trực tiếp khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất  Cho vay tiêu dùng Sự gia tăng thu nhập người tiêu dùng cạnh tranh cho vay hướng ngân hàng tham gia vào lĩnh vực cho vay tiêu dùng Ngân hàng cho cá nhân hay hộ gia đình vay để phục vụ cho nhu cầu cá nhân mua nhà, ôtô hay tiêu dùng  Tài trợ dự án Ngồi việc cho vay ngắn hạn ngân hàng cịn mở rộng lĩnh vực hoạt động sang tài trợ trung dài hạn: Tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao  Bảo quản tài sản Ngân hàng nhận giữ hộ khách hàng tài sản có giá trị cao với ngun tắc an tồn bí mật thuận tiện để thu phí Các tài sản chủ yếu tài sản tài , giấy tờ câm cố, giấy tờ quan trọng khách hàng Ngân hàng lưu giữ vàng , giấy tờ có giá khách két Dịch vụ bảo quản tài sản hộ gọi dịch vụ cho thuê két 1.1.2.2 Các hoạt động khác  Cung cấp tài khoản giao dịch thực tốn Ngân hàng khơng bảo quản tiền gửi khách hành mà thực lệnh chi trả cho khách hàng Thực chi trả thông qua tài khoản ngân hàng mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích toán nhanh, xác tiết kiệm chi phí an tồn, góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh nâng cao thu nhập cho khách hàng Phạm vi toán qua ngân hàng mở rộng ngân hàng mở rộng thêm nhiều chi nhánh Việc cung cấp tài khoản giao dịch ngân hàng góp phần nâng cao hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Cùng với Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phát triển công nghệ thông tin ngân hàng phát triển hình thức tốn điện thoại, thẻ ATM bên cạnh hình thức tốn truyền thống ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, L/C, séc  Quản lý ngân quỹ Quản lý ngân quỹ việc ngân hàng thay mặt khách hàng ( công ty kinh doanh) quản ly việc thu chi họ nhờ kinh nghiệm việc quản lý ngân quỹ Khi có thặng dư tiền mặt tạm thời ngân hàng đầu tư vào trứng khốn sinh lời tín dụng ngắn hạn khách hàng cần tiền mặt để toán  Tài trợ hoạt động Chính phủ Để phép thành lập ngân hàng phải đáp ứng số điều kiện phủ phải mua trái phiếu cảu phủ theo tỷ lệ định tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động Do nhu cầu chi tiêu thường lớn cấp bách mà phủ tìm đến ngân hàng  Bảo lãnh Trong năm gần đây, nghiệp vụ bảo kãnh ngày đa dạng phát triển mạnh Do khả toán ngân hàng cho khách hàng lớn, vói tiềm lực tài nên ngân hang có uy tín nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng việc mua bán chịu hành hóa thiêt bị, phát hành chứng khoán , vay vốn  Cho thuê thiết bị trung dài hạn Nhu cầu thuê tài sản chủ yếu máy móc thiết bị tăng nhanh Ngân hàng cung cấp dịch vụ cho thuê thiết bị máy móc (thường có giá trị lớn) thơng qua hợp đồng th mua, ngân hàng mua thiết bị cho khách hàng thuê với điều kiện khách hàng phải trử tới 70% 100% giá trị tài sản cho thuê Do cho thuê ngân hàng có nhiều điểm giống cho vay xếp vào tín dụng trung dài hạn  Cung cấp dịch vụ ủy thác tư vấn Nguyễn Thanh Loan - Lớp QLKTQN49 10 ... đề Hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Chương 2: Hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP. .. bảo tiền vay  Quan hệ tín dụng ngân hàng khách hàng 1.3 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng việc sử dụng biện pháp nghiệp... như: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường vv Trong đó, rủi ro tín dụng gây tổn thất lớn cho Ngân hàng, Ngân hàng quản lý tốt đựợc rủi ro Ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu Trong

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Bảng kê chữ viết tắt:

    • Lêi më ®Çu

    • CHƯƠNG 1:

      • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

      • CHƯƠNG 2:

        • THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI SHB GIAI ĐOẠN 2008 – 2010

        • 2.2. Các biện pháp nhằm hạn chế RRTD trong hoạt động quản lý RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ( SHB)

          • 2.2.1. Phân tích khách hàng, chấm điểm tín dụng

          • 2.2.2. Theo dõi, giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng

          • 2.2.3. Phân tích các dấu hiệu từ phía khách hàng, đánh giá và đưa ra những biện pháp khắc phục, hạn chế, xử lý kịp thời

          • 2.2.4. Các biện pháp khác

          • 2.2.5. Mục tiêu của các biện pháp hạn chế RRTD tại Ngân hàng TMCP SHB

          • 2.3. Đánh giá chất lượng quản lý RRTD tại Ngân hàng TMCP SHB

            • 2.3.1. Kết quả đạt được

            • 2.3.1.1. Chất lượng QLRRTD thông qua thực trạng Nợ quá hạn (NQH) và Nợ xấu

            • 2.3.1.2. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro ngày càng tăng và xử lý kịp thời góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính của Ngân hàng

            • 2.3.2. Những hạn chế và các nguyên nhân chính:

            • CHƯƠNG 3:

              • GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SHB

              • 3.1. Định hướng phát triển của ngân hàng SHB giai đoạn 2010 - 2020

                • 3.1.1. Định hướng phát triển chung

                • 3.1.2. Một số chỉ tiêu cụ thể về hoạt động kinh doanh nói chung và hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP SHB

                • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý RRTD tại ngân hàng SHB

                  • 3.2.1. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD tại ngân hàng TMCP SHB

                  • 3.2.1.1. Nhóm giải pháp phòng ngừa trước khi cho vay

                  • 3.2.1.2. Tăng cường giám sát sử dụng vốn vay và các luồng tiền thanh toán của khách hàng

                  • 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý RRTD tại ngân hàng SHB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan