Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam hiện nay

88 735 1
Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Đào Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam Luận văn ThS Triết học: 60.22.80 Nghd : TS Nguyễn Hàm Giá MỤC LỤC Mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài 2- Tình hình nghiên cứu đề tài 3- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1- Mục đích nghiên cứu 3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1- Cơ sở lý luận 5.2- Phương pháp nghiên cứu 6- Đóng góp khoa học luận văn 7- Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8- Kết cấu luận văn Chương 1: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hố 1.1- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố 1.1.1- Khái niệm “văn hố” Hồ Chí Minh 1.1.2- Tính chất văn hố 15 1.1.3- Chức văn hoá 23 1.2- Tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá xây dựng văn hoá nước ta 32 1.2.1- Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá 32 1.2.2- Khai thác giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá để phát triển đất nước điều kiện 41 Chương 2: Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hố xây dựng văn hoá Việt Nam giai đoạn – Một số vấn đề đặt giải pháp 44 2.1- Một số vấn đề đặt xây dựng văn hoá nước ta 44 2.1.1- Yêu cầu phát triển văn hoá đôi với phát triển kinh tế 44 2.1.2- Những biểu tiêu cực văn hoá Việt Nam 50 2.2- Xây dựng văn hoá Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 55 2.2.1- Những định hướng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố 55 2.2.2- Một số giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam 66 Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo 80 MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ năm 1986, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi Ngành văn hố thơng tin bắt đầu hành trình đổi với đổi đất nước Cùng vào thời gian ấy, phạm vi toàn cầu, nhân loại bước vào “Thập kỷ giới phát triển văn hoá” theo Nghị 41/187 Liên Hợp Quốc thông qua ngày 9-12-1986 mà UNESCO giao trách nhiệm phát động, tổ chức Năm 1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cũng với việc khẳng định đường lối cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng khẳng định: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực qúa trình phát triển Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng lại tiếp tục khẳng định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Mặt khác, phải thấy tăng trưởng kinh tế 10 năm đổi đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nâng mức thu nhập theo đầu người lên mà làm bộc lộ vấn đề xã hội - văn hoá xúc Rõ ràng, kinh tế tăng trưởng phải kèm theo việc giải có hiệu vấn đề văn hoá - xã hội; tảng vật chất tảng tinh thần phải xây dựng hài hoà, thúc đẩy lẫn để phát triển văn hố, xây dựng người tồn diện Xây dựng kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ lâu dài Hai nhiệm vụ phải thực đồng thời văn kiện Đại hội VIII khẳng định: “ Qua 10 năm đổi mới, nhận thức rõ không chờ kinh tế phát triển cao giải vấn đề xã hội, mà bước suốt trình phát triển, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội” [47, Tr3] Trong diễn văn phát động “Thập kỷ giới phát triển văn hoá” UNESCO đưa lời cảnh báo: “Hễ nhà nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách khỏi mơi trường văn hố định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hoá tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều” [12,tr 45] Cịn Hội nghị liên phủ sách văn hố Stốckhơm - Thụy Điển (1998), ghi nhận 12 điểm cam kết, điểm thứ 11 nói rõ: “Việc bảo vệ văn hố địa khu vực bị đe doạ trình tồn cầu hố, khơng biến văn hố thành di tích làm cho văn hố bị tước sức sáng tạo phát triển động mình” [57, tr46] Do vậy, để chủ động hồ nhập đóng góp tích cực vào xu tồn cầu hố, liên kết hợp tác khu vực quốc tế, để đẩy mạnh tăng trưởng đồng thời với việc phát triển văn hoá nhằm phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề xây dựng, phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vấn đề cấp bách lâu dài trước đòi hỏi dân tộc người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh người nước Việt, nhà văn hoá kiệt xuất, danh nhân văn hoá giới, lãnh tụ cách mạng Việt Nam Di sản tư tưởng Người to lớn, có tư tưởng văn hố, xây dựng văn hoá mới… sở tinh thần văn hoá Việt Nam đại Ngày nay, tư tưởng văn hố Người cịn ngun giá trị định hướng xây dựng văn hoá “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với đặc trưng “dân tộc, đại, nhân văn” mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Do đó, vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá việc vận dụng tư tưởng Người vào xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam cần thiết Một mặt, góp phần giải vấn đề cấp bách mà lý luận thực tiễn đặt Mặt khác, góp phần tìm hiểu chiều hướng tiến triển mối quan hệ tăng trưởng kinh kế phát triển văn hố, xã hội, hội nhập giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, với tư cách hai mặt q trình phát triển Qua đó, gợi mở vấn đề có tính phương pháp luận cho việc vận dụng tư tưởng văn hoá Người vào xây dựng, phát triển văn hoá vừa bảo đảm tính đại, vừa bảo đảm tính dân tộc Bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng ta trân trọng ghi vào Cương lĩnh Điều lệ mình: “Đảng lấy Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” [7, tr 127] 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu từ lâu, đặc biệt sau Đại hội lần thứ VII (6-1991) Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước thành lập hội đồng Quốc gia nghiên cứu tư tuởng Hồ Chí Minh Nhiều đề tài cấp Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệm thu Trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá, việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu cơng bố cơng trình có giá trị: Vũ Khiêu có bài: “Hồ Chí Minh đỉnh cao văn hoá dân tộc nhân loại”; Nguyễn Đức Lữ với bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc tiếp thu văn hoá nhân loại việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc”; Đinh Xn Lâm; Bùi Đình Phong “Hồ Chí Minh, Văn hoá đổi mới”, Nxb Lao Động, 1998 đề cập cách sâu sắc tư tưởng văn hố, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh Đặc biệt “ Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia,1998, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn quy tụ nhiều viết nhiều tác giả nghiên cứu tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh, đem lại cho nhìn tổng thể quan niệm Người văn hố…và cịn nhiều tài liệu khác Phần thư mục luận văn phản ánh đầy đủ tên tác giả tài liệu Tổng hợp cơng trình, tài liệu trước, tơi có vài nhận xét sau: Thứ nhất, nhìn chung cơng trình khác nhau, tác giả nêu khái quát nét lớn chủ yếu tư tưởng văn hoá, xây dựng văn hoá Việt Nam Hồ Chí Minh Một số bắt đầu vào khai thác, nghiên cứu khía cạnh cụ thể tư tưởng nêu lên ý kiến đặc sắc Chẳng hạn “ Về tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh”, GS Đặng Xuân Kỳ cho rằng: “Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh di sản vơ q giá, giá trị vĩnh cửu để lại cho dân tộc cho nhân loại Những tư tưởng khơng nằm nói, viết, tác phẩm Người, mà cịn nằm tồn hoạt động thực tiễn, sống, người Hồ Chí Minh quan trọng phong trào cách mạng dân tộc…” Thứ hai, vấn đề mà luận văn nghiên cứu, tác giả có chung nhận định rằng, Hồ Chí Minh tượng trưng cao đẹp sắc văn hố Việt Nam, tư tưởng văn hóa Người tư tưởng văn hoá tương lai Song nhìn chung, cơng trình nghiên cứu việc vận dụng học tập tư tưởng Người để xây dựng phát triển văn hoá dân tộc giai đoạn chưa nhiều, thiếu cơng trình quy mơ, xứng đáng với tầm vóc vấn đề hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Nhu cầu lý luận thực tiễn địi hỏi phải có chun khảo nhằm làm sâu sắc hơn, đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố việc vận dụng tư tưởng nghiệp đổi đất nước Vì vậy, để đóng góp phần nhỏ vào việc thực mục tiêu trên, tác giả chọn vấn đề: “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá vào xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam nay” làm đề tài tốt nghiệp cao học 3- MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1- Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá vấn đề thực tiễn đặt ra, luận văn đưa số định hướng, giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam theo hướng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: Một là: Phân tích nhằm làm bật nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng văn hố Người `Hai là: Phân tích vấn đề đặt việc xây dựng văn hoá Ba là: Đề xuất số định hướng giải pháp để xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài: “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam ” đề tài rộng Vì thế, tác giả luận văn tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất: Phân tích nội dung tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh Thứ hai: Phân tích việc vận dụng tư tưởng Người vào xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam 5- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1- Cơ sở lý luận Luận văn thực sở: - Các quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Các quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác- Lênin văn hoá, người - Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố sắc văn hoá Việt Nam 5.2- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp phân tích , tổng hợp, lơgíc- lịch sử, so sánh… 6- ĐĨNG GĨP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Về lý luận: Trên sở làm rõ quan niệm, tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, luận văn phân tích, luận giải góc độ triết học giá trị quan niệm, tư tưởng văn hố dân tộc Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Về thực tiễn: Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp khả thi cho vấn đề đặt 7- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Về lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh luận giải cần thiết phải vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam Về thực tiễn: Luận văn nêu số giải pháp chung nhằm vận dụng tư tưởng Người văn hoá để xây dựng, phát triển văn hố Việt Nam Có thể làm tư liệu tham khảo cho giảng dạy, nghiên cứu sau 8- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ 1.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1.1.1 Khái niệm “ văn hố” Hồ Chí Minh Khái niệm văn hố xuất Đông Á sớm Lưu Hưởng (khoảng năm 76 Trước công nguyên) thời Tây Hán (Trung Quốc) người đưa định nghĩa văn hố Trong sách Thuyết Uyển Chi vũ cơng viết: “Bậc thánh nhân tri thiên hạ, trước dùng văn đức sau dùng vũ lực Phàm dùng vũ lực để đối phó kẻ bất phục tùng, dùng văn hố khơng thay đổi sau trinh phạt”[44,tr15] Ở đây, văn hoá hiểu cách thức điều hành xã hội “văn trị” để “giáo hoá” người, đối lập với việc dùng vũ lực để đối phó Văn trị dùng chế độ lễ nhạc điển chương tức hay đẹp để giáo dục cảm hố người Chung quy Á Đơng, có Việt Nam, quan niệm tồn cuối kỷ XIX Tại Việt Nam, thông qua đường: Nhật Bản - Trung Quốc Pháp kể từ kỷ XX, thuật ngữ văn hoá hiểu Phương Tây Thuật ngữ văn hoá nước phương Tây ngày giữ số hàm nghĩa gốc Cultura tiếng Latinh trồng trọt, vun trồng, cư trú, luyện tập… Khái niệm đại văn hoá lần E.B.Tayler, nhà nhân chủng học người Mỹ định nghĩa “văn hoá nguyên thuỷ”, xuất năm 1971 Theo đó, “văn hố tổng thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng nghệ thuật, phong tục lực thói quen mà người đạt xã hội”[44, tr16] Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu thống kê có 400 định nghĩa văn hóa Trong đó, khái niệm văn hố UNESCO hướng vào chung tốt đẹp văn hố xu hướng hồn thiện tơn vinh người - mà với hình thức biểu cụ thể khiến văn hố mang đặc điểm riêng Cách tiếp cận Đây việc làm tốt đẹp nhằm củng cố truyền thống gia đình, xã hội Phải giáo dục nhận thức khoa học, trau dồi phương pháp tư khoa học, tư lý luận biện chứng vật Nó bao gồm giáo dục tri thức khoa học, trang bị học vấn mở mang dân trí nhà trường ngồi xã hội Phải coi giáo dục, đào tạo khoa học quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá mà Đảng nêu ra, thể sinh khí, lĩnh Hồ Chí Minh tư tưởng giáo dục Mặt khác, cấp uỷ đảng quyền cần triển khai rộng rãi đường lối, nhiệm vụ văn hoá Đảng vận động văn hố tồn dân cách thường xuyên, sinh động, phù hợp với thực tiễn xã hội Các phong trào cần tiến hành rộng khắp từ sở, đoàn thể nhân dân, đặc biệt Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, kết hợp, lồng ghép với nội dung vận động có người tốt, việc tốt; Uống nước nhớ nguồn; Đền ơn đáp nghĩa; Xố đói giảm nghèo; xây dựng gia đình văn hố, làng - xã - ấp văn hố; Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống khu dân cư; Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong vận động cán bộ, đảng viên phải người đầu, giáo dục, tổ chức gương mẫu thực hành Xây dựng môi trường văn hoá theo chuẩn mực chân, thiện, mỹ Ý thức không tạo môi trường văn hố lành mạnh đa dạng, khơng thể giữ gìn sắc văn hố dân tộc, khơng thể tạo lối sống đẹp hội nhập quốc tế Mọi hoạt động người xét đến hướng đến đúng, tốt, đẹp Chúng ln thúc đẩy người hồn thiện sống Muốn xã hội lành mạnh, môi trường văn hố có phát triển hài hồ đúng, tốt, đẹp trước hết cần tăng cường giá trị khoa học Khi khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ lực trí tuệ mơi trường văn hố gia tăng Khoa học đem lại cho mơi trường văn hố sở phát triển sản xuất với xuất cao, với niềm tin đắn Khoa học giúp tránh chủ quan, 73 khoa học hiểu biết khách quan tự nhiên, xã hội, ln gắn liền với chân lý, với nhận thức thực tiễn Việt Nam tắt, đón đầu để tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến Bài học quan trọng xây dựng môi trường khoa học cần đứng quan điểm tồn diện Cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta chắn góp phần thúc đẩy việc xây dựng mơi trường văn hố Cái mơi trường văn hố khơng gắn với khoa học cơng nghệ Nó cịn gắn với pháp luật Nhà nước mà xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Pháp luật điều chỉnh cân bình đẳng xã hội Sống làm việc theo đạo lý pháp luật làm môi trường văn hoá nước ta gắn với xã hội thực dân chủ Cái luật cấm cơng dân khơng làm Cịn luật cho phép, khơng cấm người làm Mơi trường văn hố theo chuẩn mực cịn bao gồm việc xây dựng hệ tư tưởng khoa học Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thành tựu khoa học xuất sắc, chuẩn mực giá trị văn hoá chung thời đại ta, nhân dân ta Đảng ta định hướng phát triển phát triển khoa học, xây dựng kinh tế tri thức, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xác định giới quan khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Mơi trường văn hố cịn mơi trường đạo đức, người quan tâm giúp đỡ người Đây lẽ sống từ ngàn xưa cha ông ta máu, mồ hôi nước mắt xây dựng lên Xây dựng quan hệ đạo đức mơi trường văn hố, khơng phát huy giá trị truyền thống mà cải tạo văn hoá bị ảnh hưởng tư tưởng lạc hậu phản động Vì mơi trường văn hố nay, phải đồng thời làm hai việc quan hệ đạo đức “xây” “chống”; “tiếp nhận” “lọc bỏ” Muốn xây dựng đạo đức mới, muốn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho hàng triệu, hàng triệu người - cán bộ, đảng viên, 74 cơng dân giai tầng khác nhau, với việc xây dựng bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, thiết phải chống biểu sai trái xấu xa, trái với yêu cầu đạo đức mới, tượng thường gọi tệ nạn, tiêu cực, thái hoá biến chất đời sống hàng ngày, tượng tốt xấu, - sai, đạo đức vô đạo đức thường đan xen, đối chọi nhau, thông qua hành vi người khác Hơn đan xen đối chọi diễn thân người Xây dựng đạo đức trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ gia đình đến nhà trường xã hội, tập thể - nơi mà phần lớn thời gian đời người gắn bó hoạt động thực tiễn Đồng thời phải chống lại xấu, sai, vô đạo đức thường diễn Điều quan trọng phải phát sớm, hướng người vào đấu tranh cho lành mạnh đạo đức, phải thấy trước xảy để phịng tránh, hạn chế, ngăn chặn Để xây chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Sinh thời, Hồ Chí Minh phát động nhiều phong trào Năm 1952, phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống tham - lãng phí - quan liêu; năm 1963, vận động “nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế - tài chính, chống tham - lãng phí - quan liêu”, gọi tắt vận động “3 xây, chống” Qua lơi người vào đấu tranh nhằm xây gì, chống cụ thể, rõ ràng, thúc trách nhiệm đạo đức cá nhân, để người phấn đấu tự bồi dưỡng nâng cao đạo đức cách mạng Thực tiễn chứng minh vận động mang lại kết lớn Bởi vì, “đạo đức cách mạng khơng phải từ trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Mơi trường văn hố cịn phải xây dựng hướng tới đẹp Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định, môi trường văn hoá phải 75 gắn với mỹ Đảng ta quan niệm đẹp nhu cầu sống, đẹp tạo ý chí tình thương vơ sâu sắc Khía cạnh thẩm mỹ mơi trường văn hố bao qt phạm vi rộng lớn từ cảnh quan thiên nhiên đến “bản sắc dân tộc tính đại kiến trúc xây dựng khu dân cư, khu cơng nghiệp, thị…” Khía cạnh thẩm mỹ mơi trường văn hố gắn liền với thể lực lượng chất người, hoạt động hàng ngày người Do đó, xây dựng mơi trường văn hố gắn liền với giáo dục thẩm mỹ, giáo dục giá trị văn hố tinh thần vơ phong phú, thể tâm hồn cốt cách Việt Nam lối sống, lối ứng xử với tự nhiên, ứng xử người với người Đó tinh thần yêu nước, lịng tự tơn dân tộc; tình thương u người, tôn trọng sống người đề cao nhân phẩm người; tinh thần đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương ái, đức tính cần cù, tiết kiệm; tinh thần hiếu học, ham học hỏi, ham hiểu biết; kỹ sáng tạo, linh hoạt, thích ứng nhanh Những giá trị cần giữ gìn, phát huy điều kiện lịch sử góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần cho dân tộc ta giữ vững độc lập phát triển bền vững Như vậy, tình cảm thẩm mỹ nhân dân động lực quan trọng để xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, phong phú đa dạng Cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu, lực, nhu cầu, lý tưởng thẩm mỹ sức sống mơi trường văn hố Có lý tưởng thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ đắn tạo điều kiện cho mơi trường văn hố phát triển cách hài hoà, sinh động, tảng cho việc phát huy giá trị văn hoá truyền thống tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại Kết hợp việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Ngày nay, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế chứa đựng nhiều mâu thuẫn đem lại nhiều thách thức việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, song cho thấy vai trò to lớn nhân tố chủ quan Chúng ta nhìn vào Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc, nước gần mặt địa lý lẫn văn hoá Trong thập kỷ phát triển vừa qua, 76 giới chứng kiến vươn lên mạnh mẽ nước không lĩnh vực kinh tế Điều không làm cho phương Tây giật Hơn lúc hết, văn hố phương Đơng trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn học giả phương Tây Một học giả phương Tây gốc Trung Quốc cho rằng, sức mạnh cất cánh kinh tế Nhật Bản “bốn rồng nhỏ” Đông Á không đặc trưng giá trị tinh thần địa như: Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, với truyền thống dân tộc khác, vai trò giá trị phủ nhận Cần phải thấy rằng, đặc trưng cho sức mạnh tinh thần ý thức thương mại, bn bán cạnh tranh gay gắt Nói cách khác, giá trị tinh thần phương Tây du nhập với công nghệ phương Tây Ở Việt Nam, theo Đào Duy Anh: “Ta muốn trở nên nước cường thịnh vừa vật chất vừa tinh thần phải giữ di sản văn hố làm gốc, làm tảng; lấy văn hoá làm dụng, nghĩa phải khéo điều hồ tinh t văn hố phương Đông với điều sở trường khoa học kỹ thuật văn hoá phương Tây” [1, tr98] Tuy nhiên, việc khó Nếu làm khơng khéo dễ mắc sai lầm phải trả giá Nhìn q khứ, văn hố nước ta ln đứng trước thách thức liệt Các lực xâm lược ln tìm cách áp đặt vào Việt Nam văn hoá ngoại lai nhằm đồng hoá văn hoá để dễ cai trị Nhưng sắc văn hoá Việt Nam có sức sống bền vững, sức đề kháng mạnh đến kỳ diệu, làm thất bại âm mưu đồng hoá lực xâm lăng Trải qua thăng trầm lịch sử, dân tộc ta tỏ rõ lĩnh mình, xứng đáng dân tộc “vốn xưng văn hiến lâu” Bản sắc văn hoá dân tộc tồn ngày toả sáng, trở thành tảng tinh thần xã hội Việt Nam thời đại Ngày nay, từ học Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc…, việc giữ gìn sắc văn hố Việt Nam khơng thể theo xu hướng bảo thủ, bảo vệ truyền thống theo cách khép kín, đóng cửa Trong Văn kiện Đại hội VIII Đảng có đoạn viết: 77 “Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh cho phát triển xã hội Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường mở giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hố dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu thêm văn hoá Việt Nam” [9, 32] Do đó, vấn đề có ý nghĩa định việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc cần gắn liền với xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đại Điều có nghĩa dân tộc phải gắn với đại, phải thấm nhuần chủ nghĩa quốc tế vô sản, phải phát triển theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Để bước xây dựng sống văn minh, hạnh phúc, Đảng nhân dân ta xác định, mở cửa, giao lưu nhằm chủ động hội nhập văn hoá định hướng tối ưu cho việc phát triển văn hố dân tộc tiên tiến đại Vì lẽ đó, giao lưu văn hố, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại xác định số vấn đề sau: Thứ nhất, hội nhập văn hố văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Như biết, văn hoá Việt Nam văn hoá đa sắc tộc, kết tinh sắc 54 dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Suốt nghìn năm lịch sử, đặc trưng dân tộc kết tụ thành nét văn hoá riêng đậm với đặc trưng ưu trội Chính nhờ tính ưu trội mà dân tộc ta vượt qua đêm đen nô lệ kéo dài ngàn năm “Bắc thuộc”, hàng trăm năm bị xâm lăng nhiều lực phản động giới đại, để ta tồn phát triển Tuy nhiên, nước nông 78 nghiệp lạc hậu, khoa học công nghệ chậm phát triển, cấu xã hội có tính chất khép kín…nên hệ giá trị văn hố Việt Nam có nhiều thiếu hụt, nhẹ tư logíc, tác phong làm việc bị ảnh hưởng nặng tác phong nông nghiệp Do vậy, phải nhanh chóng bổ khuyết thiếu hụt hệ giá trị văn hoá, tăng cường giao lưu văn hoá theo nguyên tắc vừa giao lưu với giới vừa bảo tồn sắc đưa đất nước tiến lên thành nước cơng nghiệp đại, có văn hố tiên tiến, đậm đà chất dân tộc Cần lưu ý rằng, hội nhập, giao lưu văn hoá, thực chất tác động qua lại cách biện chứng yếu tố nội lực ngoại sinh trình phát triển Để tiếp thu sức mạnh bên mà giữ vững chủ quyền dân tộc văn hố, hội nhập, yếu tố nội sinh phải chủ thể, giữ chủ động Yếu tố nội sinh phải đóng vai trị định việc định hướng mối quan hệ chúng với yếu tố ngoại sinh Hội nhập tư hoàn toàn chủ động điều kiện việc xử lý mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh ngoại sinh Điều có nghĩa chủ thể phải có đủ kiến thức, trình độ, lĩnh, đối thoại cách tự tin Lấy văn hố làm gốc, lấy tiêu chí văn hoá dân tộc làm lọc, tiếp thu giá trị văn hoá đại giới, lấy tiên tiến bổ sung thiếu hụt mình, tạo thuận lợi cho phát triển văn hoá Việt Nam Bài học sống thời đại ngày cho thấy, nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ la tinh đồng đại hoá với phương Tây hoá Kết xâm nhập tuỳ tiện giá trị bên ngồi khơng hợp với làm cho chuẩn mực giá trị truyền thống bị mai một, biến chất lâm vào rối loạn Để tránh điều đó, Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hoá đặc sắc, tiên tiến đại nước khơng chép máy móc xơ cứng; phải động cải biến, sáng tạo thành giá trị văn hố mình; sáng tạo hình thức để biểu đạt sâu sắc nội dung giá trị văn hoá Việt Nam, tạo lực để phát triển văn hoá dân tộc Thứ hai, hội nhập văn hoá làm phong phú đại văn hoá dân tộc 79 Trên giới có dân tộc có nhiêu văn hoá với đặc sắc riêng, độc đáo mình, với hệ thống giá trị mà dân tộc gìn giữ lý tưởng vươn tới Giao lưu văn hố làm lưu thơng huyết mạch văn hố dân tộc Trong q trình giao lưu đó, dân tộc thực lựa chọn, đồng hố dị hóa, tiếp thu gạt bỏ theo chế tiến hoá Một văn hoá lành mạnh văn hoá biết cách thu nạp tinh hoa đặc sắc Điều quan trọng có đủ sức đồng hố tinh hoa văn hoá khác phù hợp có lợi cho mình, biến bên ngồi thành bên trong, tạo nội lực cho phát triển Tính đa dạng mơi trường sống, điều kiện sống, nguồn gốc chủng tộc… làm cho văn hoá giới thêm phong phú hình thức nội dung phương diện: từ tình cảm, tâm lý, cách ăn ở, sinh hoạt tính cách, tập quán, lễ nghi; từ phương thức lao động phong cách tư sáng tạo; từ lối sống thực tế thăng hoa kỳ diệu giới ngôn ngữ, ý niệm, biểu tượng…; từ cách thức xã hội dự án, mơ hình lý tưởng lĩnh vực kinh tế, trị, pháp lý, đạo đức, khoa học, nghệ thuật.v.v Nhờ hội nhập mà văn hoá dân tộc chứa đựng tính dân tộc, tính khu vực tính nhân loại Ở đó, tính nhân loại tính khu vực dân tộc hoá, kết hợp với riêng dân tộc sáng tạo từ cốt cách tâm hồn Trong tồn văn hố giới, có văn hố đặc sắc, lại có văn hoá phát triển cao, trước văn hố khác Do đó, nét đặc sắc văn hoá dân tộc khác mà phù hợp bổ sung cho thiếu hụt văn hoá địa, làm cho sắc văn hố thêm phong phú; yếu tố văn hoá phát triển cao tạo cho văn hố địa khả đón đầu, vượt trước, làm cho văn hoá dân tộc trở nên tiên tiến đại Cũng lẽ đó, hướng giao lưu văn hoá vào việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Trí tuệ kinh nghiệm mà lồi người đúc kết 80 sử, kinh tế, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp luật, sáng chế, phát minh khoa học, công nghệ; kho tàng nghệ thuật loại hình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, âm nhạc, văn chương, sân khấu, điện ảnh… với sắc thái riêng dân tộc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Á,… làm cho văn hố Việt Nam có sức sống dồi ngày trở nên sâu rộng Những bí ẩn kiến trúc, hội hoạ thời Ai Cập cổ đại; cơng trình kiến trúc tiêu biểu cho ý chí tài phi thường nhân dân Trung Hoa; bảo tàng nghệ thuật Luvơrơ Pháp, Ermitage Nga…là thân kiến tạo nghệ thuật tuyệt vời Những kỳ quan thành tựu lớn văn hoá nhân loại mà cần tiếp thu có chọn lọc để làm phong phú cho văn hoá Việt Nam Những giá trị Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo…ngày có phát triển quê hương Việc trao đổi, tiếp thu có chọn lọc vấn đề giúp có biến đổi để phù hợp với điều kiện Việt Nam xu chung thời đại Chủ nghĩa Mác- Lênin đỉnh cao văn hoá nhân loại, hệ tư tưởng xứ sở có điều kiện khác xa Việt Nam Nhưng với tính khoa học, tính nhân văn tính nhân loại nó, truyền bá vào Việt Nam, hệ tư tưởng làm nên cách mạng sâu sắc giới quan nhân sinh quan người Việt Nam, với văn hố truyền thống, góp phần tạo thành đặc điểm bật đầy sức sống văn hoá Việt Nam đại, văn hoá khoa học, nhân văn tiến Chính thế, việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin nhiệm vụ quan trọng gìn giữ phát huy sắc văn hố Việt Nam 81 KẾT LUẬN Có thể nói, ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, gần tròn kỷ XX, nhân dân Việt Nam tiến hành cách mạng trường chinh dài lịch sử dân tộc để giành lại độc lập, tự do, thống Tổ quốc, xây dựng phát triển xã hội Cùng với trình này, lĩnh vực văn hoá diễn biến đổi to lớn, sâu sắc, toàn diện chưa có suốt 4000 năm lịch sử giữ nước dựng nước… Trước thềm kỷ XXI, với biến đổi to lớn văn hoá nhân loại, Việt Nam nhận thức rõ sức sống tiềm tàng văn hoá 4000 năm tìm chế cho phát triển mạnh mẽ, sâu rộng hướng Cùng với thập kỷ văn hoá giới mà UNESCO phát động, q trình đổi tồn diện đất nước diễn từ năm 1986, Việt Nam lại bước bước quan trọng đổi quan hệ văn hoá giành thập kỷ trước kỷ XXI, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam đề xuất mơ thức xây dựng văn hố Việt Nam cho năm cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI Đó văn hố có mơ thức tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hoá tiếp tục phát triển nâng cao giá trị văn hoá mà dân tộc Việt Nam suốt ngàn năm lịch sử lao động vô vất vả chiến đấu dũng cảm, tổ chức xã hội đầy khó khăn gian khổ đạt Đây văn hoá lấy lý tưởng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giá trị người làm tảng Nền văn hố giữ gìn giá trị bền vững truyền thống, đồng thời tiếp thu tồn tinh hoa văn hố nhân loại Đó văn hố giữ vững tính nhân dân, tính dân tộc, bảo tồn giá trị bền vững, lành mạnh, bảo đảm tính phong phú, thống mà đa dạng để tiếp biến giá trị văn minh nhân loại 82 Mười năm qua, nhân dân Việt Nam phấn đấu xây dựng văn hố theo mơ thức đậm đà sắc dân tộc để chuẩn bị hành trang bước vào kỷ XXI Suốt mười lăm năm qua, với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá mở rộng chế thị trường, xây dựng kinh tế quốc phòng vững mạnh, củng cố an ninh quốc gia, an ninh xã hội, hệ giá trị vận động mạnh mẽ văn hoá Việt Nam Dù vận động nào, hướng xây dựng văn hoá cao văn hoá chủ nghĩa xã hội mục đích bất di bất dịch mà nửa thế kỷ qua nhân dân Việt Nam lựa chọn chiến đấu kiên cường, hy sinh vơ bờ bến, lao động qn để thực Nền văn hố Việt Nam năm đầu thiên niên kỷ tới văn hoá nhân dân, nhân dân sáng tạo, văn hố có cốt lõi tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: văn hố đậm đà sắc dân tộc, thống nhất, đa dạng, giá trị cao quý người Đó văn hoá phản ánh phát triển cân đối nhịp nhàng người tự nhiên, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, truyền thống đại, dân tộc sắc tộc, dân tộc quốc tế, vật chất tinh thần, lẽ sống mức sống Đảng Cộng sản Việt Nam coi văn hoá tảng tinh thần xã hội vạch chiến lược văn hoá toàn diện cho phát triển dân tộc sống hồ bình, tình hữu nghị, ấm no, tự do, hạnh phúc cho năm tiếp kỷ sau Suốt kỷ XX, ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng, nhân dân Việt Nam phấn đấu kiên cường, vượt muôn ngàn gian khó để xây dựng phát triển văn hoá Những mục tiêu văn hoá mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đề xuất định hoàn thành tốt đẹp thập niên đầu kỷ tới ý nguyện tồn dân Một văn hoá Việt Nam với nhân cách mới, với thành tựu chứa đầy giá trị nhân bao dung gia nhập vào sức sống nhiều văn hoá khác giới, góp phần tạo tính đa dạng văn hố q trình tồn cầu hố kinh tế nhân loại 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hồng Chí Bảo (6-2005), “Văn hố ứng xử Hồ Chí Minh - Giá trị ý nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, Số 11, tr31 Báo Cứu quốc, Số ngày 25-11-1946 Báo Sài Gịn giải phóng (11-1998), Vụ án Tân Trường Sanh Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1993), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hà Đăng (2005), “ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng văn hố Đảng nay”, Tạp chí Cộng sản, Số 15, tr31 12 Nguyễn Khoa Điềm (Cb)(2001), Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Khiêu (Cb)(2001), Văn hoá Việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Hà Huy Giáp (1965), Hồ Chủ tịch với số vấn đề văn hoá văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 84 15 Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người 16 Phạm Minh Hạc (Cb)(2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồng Hà (1976), Thời Thanh niên Bác Hồ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Hội đồng Trung ương (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 GS.TS Đỗ Huy (1997), Tư tưởng Văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 GS.TS Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 GS.TS Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 GS Phạm Xuân Nam (1998), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V, “Về số nhiệm vụ văn hố, văn nghệ năm trước mắt”, Ngày 14-11993 24 Hồ Chí Minh (1997), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1994), Biên niên sử, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1963), Bàn văn hố văn nghệ, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1981), Văn hố nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 85 34 Hồ Chí Minh (1995), Biên niên sử, Xuất lần thứ 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh: Về văn hố (1997), Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, tr 319-320 36 Hồ Chí Minh (1997), Về văn hoá văn nghệ, Viện bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, tr 320 37 Đỗ Mười (2 - 1993), “ Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh”, Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Lưu hành nội bộ, tr 12 – 13 38 GS Đinh Xuân Lâm, PTS Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh- Văn hố đổi mới, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 39 Bùi Đình Phong (2005), Trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Lê Khả Phiêu (8-1998), Tạp chí Cộng sản, Số 15 41 Tạp chí Cộng sản, số 3, 2-1998, tr 41-42] 42 Tập thể tác giả (1978), Hồ Chí Minh lịng nhân dân giới, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Tập thể tác giả (1993), Văn hoá xã hội người, Hà Nội 44 Tập thể tác giả(1993), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Hà Nội 45 Tập thể tác giả(1993), Bác Hồ với Hà Bắc, Viện nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 46 Tập thể tác giả (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc - Nhà văn hố lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Tập thể tác giả(1995), Bác Hồ với Văn nghệ sỹ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 48 Tập thể tác giả( 1996), Báo cáo Tổng kết chương trình KX 06, Hà Nội 49 Tập thể tác giả (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 50 PGS Song Thành (1998), Hồ Chí Minh - Nhà văn hố kiệt xuất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 51 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hồ Bá Thâm( 2003), Bản sắc văn hố dân tộc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 53 Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo chuẩn Chân - Thiện - Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trường”, Báo cáo Hội thảo Quốc tế Giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hố, Hà Nội 54 Nguyễn Phú Trọng (2002), Vì văn hoá Việt Nam dân tộc, đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 55 Toạ đàm “Đa dạng hố văn hố, phát triển tồn cầu hố” (25-5-2003), Báo Lao động 56 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hố Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Sỹ Vịnh (2001), “Xây dựng lĩnh văn hố Việt Nam để thích nghi với xu tồn cầu hố”, Báo cáo hội thảo Quốc tế Gía trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hố, Hà Nội 58 GS.TS Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hoá, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 59 Lê Xn Vũ (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hoá Việt Nam , Nxb Văn hoá, Hà Nội 60 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 61 Tập thể tác giả (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 ... phải vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam Về thực tiễn: Luận văn nêu số giải pháp chung nhằm vận dụng tư tưởng Người văn hoá để xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam. .. yếu tư tưởng văn hoá, xây dựng văn hoá Việt Nam Hồ Chí Minh Một số bắt đầu vào khai thác, nghiên cứu khía cạnh cụ thể tư tưởng nêu lên ý kiến đặc sắc Chẳng hạn “ Về tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh? ??,... dựng văn hoá Ba là: Đề xuất số định hướng giải pháp để xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài: “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố vào xây dựng phát triển văn

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

  • 1.1.1 Khái niệm “ văn hoá” ở Hồ Chí Minh

  • 1.1.2 Tính chất của nền văn hoá mới

  • 1.1.3 Chức năng của văn hoá

  • 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 1.2.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá

  • 1.2.2. Khai thác giá trị tư tưởng của Hồ Chí Minh về văn hoá để phát triển đất nước trong điều kiện hiện nay

  • Chương 2 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP

  • 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 2.1.1.Yêu cầu phát triển văn hoá đi đôi với phát triển kinh tế, khắc phục mâu thuẫn giữa văn hoá và kinh tế

  • 2.1.2. Những biểu hiện tiêu cực của văn hoá Việt Nam hiện nay

  • 2.2. XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • 2.2.1. Những định hướng cơ bản của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá.

  • 2.2.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam hiện nay

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan