SKKN LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” ĐỐI VỚI MỘT SỐ BÀI TRONG GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2

28 716 5
SKKN LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” ĐỐI VỚI MỘT SỐ BÀI TRONG GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm PHỊNG GD & ĐT THỚNG NHẤT TRƯỜNG TH LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2014 - 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” ĐỐI VỚI MỘT SỐ BÀI TRONG GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: TRƯƠNG THỊ THANH THƯƠNG Ngày, tháng, năm sinh: 31 – 10 – 1987 Nam, nữ: nữ Địa chỉ: 103, tổ 4, ấp Trần Cao Vân, xã Bàu Hàm II, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Điện thoại di động : 0909.225.228 Fax: E-mail: thanhthuong3110@yahoo.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác : Trường TH Lê Quý Đôn, Thống Nhất, Đồng Nai Trình độ chun mơn: CĐSP giáo dục tiểu học II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Cao đẳng - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: đứng lớp giảng dạy Sớ năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có năm gần đây: GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” ĐỐI VỚI MỘT SỐ BÀI TRONG GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như đã biết, mục đích việc đổi phương pháp dạy học thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực”, với kĩ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình h́ng khác học tập thực tiễn tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho học trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, lụn tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành tri thức, có lực phẩm chất người tự tin, động, sáng tạo sống “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên xã hội Môn Tự nhiên Xã hội phân môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đời sống người Thật phương pháp BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm hiểu biết tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu Với vấn đề khoa học đặt ra, HS có thể đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thơng qua thảo luận, so sánh, phân tích, tởng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp BTNB ln coi HS trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho HS Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên, giúp em có thể tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu tìm tịi Các hoạt động nghiên cứu tìm tịi gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua tương tác với học sinh khác lớp để tìm phương án giải thích hiện tượng Tiến trình tìm tịi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình h́ng (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đới chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; khơng phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm thử làm lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong q trình này, học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Con đường tìm kiến thức học sinh lại gần giớng với q trình tìm kiến thức nhà khoa học Như vậy, vai trò giáo viên rất quan trọng việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ em tự khám phá, tự đặt câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi vấn đề cần giải học, từ đề xuất phương án thực nghiệm hợp lí Khơng phương pháp BTNB mà dù dạy học bất phương pháp nào, việc học sinh hiểu rõ vấn đề đặt ra, vấn đề trọng tâm cần giải học yếu tố quan trọng định thành cơng q trình dạy học Chính bước đầu làm quen với phương pháp BTNB, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh giúp em u thích mơn học học tập tiến hơn, tạo sở vững cho em tiếp tục học tớt ĐỚI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 2C Trường Tiểu học Lê Quý Đôn - Thống Nhất - Đồng Nai ( Năm học : 2014- 2015) Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” đối với số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Lịch sử phương pháp “Bàn tay nặn bột” hành động quốc tế phương pháp - BTNB sáng lập vào năm 1995 Giáo sư Georges Charpak (đạt giải Nobel Vật lý năm1992) - Năm 1998, Viện hàn lâm khoa học Pháp soạn thảo công bố 10 nguyên tắc BTNB, coi hiến chương phương pháp dạy học tích cực - Năm 2001, bảo trợ Viện hàn lâm khoa học Pháp, mạng lưới chuyên gia nghiên cứu BTNB thành lập với mục đích trao đởi kinh nghiệm, củng cớ phát triển BTNB - BTNB đã có mặt nhiều nơi giới từ nước phát triển đến nước phát triển có giáo dục tiên tiến: Mỹ, Pháp, Đức, Canada, Mexico, Brazil, Trung Quốc, Philipin, Iran, Việt Nam… 1.2 Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Việt Nam: 1998-1999: giáo viên đầu tiên Việt Nam (GS Trần Thanh Vân, chủ tịch hội “Gặp gỡ Việt Nam” Pháp, vợ GS Lê Kim Ngọc) đã Hội Gặp gỡ Việt Nam tạo điều kiện sang Pháp học tập nghiên cứu BTNB 1999: NXB Giáo dục đã xuất lần đầu tiên cuốn sách "Bàn tay nặn bột" nguyên tiếng Pháp G Charpak dịch tiếng Việt Đinh Ngọc Lân 2001: BTNB đã phổ biến cho sinh viên khoa Sư phạm Tiểu họcĐHSP Hà Nội I áp dụng thí điểm trường tiểu học Đồn Thị Điểm (Hà Nội), trường thực hành Nguyễn Tất Thành (thuộc ĐHSP Hà Nội I ) Từ đến nay, giúp đỡ Hội Gặp gỡ Việt Nam lớp tập huấn hè BTNB đã triển khai cho giáo viên cốt cán cán quản lý nhiều địa phương tồn q́c Đây chương trình quan hệ hợp tác văn hoá-giáo dục song phương Pháp-Việt Năm 2011 Bộ GD-ĐT có định phê duyệt đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011-2015” với hai giai đoạn: từ 2011-2013 thực hiện thí điểm, từ 2014-2015 thực hiện đại trà tồn quốc 1.3 Khái niệm: Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sớng thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tị mị, ham mê khám phá học sinh NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 2.1.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG: a) Thuận lợi + Nhà trường thường mở chuyên đề để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn Trong buổi sinh hoạt chuyên môn trường, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi tháo gỡ vướng mắc chuyên môn + Một số tranh ảnh trực quan để phục vụ cho Tự nhiên Xã hội lớp đã có sẵn thư viện + Nhà trường quan tâm hỗ trợ giúp đỡ tinh thần vật chất lãnh đạo cấp, ban ngành đoàn thể địa bàn, Hội cha mẹ HS Hoạt động tở chức đồn thể nhà trường đảm bảo kế hoạch nhà trường đạt hiệu giáo dục thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục văn hóa kĩ sớng cho HS +Các em học sinh có đủ SGK, tập, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học b) Khó khăn + Giáo viên đã có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đơi ngại khơng dám li gợi ý sách giáo khoa, sách hướng dẫn sợ sai + Đối với số giáo viên sử dụng đờ dùng dạy học nói chung đờ dùng trực quan nói riêng chưa thường xuyên, nên việc sử dụng nhiều lúng túng + Học sinh lớp hai vốn từ em rất hạn chế, em lúng túng dùng từ diễn đạt Thêm tư em chủ yếu dựa vào đặc điểm trực quan, số dạng khơng có nhiều tranh ảnh trực quan học sinh sẽ lúng túng, gặp nhiều khó khăn, chí khơng thể hình thành kiến thức + Một sớ em chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào học tự nhiên Xã hội 2.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 2.2.1 Đối với giáo viên học sinh a) Giáo viên Thực tế, phương pháp “Bàn tay nặn bột” khơng hồn tồn đới với giáo viên Về bản, phương pháp tổng hợp phương pháp dạy học trước mà giáo viên đã tiếp xúc như: phương pháp giảng dạy giải vấn đề, phương pháp dạy học tích cực Trong phương pháp này, yêu cầu đặt đới với giáo viên là: - Tạo tình huống để học sinh phát hiện vấn đề học, từ để em tự đưa tình h́ng giải vấn đề để đến kết quả, giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo phát GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 hiện, giải vấn đề Mục tiêu rất quan trọng sống em gặp phải rất nhiều vấn đề cần phải giải - Buộc giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy Gắn kết chặt chẽ nội dung dạy với vấn đề thiết thực, gần gũi sống hàng ngày thực tế địa phương Chuẩn bị chu đáo, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lơ-gic, trọng tâm, có kiến thức thực tế, sâu rộng giải pháp liên hệ thực tế - Giáo viên nêu vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp câu hỏi tương thích với trình độ nhận thức học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, kích thích nhu cầu tìm tòi - nghiên cứu học sinh - Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình (căn chuẩn chương trình cấp Tiểu học đối chiếu với hướng dẫn thực hiện giảm tải Bộ Giáo dục Đào tạo) - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho dạy nhằm lôi cuốn, hấp dẫn, học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng Sáng tạo, linh hoạt việc tổ chức hoạt động lên lớp, phù hợp với với nội dung dạy, kiểu dạy, phù hợp với đặc thù mơn, tâm lí lứa t̉i học sinh - Tích cực nghiên cứu học tập, cập nhật kiến thức, nâng cao tay nghề áp dụng phương pháp dạy học đổi Kết hợp phương pháp dạy học tích cực, áp dụng phân chia nhóm hợp lí, sát đối tượng, hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh hăng hái tìm tịi phát hiện kiến thức - Tác phong cử chỉ, lời nói phù hợp, truyền cảm, thân thiện, khơi gợi hứng thú, chủ động tìm tịi, khám phá học tập học sinh, động viên khuyến khích học sinh tự tin học tập, tạo cho học sinh say mê hứng thú đối với môn học - Cùng với giáo viên khác đồng nghiệp tổ chuyên môn, nhà trường bước rút kinh nghiệm trình triển khai giảng dạy - Để ứng dụng “Bàn tay nặn bột” vào dạy học, điều quan trọng nhất, vấn đề khác mà giáo viên thường phải giải quyết, phải có đủ nhiệt huyết, tâm để triển khai phương pháp Như vậy, vai trò giáo viên rất quan trọng việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ em tự khám phá, tự đặt câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi vấn đề cần giải học, từ đề xuất phương án thực nghiệm hợp lí b) Học sinh Học sinh có thể tiếp cận thực với tìm tịi - nghiên cứu cớ gắng để hiểu kiến thức Vì điều cần thiết học sinh phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt cần giải học - Để đạt yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 thành câu hỏi Có nghĩa học sinh cần phải có thời gian để khám phá chủ đề học, thảo luận vấn đề câu hỏi đặt để từ có thể suy nghĩ cần nghiên cứu, phương án thực hiện việc nghiên cứu nào? - Học sinh cần phải có nhiều kĩ như: kĩ trả lời, đề xuất dự đốn, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thơng qua trình bày nói viết… Một kĩ quan trọng học sinh phải biết xác định quan sát vật, hiện tượng nghiên cứu Học sinh cần phải biết trao đởi với bạn nhóm, biết viết cho cho người khác hiểu Đối với học sinh lớp cần học sinh có kĩ khơng địi hỏi nâng cao lớp 4, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thơng qua trình bày nói viết… - Học sinh cần thiết phải tự thực hiện thí nghiệm phù hợp với hiện tượng, kiến thức, sở cho việc phát hiện hiểu khái niệm, đồng thời thông qua tự làm thí nghiệm mà học sinh có thể tự hình thành kiến thức Học sinh tự chủ tìm tịi giải vấn đề đặt với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên - Được khuyến khích đề x́t ý kiến thầy giáo thực hiện giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Có tinh thần tự giác say mê đới với mơn học, u thích mơn học - Tích cực chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm để lĩnh hội kiến thức giảng Tích cực rèn luyện, hứng thú say mê học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức, dìu dắt thầy, cô giáo Phải rèn cho thân lực tự học, tự đánh giá Không ngừng vươn lên học tập - Khi giáo viên tở chức tình h́ng (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể đã xác định 2.2.2 Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tổ chức lớp học Bớ trí vật dụng lớp học: Thực hiện dạy học khoa học theo phương pháp BTNB có rất nhiều hoạt động theo nhóm Vì để tiện lợi cho việc tở chức thảo luận, hoạt động nhóm tơi đã mạnh dạn xếp bàn ghế theo nhóm cố định Sau số gợi ý để giáo viên xếp bàn ghế, vật dụng lớp học phù hợp với hoạt động nhóm: - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hịa theo sớ lượng học sinh lớp - Cần ý đến hướng ngồi học sinh cho tất học sinh nhìn thấy rõ thơng tin bảng GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho học sinh lên bảng trình bày, di chuyển cần thiết - Chú ý đảm bảo ánh sáng cho học sinh - Đới với học có làm thí nghiệm giáo viên cần có chỗ để vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho học sinh - Mỗi lớp học nên có tủ đựng đờ dùng dạy học cớ định Khơng khí làm việc lớp học: - Giáo viên cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ học sinh dựa tôn trọng lẫn đối xử công bằng, bình đẳng học sinh lớp Tránh tuyệt đối khen ngợi mức vài học sinh để cho học sinh khá, giỏi lớp ln làm thay cơng việc nhóm, trả lời tất câu hỏi nêu mà không tạo hội làm việc cho học sinh khác - Giáo viên cần tạo thoải mái cho tất học sinh Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu Đối với em lớp nhỏ, giáo viên cần biết chấp nhận tôn trọng quan điểm sai học sinh trình bày biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu quan niệm cá nhân riêng em có thể trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy Rời từ giáo viên giúp học sinh phân tích điểm giớng khác ý kiến, từ hướng dẫn cho học sinh đặt câu hỏi cho khác Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh Trong trình thảo luận, học sinh kết nối với chủ đề thảo luận trao đởi xoay quanh chủ đề Học sinh cần khuyến khích trình bày ý tưởng, ý kiến cá nhân trước học sinh khác, từ rèn luyện cho học sinh khả biểu đạt, đồng thời thơng qua có thể giúp học sinh lớp đối chiếu, so sánh với suy nghĩ, ý kiến Những ý kiến trái ngược quan điểm ln kích thích mạnh mẽ cho thảo luận sơi nởi lớp học Có hai hình thức thảo luận dạy học theo phương pháp BTNB: thảo luận nhóm nhỏ (trong nhóm làm việc) thảo luận nhóm lớn (tồn lớp học) Để điều khiển tớt hoạt động thảo luận học sinh lớp học, giáo viên cần ý đến số gợi ý sau để thực hiện điều khiển hoạt động lớp học thành công: - Thực hiện tốt công tác tở chức nhóm thực hiện hoạt động nhóm cho học sinh - Khi thực hiện lệnh thảo luận nhóm, giáo viên cần rõ nội dung thảo luận gì, mục đích thảo luận Lệnh u cầu giáo viên rõ ràng chi tiết học sinh hiểu rõ thực hiện yêu cầu - Trong số trường hợp, vấn đề thảo luận thực hiện với tớc độ nhanh có nhiều ý kiến học sinh khá, giỏi, giáo viên nên làm chậm tốc độ thảo luận lại để học sinh có lực yếu có thể tham gia Tất nhiên việc làm chậm lại tùy thuộc vào thời gian tiết học - Giáo viên tuyệt đối khơng nhận xét ý kiến nhóm hay ý kiến nhóm khác sai Nên quan sát nhanh chọn nhóm có ý kiến khơng xác nhất cho trình bày trước để gây mâu thuẫn, kích thích nhóm GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 khác có ý kiến xác phát biểu bở sung Ý đờ dạy học theo phương pháp BTNB sẽ thành công có nhiều ý kiến trái ngược, khơng thớng nhất để từ giáo viên dễ kích thích học sinh suy nghĩ, sáng tạo, đề xuất câu hỏi, thí nghiệm để kiểm chứng Câu trả lời không giáo viên đưa hay nhận xét hay sai mà xuất phát khách quan qua thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên nên để thời gian ngắn (5-10 phút) cho học sinh suy nghĩ trước trả lời để học sinh có thời gian chuẩn bị tớt ý tưởng, lập luận, câu chữ Khoảng thời gian có thể giúp học sinh xoáy sâu thêm suy nghĩ phần thảo luận đưa ý tưởng - Cho phép học sinh thảo luận tự do, nhiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh tới kết luận khoa học xác học Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hoạt động nhóm giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc hợp tác với cá nhân Trong việc dạy học theo phương pháp BTNB, hoạt động nhóm trọng nhiều thơng qua giúp học sinh làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh mà sẽ phân tích kỹ phần nói rèn lụn kỹ ngơn ngữ cho học sinh Mỗi nhóm học sinh tở chức gờm nhóm trưởng thư kí để ghi chép chung phần thảo luận nhóm Nhóm trưởng sẽ người đại diện cho nhóm trình bày trước lớp ý kiến, quan điểm nhóm Mấu chớt quan trọng nhất học sinh nhóm cần làm việc tích cực với nhau, trao đởi, thảo luận sôi nổi, học sinh tôn trọng ý kiến nhau, cá nhân biết lắng nghe, tạo hội cho tất người nhóm trình bày ý kiến mình, biết chia sẻ đờ dùng thí nghiệm, biết tóm tắt ý kiến thớng nhất nhóm, ý kiến chưa thớng nhất, có đại diện trình bày ý kiến chung nhóm sau thảo luận trước tập thể lớp nhóm hoạt động yêu cầu Trong trình học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên di chuyển đến nhóm, tranh thủ quan sát hoạt động nhóm Giáo viên khơng đứng chỗ bàn giáo viên bục giảng để quan sát lớp học Việc di chuyển giáo viên có hai mục đích bản: quan sát bao quát lớp, làm cho học sinh hoạt động nghiêm túc có giáo viên tới; kịp thời phát hiện nhóm thực hiện lệnh thảo luận sai để điều chỉnh tranh thủ chọn ý kiến xác nhất nhóm để u cầu trình bày đầu tiên phần thảo luận, nhận biết nhanh ý kiến nhóm xác nhất để yêu cầu trình bày sau Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên Trong dạy học theo phương pháp BTNB, câu hỏi giáo viên đóng vai trị quan trọng thành cơng của phương pháp thực hiện tốt ý đồ dạy học Một câu hỏi tớt câu hỏi kích thích, lời mời đến kiểm tra chăm nhiều hơn, lời mời đến thí nghiệm hay tập mới… Người ta gọi câu hỏi câu hỏi "mở" kích thích "hành động mở" Các câu hỏi "mở" khuyến khích học sinh suy nghĩ tới câu hỏi riêng học sinh phương án trả lời câu hỏi Các câu hỏi dạng mang đến cho nhóm công việc lập luận sâu Cịn câu hỏi "đóng" câu hỏi u cầu câu trả lời ngắn GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2014 - 2015 Câu hỏi "tớt" có thể giúp cho học sinh xác định rõ phần trả lời mình, làm tiến trình dạy học hướng.Và câu hỏi đặt để yêu cầu học sinh suy nghĩ hành động cần phải chuẩn bị tốt bắt buộc phải câu hỏi "mở" Câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học hay môđun kiến thức Là câu hỏi đặc biệt nhằm định hướng học sinh theo chủ đề học đủ "mở" để kích thích tự vấn học sinh Câu hỏi nêu vấn đề thường câu hỏi nhằm mục đích hình thành biểu tượng ban đầu học sinh Giáo viên phải đầu tư suy nghĩ cẩn trọng việc đặt câu hỏi nêu vấn đề chất lượng câu hỏi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ý đồ dạy học bước tiến trình phương pháp thành công học Câu hỏi gợi ý Câu hỏi gợi ý câu hỏi đặt trình làm việc học sinh Câu hỏi gợi ý có thể câu hỏi "ít mở" dạng câu hỏi "đóng" Vai trị nhằm gợi ý, định hướng cho học sinh rõ kích thích suy nghĩ học sinh Khi đặt câu hỏi gợi ý, giáo viên nên dùng cụm từ bắt đầu "Theo em", "Em nghĩ gì…", "Theo ý em…"… cụm từ cho thấy giáo viên không yêu cầu học sinh đưa câu trả lời xác mà yêu cầu học sinh giải thích ý kiến, đưa nhận định em mà Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Vấn đề rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh phân thành hai mảng rèn lụn ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Dạy học theo phương pháp BTNB hòa quyện phần gần tương đương thí nghiệm, nói viết Học sinh khơng thể làm thí nghiệm mà khơng suy nghĩ em thể hiện suy nghĩ cách thảo luận (nói) viết - Nói: Phương pháp BTNB khuyến khích trao đởi ngơn ngữ nói quan sát, giả thuyết, thí nghiệm giải thích Một sớ học sinh có khó khăn ngơn ngữ nói sớ lĩnh vực đã phát biểu ý kiến cách tự giác thao tác hoạt động khoa học bắt buộc chúng phải làm việc tập thể phải đối mặt với hiện tượng tự nhiên Học sinh học cách bảo vệ quan điểm mình, biết lắng nghe người khác, biết thừa nhận sở lí lẽ, biết làm việc cho mục đích chung khn khở nhất định - Viết: Văn phong (lối viết) cách thức thể hiện ngồi hoạt động suy nghĩ Nó cho phép giữ lại dấu vết thông tin đã thu nhận được, tởng hợp hình thức hóa để làm nảy sinh ý tưởng Nó làm cho thông báo dễ dàng tiếp nhận dạng đờ thị thơng tin đơi khó phát biểu cho phép ghi lại kết tranh luận - Chuyển từ nói sang viết: Chuyển từ cách thức thông báo sang cách thức thông báo khác giai đoạn quan trọng Phương pháp BTNB đề nghị dành thời gian để ghi chép cá nhân, để thảo luận xây dựng tập thể câu thuật lại kiến thức đã trao đổi học cách thức sử dụng cách thức GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương 10 Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm 10 11 12 13 14 2 2 2 2 2 2 24 25 26 27 28 29 31 32 33 Năm học 2014 - 2015 Hệ Cơ quan tiêu hố Tiêu hố thức ăn Cây sớng đâu? Một sớ lồi sớng cạn Một sớ lồi sớng nước Lồi vật sớng đâu? Một sớ lồi vật sớng cạn Một sớ lồi vật sống nước Mặt trời Mặt trời phương hướng Mặt trăng Ví dụ minh họa số tình xuất phát dạy học theo phương “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp Trong năm học vừa qua, đã chọn sớ chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 2, để dạy học theo phương pháp BTNB đã xây dựng sớ tình h́ng x́t phát cho chủ đề đó, cụ thể sau: 2.1 Bài : Cơ quan vận động Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát Bước Tình xuất phát: - Vì vận động được? Tiếp nhận vấn đề HS tư tìm câu trả lời Bước Dự đoán Làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh nội dung HS ghi câu hỏi vào ghi chép khoa khoa học học: học - Yêu cầu HS cử động tay (gập, duỗi - HS cử động tay (gập, duỗi tay); sờ nắn tay); sờ nắn cảm nhận xem cánh cánh tay để cảm nhận thay đởi tay có thay đổi? - GV tổng kết ý kiến HS rời u cầu HS vẽ hình Tưởng tượng theo suy nghĩ xem cánh tay có để co duỗi (Vẽ phút) - GV hướng dẫn HS xếp hình vẽ nhóm lên bảng Bước Đề xuất câu hỏi - hướng giải HS nêu vai trò xương HS quan sát hình, tìm điểm khác Bước Thực hành – Thí nghiệm lần lượt xương, cơ, khớp Từ GV yêu cầu HS làm thí nghiệm ếch đặt câu hỏi đề xuất GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương 14 Trường TH Lê Quý Đơn Sáng kiến kinh nghiệm để quan sát “hình dạng Bắp thịt (cơ) xương, gắn với xương nào?” Hãy quan sát đùi để xác định hình dạng, vị trí xương, bắp thịt điểm nối chúng Hãy vẽ lại hình cánh tay theo lời thuyết minh đề mục quan sát vào ghi thí nghiệm Hãy xem lại hình vẽ cánh tay em vẽ để chữa lại hình Cách thức tiến hành quan sát hay thí nghiệm; Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng giả thuyết Bước Kết luận GV giúp HS So sánh liên hệ kết thu nhóm khác nhau, lớp khác… Đới chiếu với kiến thức đã thiết lập /trong sách giáo khoa Trình bày kiến thức lĩnh hội ći học hình vẽ học sinh với giúp đỡ giáo viên Năm học 2014 - 2015 HS lần lượt thực hiện hoạt động hướng dẫn Cho học sinh xem hình cơ, xương, khớp tay để em có thể vẽ Mơ tả thí nghiệm Ghi chép cá nhân làm thí nghiệm 1.HS quan sát hình – xương cánh tay người: HS quan sát phim X quang chụp cánh tay trạng thái co gập duỗi để hình dung trạng thái tay Trình bày kiến thức lĩnh hội cuối học 2.2 Bài : Bộ xương Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: Cơ thể có loại xương - HS thực hành viết vẽ vào giấy nào? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - Các nhóm làm việc - GV yêu cầu HS ghi vẽ dự đoán ban đầu xương vào giấy - Đại diện nhóm trình bày Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: - HS chọn câu hỏi phương - Các nhóm thảo luận đề xuất câu hỏi án phù hợp phương án thực hiện Cả lớp thống nhất GV thống nhất cho HS tiến hành thực hiện Bước 4: Thực phương án tìm tịi: - Các nhóm thảo luận, thực hành ghi, vẽ - Cho nhóm thảo luận kết hợp vào bảng nhóm GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương 15 Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm phương án lựa chọn để ghi, vẽ vào bảng nhóm - GV mở hình xương Nhận xét Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV hướng dẫn HS so sánh lại với dự đoán ban đầu em GV kết luận Năm học 2014 - 2015 - HS nêu tên xương, kết hợp với đới chiếu sản phẩm nhóm: Xương đầu, xương mặt, xương tay, xương sống, xương sườn, xương chậu, xương chân - HS đối chiếu với dự đốn ban đầu, sau chỉnh sửa lại cho phù hợp 2.3 Bài : Hệ Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: Trong thể chúng ta, xương bao bọc gì? - Ghi chép KH, VD: Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban + Trong thể có bắp tay, bắp đầu HS: chân - GV yêu cầu HS mô tả lời + Trong thể khắp nơi hiểu biết ban đầu vào Ghi + Cơ bảo vệ cho xương chép khoa học hệ thể, - Thảo luận nhóm 4, ghi kết sau thảo luận nhóm để ghi chép nhóm vào bảng nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết trước lớp Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: -Từ việc suy đốn HS, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh giống khác ý kiến, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu loại thể - GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi để đưa câu hỏi cần có: + Có loại thể chúng ta? + Khi co duỗi, bắp thay đổi ntn? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hệ hình vẽ sớ (SGK) để HS nhận biết số thể - GV lắng nghe, định hướng cho HS GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương 16 - HS nêu câu hỏi đề xuất, VD: + Trong thể có ngực khơng? + Trên khn mặt có khơng? +Trên tay chân có khơng? + Cơ có màu gì? +Cơ dùng để làm gì? + Cơ cứng hay mềm? Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm chọn cách quan sát bắp ếch đã lột da để HS nhận thấy rõ thay đổi bắp co duỗi chi ếch Bước 4: Thực phương án tìm tịi: - u cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học - GV cho HS quan sát hình vẽ số (SGK) để em quan sát loại thể - Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học - GV cho nhóm quan sát ếch đã lột da ( GV yêu cầu HS co duỗi chi ếch quan sát để theo dõi thay đổi bắp chi ếch co duỗi) Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức - Y/C HS ghi lại loại thể, thay đổi bắp tay co duỗi vào GCKH Năm học 2014 - 2015 - HS thảo luận nhóm 4, đề x́t trước lớp phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm 4, đề x́t trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào Ghi chép khoa học (GCKH): 2.4 Bài : Cơ quan tiêu hoá Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát a) Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - GV mời HS ăn bánh quy ? Theo em, bánh quy sau vào - Suy nghĩ miệng đươch nhai nuốt rồi sẽ đâu? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - Ghi chép KH, VD: - GV yêu cầu HS mơ tả lời sơ - Thảo luận nhóm 4, ghi kết đồ hiểu biết ban đầu nhóm vào bảng nhóm vào Ghi chép khoa học đường - Trình bày kết trước lớp thức ăn ớng tiêu hóa , sau thảo luận nhóm để ghi chép vào bảng nhóm c) Đề xuất câu hỏi phương án tìm - HS nêu câu hỏi đề xuất tịi: - HS thảo luận nhóm 4, đề x́t GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương 17 Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm -Từ việc suy đốn HS, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh giống khác ý kiến, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu đường thức ăn ớng tiêu hóa d) Thực phương án tìm tịi: - u cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học - GV cho HS quan sát hình vẽ sớ (SGK) e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức - Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường thức ăn ớng tiêu hóa vào GCKH Năm học 2014 - 2015 trước lớp phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào Ghi chép khoa học (GCKH): + Câu hỏi: Đường thức ăn ớng tiêu hóa ntn ? + Dự đốn: Đi từ miệng, xuongs dày rời tan + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm - Thớng nhất ý kiến - Các nhóm báo cáo KQ - HS ghi lại (vẽ lại) đường thức ăn ống tiêu hóa vào GCKH Thức ăn  Miệng  Thực quản  Dạ dày  Ruột non  Ruột già  Thải 2.5 Bài : Tiêu hoá thức ăn Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát a) Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: Phát em mẩu bánh mì - Dặn - Suy nghĩ HS nhai kó miệng nuốt b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - Ghi chép KH, VD: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm 4, ghi kết Khi ta ăn, lưỡi nước bọt làm nhóm vào bảng nhóm nhiệm vụ gì? (răng nghiền thức ăn, lưỡi - Trình bày kết trước lớp đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn ) Vào đến dày, thức ăn tiêu hóa nào? (nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn biến thành chất bỏ dưỡng) c) Đề xuất câu hỏi phương án tìm GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương 18 Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm tịi: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận d) Thực phương án tìm tịi: - u cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học - GV cho HS quan sát hình vẽ số (SGK) e) Kết luận kiến thức Năm học 2014 - 2015 - HS nêu câu hỏi đề xuất - HS thảo luận nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào Ghi chép khoa học (GCKH): 2.6 Bài 24 : Cây sống đâu? Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát Bước 1: GV nêu tình có vấn đề - Em hãy kể tên loài mà em biết Vậy: + Các loài sống đâu? - Suy nghĩ Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - HS ghi nhanh dự đoán cá nhân vào nháp - Ghi chép KH, VD: - Nhóm trưởng tởng hợp ý kiến nhóm - Thảo luận nhóm 4, ghi kết - Đại diện nhóm trỉnh bày GV ghi nhanh ý nhóm vào bảng nhóm kiến lên bảng - Trình bày kết trước lớp Bước 3: Tiến hành thực nghiệm - Các nhóm tiến hành quan sát tranh sưu tầm, tranh SGk, mẫu vật đưa kết - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: So sánh kết quả với dự đoán - So sánh kết với dự đoán ban đầu Suy nghĩ ban đầu Kết quả thực nghiệm - HS thảo luận nhóm 4, đề x́t trước lớp phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi - HS viết vào Ghi chép khoa học (GCKH): - Thống nhất ý kiến Bước 5: Kết luận , mở rộng - Trong tự nhiên có rất nhiều Chúng có thể sớng khắp nơi: cạn, nước, 2.7 Bài 25 : Một sớ lồi sớng cạn Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát hoạt động Bước : GV nêu tình có vấn đề - GV hỏi : - Vậy theo em loại nói - Suy nghĩ thuộc loại ăn ? GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương 19 Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm + Loại lương thực , thực phẩm ? + Loại cho bóng mát ? + Thuộc loại lấy gỗ ? + Thuộc loại làm thuốc ? Bước : Suy nghĩ ban đầu - Em làm để biết có ích lợi ? - HS đề x́t hình thức tìm hiểu VD: Internet, xem tivi, sách, báo) Bước : Tiến hành thực nghiệm - Các nhóm tiến hành quan sát ghi lại kết (3phút) - Đại diện nhóm trình bày kết Bước : So sánh kết quả với dự đoán ban đầu - GV + HS so sánh kết với dự đoán ban đầu Suy nghĩ ban đầu Kết quả thực nghiệm Bước : Kết luận + mở rộng => Có nhiều lồi sớng cạn Chúng nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngồi chúng cịn có nhiều ích lợi khác Năm học 2014 - 2015 - Ghi chép KH, VD: - Thảo luận nhóm 4, ghi kết nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết trước lớp - HS thảo luận nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi - HS viết vào Ghi chép khoa học (GCKH): - Thống nhất ý kiến 2.8 Bài 26 : Một sớ lồi sớng nước Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát hoạt động Bước : GV nêu tình có vấn đề - GV hỏi : Hãy kể số lồi sớng - Suy nghĩ cạn ? Vậy theo em loại nói thuộc nhóm sống trơi mặt nước nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nước Bước : Suy nghĩ ban đầu  Nhóm trưởng tởng hợp lại ý kiến nhóm  Đại diện nhóm trình bày GV ghi nhanh - Ghi chép KH, VD: - Thảo luận nhóm 4, ghi kết ý kiến nhóm nhóm vào bảng nhóm - Em làm để biết loại - Trình bày kết trước lớp thuộc vào nhóm ? - HS đề x́t hình thức tìm hiểu : Vd:trên Internet, xem tivi, sách, báo) Bước : Tiến hành thực nghiệm - Các nhóm tiến hành quan sát tranh - HS thảo luận nhóm 4, đề GV thực hiện: Trương Thị Thanh Thương 20 Trường TH Lê Quý Đôn ... học 20 14 - 20 15 LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” ĐỐI VỚI MỘT SỐ BÀI TRONG GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như đã biết, mục đích việc đởi phương. .. Thanh Thương 13 Trường TH Lê Quý Đôn Sáng kiến kinh nghiệm 10 11 12 13 14 2 2 2 2 2 2 24 25 26 27 28 29 31 32 33 Năm học 20 14 - 20 15 Hệ Cơ quan tiêu hố Tiêu hố thức ăn Cây sớng đâu? Một sớ lồi... làm quen với phương pháp BTNB, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2? ?? nhằm đáp ứng yêu cầu đởi phương pháp dạy

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan