680 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lượng

60 447 0
680 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

680 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lượng

Lời nói đầu Tiêu thụ sản phẩm dịch vụ là một trong những chức năng quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó đợc sự quan tâm của tất cả các doanh nghiệp từ doanh nghiệp sản xuất đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ. Hoạt động này quyết định rất lớn đối với sự sống còn của các doanh nghiệp. Công ty thiết bị phát triển chất lợng(EVD) là một trong những công ty hoạt động trên lĩnh vực buôn bán thiết bị công nghiệp: hàn/cắt, thiết bị phụ tùng xe Volvo xây dựng. Vì vậy vấn đề tiêu thụ sản phẩm đối với công ty là hoạtđộng quan trọng nhất. Tất cả bộ máy của công ty hoạt động vì mục đích đẩy mạnh hoạt tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay trêmn thị trờng có rất nhiều công ty đang kinh doanh trên lĩnh vực này sử dụng rất nhiều biện pháp để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Trong quá trình thực tập ở công ty em thấy rằng trong năm 2003 những tháng đầu năm 2004 công ty đang sử dụng những biện pháp Marketing nhằm tăng khả năng tiêu thụ. Giải thích cho vấn đề này đó là do các đối thủ cạnh tranh đã tung ra trên thị trờng nhiều sản phẩm của các nhà sản xuất khác nhau trên thế giới với giá cả rất linh hoạt đã thu hút đợc nhiều khách hàng mua sản phẩm của họ. Trong khi đó sản phẩm chính của công ty đó là vật liệu thiết bị hàn của hãng ESAB thì giá cả lại tăng cao hơn các đối thủ cạnh tranh, mặc dù năm 2003 doanh thu tiêu thụ vẫn tăng nhng đó là do việc thực hiện những hợp đồng đã đợc ký kết từ năm 2002 do công ty đã thực hiện tăng chiết khấu đối với các đại lý giảm giá hàng bán. Từ đódẫn lợi nhuận của công ty năm 2003 so với năm 2002 đã giảm rất nhiều. Công ty cần phải thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩmmột đòi hỏi cấp thiết, do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị phát triển chất lợng . Đề tài gồm ba phần chính: Chơng I: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm hoạt động Marketing trong tiêu thụ sản phẩm. Chơng II: Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động Marketing tại Công ty thiết bị phát triển chất lợng. Chơng III: Một số giải pháp Marketing nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị phát triển chất lợng. Trong khi thực hiện chuyên đề này em không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuỷ Công ty Thiết bị phát triển chất lợng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. 1 `Chơng I lý luận về tiêu thụ sản phẩm hoạt động Marketing trong tiêu thụ sản phẩm I. Khái niệm vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động của doanh nghiệp 1. Khái niệm Theo quan điểm Marketing : tiêu thụ sản phẩm là quản trị hệ thống kinh tế những điều kiện tổ chức có liên quan đến việc điều hành vận chuyển hàng hoá, từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng với đIều kiện hiệu quả tối đa. Theo quan điểm của các nhà kinh tế : tiêu thụgiai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua tiêu thụ mà thực hiện đợc giá trị giá trị sử dụng. Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động tiêu thụ sản phẩm dới rất nhiều khía cạnh khác nhau. Đặc trng lớn nhất của việc tiêu thụ hàng hoá là sản xuất ra để bán. Do đó khâu tiêu thụ sản phẩmmột trong những khâu cực kỳ quan trọng của quá trình táI sản xuất xã hội. Đây là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất với một bên là tiêu dùng. Quá trình tiêu thụ chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa ngời mua ngời bán diễn ra nhằm chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Để đáp ứng yêu cầu khách hàng về sản phẩm doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm : phân loại, lên nhãn hiệu bao hàng , bao gói chuẩn bị các lô hàng để xuất bán vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng. Để thực hiện các nghiệp vụ này đòi hỏi phải tổ chức lao động hợp lý lao động trực tiếp ở các kho hàng tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị tr- ờng, nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các giải pháp nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng. Nó bao gồm các hoạt động:tạo nguồn, chuẩn bị hàng hoá, tổ chức mạng lới bán hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng. Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động tiêu thụ không chỉ đơn giản là quá trình chuyển quyền sở hữu hàng hoá đến khách hàng mà nó là một quá trình bao gồm nhiều công việc khác nhau từ việc nghiên cứu nhu cầu, tìm nguồn hàng, tổ chức bàn hàng, xúc tiến bán hàng cho đến các dịch vụ sau bán nh: chuyên chở, bảo hành, t vấn kỹ thuật, lắp đặt 2. Vai trò của công tác tiêu thụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2 Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, ngày nay các nhà quản trị doanh nghiệp ngày càng chú ý hơn đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Bởi nó là cơ sở là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiêu thụ sản phẩm đánh dấu thành quả hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp. Để có thể tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp mình ngày nay phơng châm mà bất kì doanh nghiệp, nhà sản xuất nào cũng là hớng tới khách hàng. Mục tiêu của công tác tiêu thụ là bán hết sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối đa chi phí thấp nhất có thể. Do vậy, ngày nay tiêu thụ không còn là khâu đi sau sản xuất, chỉ đợc thực hiện khi đă sản xuất đợc sản phẩm, mà tiêu thụ phải chủ động đi trớc một bớc không chờ sản phẩm sản xuất ra rồi mới đem tiêu thụtiêu thụ có thể đợc tiến hành trớc quá trình sản xuất, song song đồng thời với quá trình sản xuất có tác động mạnh mẽ, quyết định rất lớn đến qúa trình sản xuất của doanh nghiệp. Chúng ta thấy rằng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào từ doanh nghiệp sản xuất đến các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ nh : bảo hiểm, ngân hàng, t vấn kỹ thuật thì tiêu thụ hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp là điều hết sức quan trọng, nó quyết định rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. Trớc hết chúng ta thấy rằng: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thức hiện vật sang hình thái tiền tệ kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng. Nếu tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, hiệu quả thì sẽ làm tăng nhanh tốc độ chu chuyển của đồng vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiếp đến, mục tiêu cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh đều là lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ thông qua quá trình tiêu thụ doanh nghiệp mới thu đợc vốn , chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh phần lợi nhuận cho sự hoạt động nỗ lực của mình. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm mới đợc xác định một cách hoàn toàn. Nhờ có tiêu thụ mà doanh nghiệp mới chứng tỏ đợc năng lực của mình trên thị trờng. Khẳng định đợc thế mạnh của sản phẩm dịch vụ mà mình cung cấp, tạo đợc chỗ đứng chiếm thị phần trên thị trờng. Nhờ vào quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đ- ợc lu thông trên thị trờng gây đợc sự chú ý của khách hàng về những tính năng sử dụng của nó. Việc khách hàng u tiên tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp là một bớc thành công lớn nó đợc đánh dấu bằng khối lợng sản phẩm tiêu thụ. 3 Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là doanh nghiệp một bên là khách hàng. Nó chính là thớc đo, là cơ sở đánh giá sự tin cậy u thích của khách hàng đối với doanh nghiệp, đối với các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Qua đó doanh nghiệp có thể gần gũi hơn với khách hàng, hiểu rõ nắm bắt nhu cầu khách hàng để từ đó đa ra những phơng thức sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn để từ đó sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp. II. Marketing hoạt động Marketing trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 1. Khái niệm Marketing những vấn đề có liên quan 1.1 Khái niệm Marketing là quá trình xúc tiến với thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn của ngời; hoạt động Marketingmột dạng hoạt động của con ngời (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi. Thông thờng ngời ta cho rằng hoạt động Marketing là của ngời bán, nhng hiểu một cách đầy đủ thì cả ngời mua ngời bán đều phải làm Marketing. Trên thị trờng bên nào tích cực hơn trong việc tìm kiếm trao đổi với bên kia thì bên đó thuộc về bên làm Marketing. Để nghiên cứu khái niệm Marketing đầy đủ rõ ràng chúng ta đi vào xem xét các khái niệm sau: nhu cầu tự nhiên, mong muốn, nhu cầu có khả năng thanh toán(yêu cầu), hàng hoá, trao đổi, giao dịch thị trờng. Nhu cầu(needs): Là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngời cảm nhận đợc. Nhu cầu tự nhiên đợc hình thành do trạng thái ý thức của con ngời thấy thiếu hụt một cái gì đó phục vụ cho tiêu dùng. Trạng thái ý thức đó phát sinh có thể do đòi hỏi sinh lý, của môi trờng giao tiếp, hoặc do cá nhân con ngời về vốn tri thức tự thể hiện. Sự thiếu hụt cảm nhận càng gia tăng thì sự khao khát đợc thoả mãn ngày càng lớn cơ hội kinh doanh càng trở nên hấp dẫn. Nhu cầu tự nhiên là vốn có nó gắn với chính bản thân con ngời mà nhà hoạt động Marketing không tạo ra nó. Hoạt động của các nhà quản trị Marketing sẽ góp phần phát hiện ra trạng thái thiếu tức là nhu cầu tự nhiên mới chứ không sáng tạo ra nó. Nhng nếu các nhà quản trị Marketing chỉ dừng lại ở phát hiện ra những nhu cầu tự nhiên sản xuất ra những sản phẩm thuộc danh mục hàng hoá thoả mãn nhu cầu đó, thì trên thực tế họ không cần phải động nào nhiều. Tuy nhiên, kinh doanh nh vậy trong điều kiện hiện nay sẽ mang lại hiệu quả rất thấp trừ khi doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm ở vào vị thế độc quyền. nếu theo hớng đó doanh nghiệp cũng chỉ tạo ra các sản phẩm mà các doanh nghiệp khác đã từng làm kết 4 qủa tất yếu là phải đón nhận sự đào thải của cạnh tranh nghiệt ngã trên thị trờng. Chúng ta ai cũng biết ở Trung Quốc đã có một thời họ tuyên truyền, khuyến khích thi đua sản xuất sắt thép; nhà nhà, ngời ngời sản xuất thép cả nớc đi vào sản xuất sắt thép họ chỉ làm sao cho sản xuất ra sản phẩm có tên gọi là sắt thép chứ không quan tâm đến chất lợng, kích cỡ, tính năng của nó nh thế nào. Cũng nh một doanh nghiệp sản xuất xe đạp họ chỉ cần sản xuất ra một vật có thể chở đợc ngời dùng chân để đạp. Khi đó ý niệm của họ là chỉ tạo ra một phơng tịên đáp ứng nhu cầu đi lại của con ngời mà có thể đạp bằng hai chân. Rõ ràng ngời làm Marketing nhận thức nhu cầu của con ngời không chỉ dừng lại ở nhu cầu tự nhiên, mà phải hiểu một mức độ cao hơn nhu cầu thị trờng đó là mong muốn. Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể tạo ra sự khác biệt của hàng hoá dịch vụ mà mình cung cấp trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh nhằm tăng khả năng cạnh tranh hiệu quả hoạt động của công ty. Mong muốn(wants) Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, đòi hỏi đợc đáp lại bằng một hình thức đặc thù, phù hợp với đặc thù tính cách cá nhân con ngời. Ví dụ : Cùng là mong muốn đợc nghe nhạc nhng có mỗi ngời có một mong muốn đợc nghe một loại nhạc riêng nh nhac trẻ, nhạc vàng, nhạc đỏ, rock, nhạc đồng quê, nhạc thính phòng Hay nh khi đói ng- ời phơng Đông thờng ăn cơm còn ngời phơngTây thờng ăn bánh mỳ. Nh vậy chỉ khi phát hiện ra đặc thù của từng ngời, từng nhóm ngời, ngời ta mới có thể tạo ra đặc thù cho từng loại sản phẩm. Từ đó có thể tăng cờng khả năng thích ứng cạnh tranh trên thị trờng. Có thể đa ra ví dụ về thị trờng sữa nớc ta hiện nay,cùng là sản phẩm sữa nhng có rất nhiều danh mục chủng loại sữa với nhiều đặc tính khác nhau nh: sữa hộp, sữa canxi, sa tơi dâu cam, sữa cho bà mẹ, cho trẻ em Dựa vào nhu cầu tự nhiên nhà kinh doanh sẽ xác định đợc loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đó nhng chỉ có thể dựa vào mong muốn nhà kinh doanh mới có thể xác định đợc các thông số, đặc tính để đa ra các mặt hàng cụ thể mà khách hàng cần. Nhờ vậy, mới có thể tạo ra sự tiến bộ khả năng cạnh tranh của nhãn hiệu của công ty sản xuất ra. Nhiều ngời bán hàng thờng nhầm lẫn nhu cầu với mong muốn. Nhà cung cấp thiết bị hàn/cắt có thể cho rằng khách hàng cần máy hàn/ cắt của họ nhng thực tế họ lại cần vết hàn/cắt. Khi xuất hiên loại máy có thể hàn/cắt tốt hơn với giá rẻ hơn, tiện lợi hơn thì khách 5 hàng sẽ có mong muốn về loại máy hàn/cắt mới mặc dù nhu cầu vẫn là nhu cầu cũ. Nhu cầu tự nhiên mong muốn là của con ngời là vô hạn nhà kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc phát hiện nhu cầu mong muốn này bởi họ sản xuất ra sản phẩm để bán chứ không phải cho không. Những sản phẩm sản xuất ra phải đợc đa ra thị trờng thông qua trao đổi để vừa mang lại lợi ích cho nhà kinh doanh đồng thời mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng. Do đó nhà kinh doanh phải tính đến khả năng thanh toán của khách hàng nó cũng nh khi cho vay tiền phải dựa trên cơ sở nguời đi vay phải có khả năng trả cho ngời cho vay ở trong tơng lai. Nhu cầu có khả năng thanh toán(Demands): là nhu cầu tự nhiên mong muốn hợp với khả năng mua sắm. Nhà kinh doanh có thể phát hiện ra nhu cầu tự nhiên, mong muốn tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cực kỳ hoàn mỹ rút cục họ lại chẳng bán đợc bao nhiêu sản phẩm nếu nh chi phí sản xuất quá lớn làm cho giá sản phẩm cao đến mức ngời tiêu dùng rất thích nhng họ không có khả năng để mua nó. Khi đó nhu cầu tự nhiên, mong muốn hay nhu cầu tiềm năng không thể biến thành nhu cầu có khả năng thanh toán hay cầu thị trờng- nhu cầu hiện thực. Tóm lại nhu cầu mong muốn của con ngời là vô hạn nhng nguồn tài lực để thoả mãn nhu cầu đó là có hạn. Cho nên con ngời sẽ lựa chọn những loại hàng hoá nào thoả mãn tốt nhất mong muốn của họ trong khuôn khổ tài chính cho phép. Đơn cử nh sau khi ra trờng các sinh viên thờng mong muốn mua một chiếc xe máy để làm phơng tiện đi lai nhng việc chọn lựa loại kiểu xe để phù hợp với mong muốn của bản thân nhng quyết định cuối cùng còn phụ thuộc phần lớn vào khả năng thanh toán (túi tiền) của bản thân gia đình. Hàng hoá Hàng hoá là tất cả những gì có thể thoả mãn mong muốn hay nhu cầu đợc cung ứng trên thị trờng, nhằm mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Hàng hoá không chỉ giới hạn ở những đối tợng hình thể, nó có thể là tất cả những gì có khả năng phục vụ tức là thoả mãn nhu cầu. Do vậy ngoài vật phẩm dịch vụ ra hàng hoá có thể là những ý tởng, thơng hiệu, địa điểm, nhân cách Khi nghiên cứu đến hàng hoá chúng ta đi vào tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hàng hoá đó là: giá trị, chi phí sự thoả mãn. Giá trị hàng hoá 6 Khi khách hàng quyết định mua một nhãn hiệu hàng hoá cụ thể, họ thờng kì vọng vào những lợi ích do tiêu dùng hàng hoá đó đem lại. Cùng một nhu cầu có thể có nhiều hàng hoá hoặc nhãn hiệu có thể h- ớng tới sự thoả mãn. Nhng theo cảm nhận của ngời tiêu dùng thì mức độ cung cấp những lợi ích của hàng hoá đó không giống nhau. Hàng hoá này có u thế về cung cấp lợi ích này nhng lại có hạn chế trong cung cấp lợi ích khác. Khi quyết định mua ngời tiêu dùng buộc phải lựa chọn. Để lựa chọn ngời tiêu dùng phải căn cứ vào khả năng cung cấp các lợi ích khả năng thoả mãn những nhu cầu, mong muốn của từng loại hàng hoá nhãn hiệu. Cách làm nh vậy hình thành nên giá trị tiêu dùng. Giá trị tiêu dùng của một sản phẩm là sự đánh giá của ngời tiêu dùng khả năng thoả mãn nhu cầu đối với họ. Nh vậy đối với cùng một loại sản phẩm ngời tiêu dùng có thể đánh giá cho nó những giá trị tiêu dùng khác nhau. Sản phẩm nào đợc ngời tiêu dùng đánh giá trị cao thì cơ hội đối với sản phẩm đó càng lớn. Cần chú ý rằng giá trị tiêu dùng chi phí để tạo ra sản phẩm có mối liên hệ mật thiêt với nhau nhng nó là hai phạm trù khác nhau. Việc đánh giá giá trị tiêu dùng của hàng hoá là suy nghĩ đầu tiên ngời tiêu dùng hớng tới hàng hoá đó. Để tiến hành quyết định mua hàng khách hàng phải quan tâm tới chi phí của nó. Chi phí Theo quan điểm của ngời tiêu dùng thì chi phí đối với một loại hàng hoá là tất cả những hao phí mà ngời tiêu dùng phải bỏ ra để có đợc lợi ích từ việc tiêu dùng hàng hoá đó đem lại. Nh vậy, để có những lợi ích tiêu dùng, khách hàng phải chi ra tiền của, sức lực thời gian công sức thậm chí cả những chi phí để khắc phục quả bởi việc tiêu dùng sản phẩm hàng hoá đó. Đây cũng là cơ sở để khách hàng lựa chọn những sản phẩm khác nhau trong việc thoả mãn cùng một nhu cùng. Khi đánh giá đợc giá trị tiêu dùng chi phí đối với hàng hoá khách hàng sẽ có cơ sở để lựa chọn hàng hoá với mục tiêu thoả mãn lợi ích tốt nhất với mức chi phí có thể chấp nhận đợc. Sự thoả mãn là mức độ về trạng thái cảm giác của ngời tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu đợc từ tiêu dùng sản phẩm với những kỳ vọng của họ. Trao đổi Marketing xuất hiện khi ngời ta quyết định thoả mãn nhu cầu thông qua trao đổi. 7 Trao đổi là hoạt động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một ngời nào đó bằng cách đa cho họ một thứ khác. Trao đổi là khái niệm căn bản nhất của Marketing nhng để tiến hành trao đổi phải có các điều kiện sau: ít nhất phải có hai bên Mỗi bên cần phải có một thứ gì có giá trị với bên kia Mỗi bên phải có khả năng giao dịch chuyển giao thứ mình có Mỗi bên có quyền chấp nhận hay từ chối đề nghị của bên kia Mỗi bên đều tin chắc mình nên hay muốn giao dịch với bên kia Năm điều kiện trên chỉ tạo ra tiền đề cho trao đổi. Một cuộc trao đổi chỉ thực sự diễn ra khi khi hai bên đã thoả thuận với nhau về các điều kiện trao đổi có lợi hoặc chí ít cũng không có hại cho cả hai bên. Vì vậy trao đổi đợc xem là một quá trình chứ không phải là một sự việc, hai bên đợc xem là đang thực hiện trao đổi nếu họ đang thơng lợng để đi đến thoả thuận. Khi đã đạt đợc thoả thuận thì ngời ta nói rằng một giao dịch đã đợc hoàn thành. Giao dịch là đơn vị đo lờng cơ bản của trao đổi. Giao dịch Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thơng mại những vật có giá trị giữa hai bên. Nh vậy giao dịch thơng mại chỉ có thể diễn ra thực sự khi hội đủ các điều kiện sau: ít nhất có hai vật có giá trị. Những điều kiện thực hiện giao dịch đã hoàn tất. Thời gian thực hiện giao dịch đã thoả thuận xong. Địa điểm giao dịch đă đợc thoả thuận. Những thoả thuận này có thể đợc thể hiện trong các cam kết hoặc hợp đồng giữa hai bên trên cơ sở một hệ thống pháp luật buộc mỗi bên phải thực hiện các cam kết của mình. Khi thực hiện các giao dịch hai bên dễ phát sinh mâu thuẫn. Vì vậy, giao dịch lần đầu hoặch đối với những khách hàng mới thờng rất khó khăn. Những công ty thành công thờng cố gắng thiết lập mối quabn hệ bền vững , lâu dài, tin cậy với tất cả các đối tợng giao dịch thơng mại có liên quan trên cơ sở triết lý Marketing quan hệ. Thị trờng Trao đổi giao dịch dẫn chúng ta đến khái niệm thị trờng. Mỗi môn học tiếp cận thị trờng theo các giác độ khác nhau. Theo quan điểm Marketing thị trờng bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn có 8 cùng một nhu cầu mong muốn cụ thể sẵn sàng khả năng tham gia vào trao đổi để thoả mãn nhu cầu đó. Nh vậy, theo khái niệm này quy mô thị trờng sẽ phụ thuộc vào lợng ngời có cùng mong muốn, nhu cầu, lợng thu nhập, lợng tiền mà họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu, mong muốn đó. Quy mô thị trờng không phụ thuộc vào số ngời đã mua hàng cũng không phụ thuộc vào số ngời có nhu cầu mong muốn khác nhau. Mặc dù tham gia thị trờng phải có cả ngời mua ngời bán, những ngời làm Marketing lại coi ngời bán là hợp thành nghành sản xuất- cung ứng, còn ngời mua hợp thành thị trờng. Bởi vậy họ thờng dùng thuật ngữ thị trờng để chỉ nhóm khách hàng có nhu cầu mong muốn nhất định, do đó đợc thoả mãn bằng một loại sản phẩm cụ thể, họ có đặc điểm giới tính hay tâm lý nhất định, ở độ tuổi nhất định sinh sống ở một vùng cụ thể. Nh vậy nếu không có sự hiểu biết đầy đủ về khái niệm nhu cầu, sản phẩm, chi phi, sự thoả mãn, trao đổi, giao dịch, thị trờng thì không thể hiểu đúng đắn đầy đủ khái niệm Marketing. 2. Vai trò của hoạt động Marketing trong việc tăng cờng tiêu thụ sản phẩm 2.1 Mối quan hệ giữa tiêu thụ Marketing Trớc tiên chúng ta cần phân biệt rõ hoạt động Marketing hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Rất nhiều ngời nhầm lẫn Marketing với tiêu thụ kích thích tiêu thụ. Không có gì đáng ngạc nhiên về điều này bởi ngày nay mọi ngời thờng xuyên bị quấy rầy bởi những mục quảng cáo trên đài, báo, tivi; những tờ quảng cáo gửi trực tiếp qua đờng bu điện,gửi tận tay, qua fax, qua email; những chuyến viếng thăm của những ngời chào hàng, những nhân viên tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, phát quà khuyến mại; những pano, aphich giới thiệu sản phẩm tất cả những dạng quảng cáo tiếp thị này chúng ta có thể gặp ở bất cứ nơi nào bất cứ ở đâu dù bạn đang ở công sở, ở nhà hay đang đi trên đờng. Lúc nào cũng có một ngời nào đó đang cố gắng bán một thứ gì đó cứn nh là chúng ta chẳng thể nào tránh khỏi bệnh tật, cái chết sự mua sắm. Do đó đã có rất nhiều ngời lầm tởng Marketing là bán hàng, là tiêu thụ hàng hoá, họ sẽ thấy ngạc nhiên khi biết rằng tiêu thụ không phải là khâu quan trọng nhất của hoạt động Marketing. Tiêu thụ chỉ là phần nối của núi băng Marketing hơn thế nữa nó không phải là chức năng cốt yếu của hoạt động Marketing. Từ đó ta thấy rằng hoạt động tiêu thụ sản phẩmmột bộ phận của Marketing mix tức là một bộ phận của tập hợp các thủ đoạn Marketing cần thiết phải kết hợp chúng lại để tác động mạnh nhất đến thị trờng. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đồng thời cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt các nhà kinh doanh muốn doanh nghiệp sản phẩm của mình đứng vững trên thị trờng thì họ phải cố gắng sao cho bán đợc nhiều 9 sản phẩm chiếm thị phần lớn trên thị trờng. Tuy nhiên với một hàng hoá kém thích hợp với đòi hỏi của ngời tiêu dùng về chất lợng, công dụng, đặc tính, tính năng, giá cả thì dù cho ng ời ta có mất bao nhiêu công sức tiền của để đẩy mạnh tiêu thụ khuyến khích khách hàng thì việc mua chúng vẫn rất hạn chế. Ngợc lại nếu nhà kinh doanh hiểu rõ về mối quan hệ hoạt động của Marketing công tác tiêu thụ sản phẩm thì họ sẽ thành công trong việc tiêu thụ hàng hoá hàng hoá đó có thể tiêu thụ một cách dễ dàng hơn thông qua việc tìm hiểu kỹ lỡng nhu cầu khách hàng, tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu đó, quy định một mức giá thích hợp kích thích tiêu thụ có hiệu quả. 2.2Vai trò của Marketing trong đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Nh đã nêu ở trên việc tiêu thụ kích thích tiêu thụmột trong những bộ phận của hoạt động Marketing. Do vậy việc thực hiện tốt các khâu khác của hoạt động Marketing sẽ hỗ trợ, phối hợp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm kích thích tiêu thụ. Một trong những mục tiêu của hoạt đông Marketingtiêu thụ đợc nhiều sản phẩm với doanh thu cao chi phí thấp thông qua việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Từ duy trì đợc sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm mà doanh nghiệp càng ngày càng có chỗ đứng trong lòng khách hàng do vậy sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng u tiên lựa chọn, kết quả là số lợng sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp tiêu thụ ngày càng nhiều, lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc càng lớn. Theo ông Peter Druker một trong những nhà lý luận chủ chốt về các vấn đề quản lý đã nhận xét nh sau: Mục đích của Marketing không cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của nó là nhận biết hiểu khách hàng kỹ đến mức độ hàng hoá dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu tự nó tiêu thụ đợc. Điều này không có nghĩa là việc kích thích tiêu thụ không còn ý nghĩa nữa mà nói một cách đúng đắn hơn nó trở thành bộ phận của Marketing mix. nhận xét trên đã cho thấy vai trò to lớn của hoạt động Marketing cho thấy vị trí của nó ảnh hởng quyết định đến quá trình tiêu thụ. Trong nền kinh tế, doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế nó đợc ví nh một cơ thể sống của đời sống kinh tế. Để tồn tại cơ thể đó cần phải trao đổi chất với môi trờng bên ngoài thị trờng. Quá trình này diễn ra càng nhanh với quy mô càng lớn thì cơ thể đó càng khỏe mạnh. Ngợc lại nếu quá trình trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó có thể què quặt ốm yếu. Hoạt động Marketing chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng đồng thời cũng kết nối, đồng thời cũng kết nối các hoạt động khác của doanh nghiệp với nhau hớng hoạt động của doanh nghiệp theo thị trờng, lấy nhu cầu thị trờng ớc muốn của khách hàng là chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định của kinh doanh của doanh nghiệp. 10 [...]... kỹ thuật, giải pháp kỹ thuật trọn gói trong lĩnh vực điện nói chung hàn/ cắt nói riêng Sản xuất kinh doanh các thiết bị điện hạ thế, trung thế cao thế đến 110 kV Hiện nay, các công ty điện lực lớn nh Công ty điện lực Hà Nội, Công ty Điện Lực 3, các Công ty xây lắp điện, Công ty điện lực các tỉnh, các Công ty TNHH ,đã đang sử dụng các sản phẩm chất lợng cao do Công ty sản xuất phân phối... hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Thăng Long Mã số thuế: 0100777671-1 2 Chức năng Công ty thiết bị phát triển chất lợng EVD hoạt động kinh doanh với các chức năng sau: Phân phối các thiết bị vật liệu hàn/ cắt ESAB - Thuỵ Điển Phân phối các thiết bị phụ tùng xe Volvo xây dựng Thuỵ Điển Đào tạo nâng cao tay nghề cấp chứng chỉ cho ngời sử dụng các thiết bị hàn/ cắt Thực hiện... cản trở việc tiêu thụ các sản phẩm của nhau, còn ngời tiêu dùng thì lúng túng Vì vậy khi sản xuất các sản phẩm mới công ty phải nắm chắc rằng sản phẩm mới phải khác hẳn những sản phẩm đã sản xuất Danh mục sản phẩm là tập hợp các chủng loại sản phẩm các đơn vị sản phẩm cụ thể do một ngời bán chào hàng cho ngời mua Danh mục hàng hoá đợc phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu mức độ hài... hoá các mặt hàng tiêu biểu cho nó Quyết định về bề rộng của chủng loại sản phẩm Bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lợng các mặt hàng thành phần theo một tiêu thức nhất định ví dụ nh theo kích cỡ, theo công suất Bề rộng của chủng loại sản phẩm do mục tiêu của công ty quyết định một phần Những công ty đang cố gắng muốn nổi tiếng là ngời cung ứng một chủng loại sản phẩm đầy đủ và/ hay... chí báo, computermarketing Các quyết định Marketing trực tiếp: xác định mục tiêu, xác định khách hàng mục tiêu, lựa chọn chiến lợc chào hàng, thử nghiệm các yếu tố Marketing trực tiếp, đánh giá kết quả của chiến dịch Marketing 34 Chơng II Thực trạng về tình hình kinh doanh hoạt động Marketing tại công ty thiết bị phát triển chất lợng I Tổng quan về công ty 1 Lịch sử hình thành phát triển. .. loại: đó là cầu về dịch vụ cầu về sản phẩm Trên cơ sở đó chia sản phẩm thành vật phẩm tiêu dùng hay t liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều loại khác nhau Về bản chất, nhiều nhà quản trị cho rằng dịch vụ thuộc phạm trù vật phẩm tiêu dùng Với cầu sản phẩm là t liệu sản xuất, sẽ phải nghiên cứu quy mô số lợng các doanh nghiệp có cầu, tính chất sử dụng hiện tại khả năng thay đổi trong tơng lai... ngời tiêu dùng những sản phẩm mới đó Vì thế mỗi công ty phải có chơng trình đa ra sản phẩm mới của mình Công ty có thể có đợc sản phẩm mới bằng hai cách Một là, có thể kiếm ở ngoài, tức là mua toàn bộ của công ty nào đó mua bằng sáng chế hoặc giấy phép sản xuất hàng hoá của ngời khác Thứ hai là tự thành lập một bộ phận tự nghiên cứu thiết kế Trong phần này chúng ta chỉ đề cập đên vấn đề thiết kế sản. .. phòng tiêu thụ áp dụng những biện pháp bán hàng mới, phòng kinh doanh quy định giá bán quảng cáo sản phẩm là đã bao hàm đầy đủ nội dung Marketing Tuy nhiên mục tiêu lớn nhất của hoạt động Marketing là đảm bảo sản xuất cung cấp những mặt hàng hấp dẫn cho thị trờng mục tiêu Nhng sự thành công của chiến lợc chính sách Marketing còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng khác trong công ty Và. .. soạn thảo dự án kiểm tra, soạn thảo chiến lợc Marketing , phân tích khả năng sản xuất tiêu thụ, thiết kế sản phẩm, thử nghiệm trong điều kiện thị trờng, triển khai sản xuất đại trà Tóm lại việc đa sản phẩm mới ra thị trờng là đòi hỏi tất yếu của sự nảy sinh nhu cầu Việc thử nghiệm sản phẩm mới có thể thất bại Mức độ rủi ro cao, liên quan đến việc đổi mới, rất lớn nhng lợi ích vật chất gắn liền... plasma, thiết bị hàn chuyên dụng tự động, bán tự động Mà còn ở những dụng cụ nhỏ bảo hộ, trợ giúp hay phụ tùng thay thếVới ESAB, khách hàng đợc hỗ trợ tốt nhất trong mọi công việc về hàn Quá trình hình thành của công ty Năm 1993 văn phòng đại diện của hãng esab bắt đầu hoạt động tại việt nam để giới thiệu đa sản phẩm chất lợng của ESAB đến khách hàng đợc tốt hơn công ty thiết bị phát triển chất . nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm là một đòi hỏi cấp thiết, do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ. lợng. Chơng III: Một số giải pháp Marketing nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lợng. Trong khi

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:37

Hình ảnh liên quan

Để thấy đợc tình hình hoạtđộng kinh doanh của doanhnghiệp chúng ta đi vào phân tích chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận của doanh nghiệp thể hiện  thông qua bảng biểu dới đây: - 680 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lượng

th.

ấy đợc tình hình hoạtđộng kinh doanh của doanhnghiệp chúng ta đi vào phân tích chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận của doanh nghiệp thể hiện thông qua bảng biểu dới đây: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Phân tích tình hình chung về lợi nhuận trong năm 2002 và năm 2003 - 680 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lượng

h.

ân tích tình hình chung về lợi nhuận trong năm 2002 và năm 2003 Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan