TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

306 743 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN CỦA CÔNG DÂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG DÂN. PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN. PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾI. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ KINH TẾ

. www.moj.gov.vn/pbgdpl Bộ Tư pháp - Trang thông tin về PBGD pháp luật TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Trách nhiệm của người. 131 Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ TÀI SẢN CỦA CÔNG DÂN I. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG DÂN Tài sản và quyền sở hữu được xem là một trong những nội dung quan trọng của pháp luật dân sự,. công dân được pháp luật công nhận và bảo vệ. Không ai có thể bị hạn chế, tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Bảo vệ quyền sở hữu chính là biện pháp tác động bằng pháp

Ngày đăng: 23/03/2015, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phân chia di sản theo pháp luật

  • d) Hạn chế phân chia di sản

  • 1.1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

  • 1.2. Những ưu đãi đối với lao động nữ

  • Xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam, thu hẹp khoảng cách và trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn, giữa các dân tộc, nhóm dân cư. Trong những năm qua, Ðảng và Nhà nước ta luôn coi xóa đói, giảm nghèo là một nội dung hết sức quan trọng trong các chính sách xã hội. Mục tiêu của phát triển kinh tế ở nước ta là xóa bỏ đói nghèo, nâng cao đời sống nhân dân gắn với bảo đảm các quyền của con người, vì sự phát triển toàn diện của con người. Thành tựu xóa đói giảm nghèo trong những năm qua đã góp phần tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

  • Nhà nước đã triển khai các chương trình xóa đói giảm nghèo, tập trung cho các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo (Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn I và giai đoạn II; Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo trong giai đoạn 2009 – 2020; trong số đó, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi (còn gọi là Chương trình 135) với hai giai đoạn, giai đoạn I từ 1997 - 2006, và giai đoạn II từ 2006 – 2010 đã đạt được nhiều thành tựu và kết quả…)

  • Đặc biệt, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020.

    • 4. Biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính

    • Theo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới cho thấy, đối với trường hợp người chưa thành niên vi phạm pháp luật mà không phải là tội phạm hoặc có dấu hiệu của tội phạm nhưng do chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự hoặc xét thấy chưa cần thiết xử lý hành chính thì được xem xét, áp dụng biện pháp thay thế (chuyển hướng tư pháp đối với người chưa thành niên). Vì vậy, để phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế về trẻ em và các cam kết quốc tế, các điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên, pháp luật hiện hành đã quy định các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính.

    • Biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính là biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng để thay thế cho hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở và biện pháp quản lý tại gia đình (Khoản 4 Điều 2). Ví dụ: Trong nhóm học sinh bị bắt giữ do tham gia đua xe trái phép có em Nam đang là học sinh lớp 11 (18 tuổi). Theo quy định của pháp luật, Nam đã vi phạm quy định về trật tự công cộng tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Sau khi phối hợp xác minh, cơ quan có thẩm quyền biết Nam bị nghiện ma túy. Trong trường hợp này, Nam sẽ được xem xét, xử lý bằng biện pháp xử lý hành chính hoặc biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

    • Vi phạm hành chính nhiều lần là trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính mà trước đó đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính này nhưng chưa bị xử lý và chưa hết thời hiệu xử lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan