Tự quản lý hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học Thái Nguyên

137 855 1
Tự quản lý hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên trường đại học Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGÔ THANH THỦY TỰ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGÔ THANH THỦY TỰ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Mộc Lan Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TỰ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu tự quản lý hoạt động học tập 1.1.1 Những nghiên cứu tự quản lý hoạt động học tập nước 1.1.2 Những nghiên cứu tự quản lý nước 1.2 Một số vấn đề lý luận tự quản lý hoạt động học tập sinh viên theo tín 1.2.1 Hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên 1.2.2 Khái niệm quản lý tự quản lý hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên 17 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tự quản lý hoạt động học tập sinh viên theo phƣơng thức đào tạo tín 30 1.3.1 Các yếu tố chủ quan 30 1.3.2 Các yếu tố khách quan 31 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vài nét trƣờng Đại học Thái Nguyên 34 2.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 35 2.3 Tổ chức nghiên cứu 37 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 37 2.3.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 44 3.1 Nhận thức sinh viên đặc điểm hoạt động học tập vai trò tự quản lý hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín 44 3.2 Nhận thức sinh viên vai trò tự quản lý hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín 46 3.2 dƣới điển trung bình mức độ tiêu chí đánh giá 46 3.3 Thực trạng tự quản lý hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên 50 3.3.1.Tự quản lý học tập biểu tự lập kế hoạch học tập 50 3.3.2 Tự quản lý hoạt động học tập biểu tự quản lý trình học tập 55 3.3.Tự quản lý nguồn lực phục vụ cho hoạt động học tập 83 3.3.4 Đánh giá giảng viên thực trạng tự quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Thái Nguyên 88 3.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới tự quản lý hoạt động học tập sinh viên trường ĐH Thái Nguyên theo phương thức đào tạo tín 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá sinh viên mức độ quan trọng việc tự quản lý hoạt động học tập 46 Bảng 3.2 Sinh viên lập kế hoạch học tập 51 Bảng 3.3 Đánh giá sinh viên tự quản lý hoạt động học tập lớp 56 Bảng 3.4 So sánh đánh giá sinh viên tự quản lý hoạt động học tập lớp 63 Bảng 3.5 So sánh đánh giá sinh viên tự quản lý hoạt động tự học 65 Bảng 3.6 Mức độ thực hành động học tập 67 Bảng 3.7 Sắp xếp không gian học tập sinh viên 73 Bảng 3.8 Tìm hiểu cách sử dụng thời gian học tập lên lớp sinh viên 75 Bảng 3.9 Sinh viên tự đánh giá hoạt động học tập 78 Bảng 3.10 Đánh giá giảng viên hoạt động học tập lớp sinh viên 89 Bảng 3.11 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến tự quản lý hoạt động học tập sinh viên 94 Bảng 3.12 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tự quản lý hoạt động học tập sinh viên 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhận thức sinh viên đặc điểm hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín 45 Biểu đồ 3.2: So sánh đánh giá giảng viên sinh viên vai trò tự quản lý hoạt động học tập sinh viên 49 Biểu đồ 3.3 Cách thức sinh viên lập kế hoạch học tập 53 Biểu đồ 3.4 Sinh viên tự lập kế hoạch qua năm học 54 Biểu đồ 3.5 Thực trạng sinh viên thực hành động học tập lớp 59 Biểu đồ 3.6 Các hoạt động lớp thực thường xuyên theo năm học 62 Biểu đồ 3.7 Các hành động tự quản lý hoạt động tự học 64 Biểu đồ 3.8 Mức độ thực kết hành động học tập 68 Biểu đồ 3.9 Cách thức tự quản lý trình học tập 70 Biểu đồ 3.10 Cách thức tự quản lý thời gian học tập sinh viên lập kế hoạch theo lịch học khoa 72 Biểu đồ 3.11 Sinh viên lập kế hoạch học tập theo tuần 73 Biểu đồ 3.12 Hành động đăng ký môn học 76 Biểu đồ 3.13 Căn để đăng ký môn học sinh viên 77 Biểu đồ 3.14 Ttự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 79 Biểu đồ 3.15 So sánh tự đánh giá sinh viên với học lực 81 Biểu đồ 3.16 Thu thập thông tin học tập 83 Biểu đồ 3.17 Môi trường học tập thuận lợi cho sinh viên 85 Biểu đồ 3.18 Nguồn lực kinh tế phục vụ học tập sinh viên 86 Biểu đồ 3.19 Đánh giá giảng viên thực trạng tự quản lý hoạt động học tập sinh viên 90 Biểu đồ 3.20 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên 96 Biểu đồ 3.21 Đánh giá giảng viên yếu tố chủ quan tác động tới hoạt động học tập sinh viên 99 Biểu đồ 3.22 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên 102 Biểu đồ 3.23 Đánh giá giảng viên yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phải đầu tư cho giáo dục, xem “giáo dục quốc sách hàng đầu” Ngành giáo dục không ngừng nâng cao chất lượng để thực mục tiêu chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong q trình đó, người học đóng vai trị trung tâm, hoạt động hướng tới phát huy tính tích cực, sáng tạo Người học cần tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập nhằm thực nhiệm vụ học tập Như vậy, tự học xem khâu quan trọng trình nhận thức, đường tốt giúp người học có tri thức phong phú sâu sắc, kỹ năng, kỹ xảo rèn luyện, giúp học trò sáng tạo nhiều giá trị Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 phủ đổi bản, toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 rõ: Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tín chi: trang bị cách học, phát huy tính tích cực chủ động người học Theo định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiều trường đại học nước áp dụng thực đào tạo theo hệ thống tín Trước thời điểm này, số trường đại học (ví dụ năm 2005 có trường đại học thực đại học Thái Nguyên, ĐH Dân lập Thăng Long, ĐH Thủy sản Nha Trang, ĐH Đà Lạt, ĐH Khoa học tự nhiên thuộc ĐHQG TPHCM ĐH Bách khoa TPHCM) chủ động áp dụng phương thức đào tạo tiên tiến Cho đến nay, mơ hình thực thành công nhiều trường nước Trường Đại học Thái Nguyên trường đại học nước đào tạo theo hệ thống tín Nhờ vậy, người học thụ hưởng phương thức đào tạo tiên tiến, có hội học lúc hai chương trình; chủ động lựa chọn mơn học, thời gian học, lớp học phù hợp; sinh viên đăng ký thi vào ngành dễ trúng tuyển, sau học kỳ kết học tập đạt từ trung bình trở lên đăng ký học thêm ngành khác mà mong muốn để tốt nghiệp cấp hai đại học qui (trong khố học gần đây, có hàng ngàn sinh viên học thêm ngành 2); sinh viên học giỏi hồn thành khố học trước thời hạn năm; sinh viên đăng ký học học qua mạng internet Tuy nhiên, trường đại học khác nước, đại học Thái Nguyên gặp phải nhiều thách thức q trình chuyển đổi Cơng tác quản lý cách thức đào tạo theo học chế tín nhiều giảng viên sinh viên mẻ, hình thức tồn nước khác từ sớm (Anh, Mỹ, Đức,…) Đặc biệt sinh viên, việc chuyển đổi cách thức đào tạo kéo theo thay đổi phương thức học tập, phương pháp học tập Với đào tạo niên chế, sinh viên thụ động việc thực nhiệm vụ học tập, với cách thức đào tạo tín chỉ, sinh viên phải làm quen với việc tự đặt mục tiêu học tập, kế hoạch học tập, tự có đánh giá, kiểm tra kết học tập Vì vậy, quản lý hoạt động học tập sinh viên không cịn cơng việc người dạy nhà quản lý nhà trường mà việc mà thân sinh viên phải tự ý thức thực Điều hồn tồn khơng phải việc dễ sinh viên Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo quản lý sinh viên trường Đại học Thái Nguyên thực đào tạo theo học chế tín chỉ, cần có nghiên cứu tự quản lý hoạt động học tập sinh viên, nhằm góp phần tìm phương thức tác động phù hợp làm phát huy tính tích cực, chủ động học tập sinh viên Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu “Tự quản lý hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên trường Đại học Thái Nguyên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Tâm lý học xã hội Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tự quản lý hoạt động học tập sinh viên ĐH Thái Nguyên xác định số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng - Trên sở đó, luận văn đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tự quản lý hoạt động học tập sinh viên theo phương thức đào tạo tín đại học Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan lịch sử nghiên cứu tự quản lý hoạt động học tập góc độ tâm lý học nhằm xây dựng sở lý luận đề tài - Xây dựng khái niệm công cụ đề tài: quản lý tự quản lý, hoạt động học tập, tự quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo tín - Nghiên cứu thực trạng biểu tự quản lý hoạt động học tập sinh viên thông qua việc điều tra, khảo sát sinh viên số giảng viên, cán giảng dạy cán làm công tác quản lý; xác định số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng - Đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tự quản lý hoạt động học tập theo tín sinh viên trường Đại học Thái Nguyên Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu tự quản lý hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên trường Đại học Thái Nguyên - Khách thể nghiên cứu: 472 người, bao gồm: Để tích lũy kiến thức nghề Để có điều kiện thuận lợi cho việc làm tương lai Ý kiến khác Câu : Bạn có lập kế hoạch học tập làm theo kế hoạch khơng ? □ Có lập kế hoạch học tập làm theo □ Có lập kế hoạch học tập không làm theo □ Không lập kế hoạch học tập biết quan trọng □ Khơng thể lập kế hoạch học tập Bạn ghi rõ lý làm cho bạn lập kế hoạch học tập : …………………………………………………… Nếu có lập kế hoạch, bạn lập kế hoạch nào? □ Liệt kê danh sách công việc học tập phải làm ngày □ Chỉ việc học tập quan trọng gấp để ưu tiên làm trước □ Sắp xếp công việc có khả thực □ Phân chia thời gian thực công việc học tập học kỳ □ Phân chia thời gian thực công việc học tập năm Ý kiến khác Câu 4.Bạn đánh giá mức độ quan trọng việc sinh viên tự quản lý hoạt động học tập Giúp sinh viên tự xác định mục đích học tập Giúp sinh viên biết lập kế hoạch làm theo kế hoạch Giúp sinh viên tự điều chỉnh thân học tập Giúp sinh viên hoàn thành việc học 116 Quan trọng Vai trò STT Rất quan trọng Khơng quan trọng tập để có tốt nghiệp đại học Giúp sinh viên hình thành nề nếp làm việc khoa học Giúp sinh viên tự đánh giá khả thân Giúp sinh viên tự định hướng cho công việc tương lai Giúp sinh viên hình thành tính tích cực, tự giác học tập Ý kiến khác Câu Bạn tìm hiểu thông tin học tập nào? Thườn Thông tin học tập STT g xuyên Đọc nghiên cứu khung chương trình đào tạo Khoa Đọc nghiên cứu đề cương môn học Đọc nghiên cứu thơng báo phịng đào tạo Trao đổi ý kiến với thầy cô giáo môn học Trao đổi ý kiến với bạn học lớp Trao đổi ý kiến với bạn học khóa trước Trao đổi ý kiến với cố vấn học tập Ý kiến khác 117 Khơng Thỉnh có thoảng thơng tin Câu Bạn xếp việc học tập theo tiêu chí sau đây? Tiêu chí STT Lựa chọn Lập kế hoạch học tập + Theo năm học + Theo tháng + Theo tuần + Theo lịch học khoa Ý kiến khác Thời gian học tập + Học vào lúc rảnh rỗi + Học theo thời gian biểu đề + Học thầy cô giao tập + Học chuẩn bị có đợt kiểm tra + Học ngày trước sau lên lớp Không gian học tập + Học lớp + Học Ký Túc Xá + Học thư viện + Học nơi khác (bạn ghi cụ thể) Câu Để đăng ký môn học bạn dựa vào đây: STT Các Thường Thỉnh Không xuyên dựa thoảng vào mục tiêu học tập thân kế hoạch học tập thân theo học kỳ Theo cảm tính 118 Theo bạn bè Tham khảo ý kiến thày cô để trợ giúp cho việc lựa chọn đăng ký môn học Hiểu biết môn học qua việc nghiên cứu đề cương môn học Hiểu biết môn học qua việc nghiên cứu khung chương trình đào tạo Buộc phải chọn cho đủ số tín theo quy định nhà trường học kỳ Ý kiến khác Câu Bạn kiểm tra, đánh giá việc học tập nào? Các Mức độ So sánh kết học tập thân với kết học Thường Thỉnh xuyên tập bạn thoảng Không thực Thông qua bạn bè đánh giá tiến Dựa vào kế hoạch thân Dựa vào cảm tính để kiểm tra, đánh giá tiến Tham khảo ý kiến thầy cô tiến học tập So sánh kết học tập thân với kết học tập học kỳ trước Ý kiến khác: 119 Câu Trên lớp, bạn thực hành động học tập sau mức độ nào? STT Hành động học tập Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực Nghe ghi chép vấn đề giảng viên dạy lớp Học thuộc ghi lớp Đọc tài liệu theo hướng dẫn đề cương môn học, giảng viên Đọc tài liệu tham khảo, giáo trình Tự lập đề cương, dàn ý sau học Học, thảo luận nhóm lớp Học cá nhân Trao đổi với thày, với bạn học Lập kế hoạch học cho môn 10 Chuẩn bị vấn đề để hỏi giảng viên 11 Chú ý lắng nghe ghi chép ý quan trọng 12 Đánh dấu ý quan trọng giảng viên nhấn mạnh, lưu ý học 13 Bổ xung ghi lớp thiếu 14 Viết tắt, dung ký hiệu để ghi nhanh 15 Tìm ví dụ để dẫn chứng, minh họa 16 Tự hệ thống hóa nội dung ghi lớp 17 Tự chuẩn bị cho thảo luận theo chủ đề thầy cô giao 18 Phối hợp với bạn chuẩn bị nội dung chủ đề thảo luận 120 19 Thay mặt nhóm trình bày ý kiến 20 Đặt câu hỏi thảo luận 21 Trả lời câu hỏi thảo luận 22 Phát biểu ý kiến lớp 23 Tổng hợp ý kiến bạn ghi lại ý kiến thầy cô thảo luận Ý kiến khác Câu 10 Bạn cho biết việc học tập lên lớp chiếm thời gian bạn ngày? Thời gian học tập lên lớp Thường Thỉnh Không xuyên STT thoảng thực /ngày 3-4 /ngày 1-2 /ngày < giờ/ ngày Ý kiến khác: Câu 11.Trong hành động học tập sau đây, bạn thực mức độ ? Thực Hành động học tập Có thực Khơng hiện thực thành kết thạo STT không cao Tự vạch mục tiêu học tập cho thân Đến thư viện (trường ngồi) để tìm 121 loại sách tham khảo, chuyên để phục vụ cho môn học học Ôn lại sau buổi học Tự hệ thống học theo dàn ý Tự lập thời gian biểu cho việc học tập Tự đặt mục tiêu học tập tự kiểm tra, đánh giá việc học tập Tự rèn luyện sức khỏe đảm bảo cho việc học tập Tự động viên, khuyến khích thân q trình học tập Tìm kiếm mơi trường học tập phù hợp nhằm tiếp thu tốt Ý kiến khác: Câu 12 Bạn cho biết môi trường giúp bạn tiến hành việc học tập tốt nhất?  Trên giảng đường  Thư viện  Ở nhà riêng  Ở nơi trọ  Kí túc xá  Nhà bạn bè Ý kiến khác: Câu 13 Bạn cho biết nguồn sau bạn thường tìm tới có khó khăn chi phí học tập  Cha, mẹ  Ông, bà  Họ hàng 122  Thày, cô giáo  Bạn bè (trong ngồi trường)  Cơng việc làm thêm Ý kiến khác: Câu 14 Bạn cho biết học tập căng thẳng bạn thường sử dụng biện pháp để tự động viên tinh thần mình: Câu 15: Việc học tập bạn thường chịu ảnh hưởng yếu tố sau đây: Ảnh Yếu tố Ít ảnh Khơng hưởng STT hưởng ảnh nhiều Thiếu hiểu biết đào tạo tín Chưa biết lập kế hoạch tổ chức cơng việc cá nhân Chưa có kỹ học tập phù hợp với đào tạo tín Chưa có phương pháp học phù hợp với đào tạo tín Chưa có hứng thú với nghề học Phân tán trị giải trí khác Phương pháp giảng dạy giảng viên chưa phù hợp với đào tạo tín Giảng viên hướng dẫn phương pháp học phù hợp với đào tạo tín Nội dung mơn học nặng 10 Giáo trình, tài liệu tham khảo thiếu 11 Thiếu kinh nghiệm sống học tập cách độc lập 123 hưởng 12 Nhiều mơn học khơng có sức hút sinh viên 13 Bản thân sinh viên khơng có kế hoạch học tập cụ thể 14 Phương tiện phục vụ cho hoạt động học tập chưa đáp ứng nhu cầu người học 15 Địa điểm, không gian học tập không thuận lợi 16 Bản thân bị chi phối thời gian vào việc khác (ví dụ việc làm thêm, hoạt động ngoại khóa khác, …) 17 Do bố trí thời gian học tập nhà trường chưa hợp 18 Do bố trí thời khóa biểu học tập nhà trường chưa hợp lý 19 Bản thân chưa tự giác, chủ động học tập 20 Thiếu trợ giúp vật chất, tinh thần gặp khó khăn học tập Nguyên nhân khác: 15 Bạn có kiến nghị để giúp sinh viên tự quản lý việc học tập tốt ? - Về phía nhà trường - Về phía giảng viên - Về phía sinh viên Bạn cho biết số thơng tin cá nhân Bạn sinh viên: Trường: _ - Khoa: _ 124 - Năm thứ 1: Năm thứ 2: Năm thứ 3: Năm thứ 4: - Giới tính:  Nam  Nữ Xin bạn cho biết kết học tập bạn học kỳ vừa qua  Giỏi  Khá  Trung bình  Kém Xin chân thành cảm ơn tham gia nhiệt tình bạn! b Mẫu phiếu hỏi dành cho giảng viên PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho giảng viên, cán quản lý sinh viên) Nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin cho nhà trường hỗ trợ sinh viên học tập tốt theo hình thức đào tạo tín Ý kiến thầy, có ý nghĩa cho vấn đề nghiên cứu Thầy, vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến Câu Thầy, cho biết đánh giá mức độ quan trọng việc sinh viên tự quản lý hoạt động học tập Vai trò STT Rất quan trọng Giúp sinh viên tự xác định mục đích học tập Giúp sinh viên biết lập kế hoạch làm theo kế hoạch Giúp sinh viên tự điều chỉnh thân 125 Không Quan trọng quan trọng 12 57.1 38 10 47.6 10 47.6 42.9 11 52.4 học tập Giúp sinh viên hồn thành việc học Giúp sinh viên hình thành nề nếp làm việc khoa học Giúp sinh viên tự đánh giá khả thân Giúp sinh viên tự định hướng cho công việc tương lai Giúp sinh viên hình thành tính tích cực, tự giác học tập 33.3 12 57.1 13 61.9 33.3 28.6 13 61.9 28.6 12 57.1 14 tập để có tốt nghiệp đại học 66.7 23.8 4.8 4.8 Ý kiến khác Câu Thầy, cho biết đánh giá hành động học tập lớp sinh viên mức độ nào? STT Thường xuyên Hành động học tập Thỉnh Không thoảng Nghe ghi chép vấn đề giảng ĐTB thực 40 12 60 0 1.6 20 13 65 15 1.95 viên dạy lớp Đọc tài liệu theo hướng dẫn đề cương môn học, giảng viên Tìm kiếm tài liệu tham khảo, giáo trình 12 60 35 2.3 Tranh luận ý kiến thảo luận lớp 20 12 60 20 Trao đổi ý kiến với thày, với bạn học 15 13 65 20 2.05 126 Chuẩn bị vấn đề để hỏi giảng viên 10 10 50 40 2.3 Chuẩn bị cho thảo luận theo chủ đề 20 13 65 15 1.95 30 12 60 10 1.8 thầy cô giao Phối hợp với bạn chuẩn bị nội dung chủ đề thảo luận Đặt câu hỏi thảo luận 35 12 60 1.7 Trả lời câu hỏi thảo luận 35 13 65 0 1.65 10 Phát biểu ý kiến lớp 30 12 60 10 1.8 Ý kiến khác Câu Thầy, cô đánh giá thực trạng hiệu việc tự quản lý hoạt động học tập sinh viên trường nay? STT Mức độ hiệu Đồng ý nhiều Không đồng không đồng ý Rất đồng ý ý Đạt tốt, có hiệu cao 4.8 38.1 11 52.4 Khá hiệu 0 13 61.9 33.3 Trung bình 38.1 10 47.6 9.5 Chưa tốt, hiệu thấp 19 42.9 33.3 Câu Thầy, cô cho biết đánh giá điều kiện trường đáp ứng cho việc tự quản lý học tập sinh viên đào tạo theo tín nay? Mức độ đáp ứng Các điều kiện STT Tốt Quy định nhà trường việc đăng ký Được Chưa Chương trình đào tạo 127 25 13 65 10 mơn học 10 16 80 10 Hình thức thi, kiểm tra kết học tập sinh viên 15 16 80 Giáo trình, tài liệu tham khảo 20 13 65 15 Internet 30 35 35 Phòng thực hành, thực nghiệm 30 11 55 15 Phòng học 20 16 80 0 Cách thức quản lý sinh viên trường 15 15 75 10 Hướng dẫn cố vấn học tập 16 80 15 10 Bố trí thời gian học tập nhà trường 20 14 70 10 10 13 65 25 5 25 11 12 Quan tâm nhà trường vật chất, tinh thần sinh viên học tập Phương pháp giảng dạy giảng viên phù hợp với đào tạo tín 14 70 Ý kiến khác ( xin thầy cô ghi cụ thể) Câu 5: Việc học tập sinh viên thường chịu ảnh hưởng yếu tố sau đây: Ảnh Yếu tố STT Khơng Ít ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều hưởng sinh viên thiếu hiểu biết đào tạo tín 12 60 35 sinh viên chưa biết lập kế hoạch tổ chức 14 70 30 0 70 30 0 80 20 0 công việc cá nhân sinh viên chưa có kỹ học tập phù hợp 14 với đào tạo tín sinh viên chưa có phương pháp học phù 16 hợp với đào tạo tín 128 sinh viên chưa có hứng thú với ngành học 12 60 40 0 sinh viên phân tán trị giải trí khác 10 50 45 Sinh viên thiếu kinh nghiệm sống học 40 12 60 0 55 35 10 35 10 50 15 60 30 10 80 20 0 tập cách độc lập Nhiều mơn học khơng có sức hút đối 11 với sinh viên Sinh viên thiếu thời gian học tập 10 Bản thân sinh viên bị chi phối thời gian vào 12 việc khác (ví dụ việc làm thêm, hoạt động ngoại khóa khác, …) 11 Bản thân sinh viên chưa tự giác, chủ động 16 học tập Nguyên nhân khác: Để giúp sinh viên tự quản lý học tập tốt đào tạo theo tín chỉ, xin thầy ghi cụ thể kiến nghị - Đối với sinh viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với giảng viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với nhà trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô! 129 Mẫu phiếu vấn sâu PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Đối với sinh viên - Sinh viên lập kế hoạch học tập nào? - Sinh viên tự quản lý quản lý trình học tập sư dụng quỹ thời gian học lớp giảng đưởng nào? - Tự đánh giá, kiểm tra kết học tập sao? - Sinh viên tìm kiếm nguồn lực phục vụ cho hoạt động học tập sao? Những nguồn lực nguồn lực nào? - Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tới tự quản lý hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín sinh viên? Những đề xuất thân việc phát triển tự quản lý hoạt động học tập sinh viên? Đối tƣợng giảng viên, cán làm công tác quản lý: - Sinh viên thực tự quản lý hoạt động học tập mức độ nào? - Các yếu tố ảnh hưởng tới tự quản lý hoạt động học tập sinh viên? - Biện pháp nâng cao tự quản lý hoạt động học tập sinh viên? 130 ... THÁI NGUYÊN THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 3.1 Nhận thức sinh viên đặc điểm hoạt động học tập vai trò tự quản lý hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín Đào tạo tín phương thức đào tạo. .. trạng tự quản lý hoạt động học tập theo phƣơng thức đào tạo tín sinh viên 50 3.3.1 .Tự quản lý học tập biểu tự lập kế hoạch học tập 50 3.3.2 Tự quản lý hoạt động học tập biểu tự quản lý. .. TRẠNG TỰ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THEO PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 44 3.1 Nhận thức sinh viên đặc điểm hoạt động học tập vai trò tự quản lý hoạt động

Ngày đăng: 23/03/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu tự quản lý hoạt động học tập

  • 1.1.1. Những nghiên cứu về tự quản lý hoạt động học tập ở nước ngoài

  • 1.1.2. Những nghiên cứu về tự quản lý ở trong nước

  • 1.2.1. Hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ của sinh viên

  • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tự quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo phương thức đào tạo tín chỉ

  • 1.3.1. Các yếu tố chủ quan

  • 1.3.2. Các yếu tố khách quan

  • 2.1 Vài nét về trường Đại học Thái Nguyên

  • 2.2 Vài nét về khách thể nghiên cứu

  • 2.3 Tổ chức nghiên cứu

  • 2.3.1. Thời gian nghiên cứu

  • 2.3.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn

  • 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1. Nhận thức của sinh viên về đặc điểm hoạt động học tập và vai trò của tự quản lý hoạt động học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ.

  • 3.3.1.Tự quản lý học tập biểu hiện ở tự lập kế hoạch học tập

  • 3.3.3.Tự quản lý nguồn lực phục vụ cho hoạt động học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan