Nghiên cứu thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với môn tâm lý học đại cương của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

133 5.4K 19
Nghiên cứu thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với môn tâm lý học đại cương của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC VŨ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI- 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC VŨ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU THỤ HÀ NỘI- 2007 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG……………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Khách thể, đối tượng nghiên cứu ………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………4 PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài ………………………………… Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu thái độ ………………… 1 Nghiên cứu thái độ nước phương Tây…………………… 1.2 Nghiên cứu thái độ Liên Xô…………………………………… Nghiên cứu thái độ Việt Nam ………………………………… 13 Các khái niệm đề tài………………………………… 15 Khái niệm thái độ……………………………………………… 15 1.1 Định nghĩa thái độ………………………………………… 15 2 Cấu trúc thái độ………………………………………… 20 Chức thái độ……………………………………… 22 Các đặc điểm thái độ…………………………………… 23 1.5 Cơ chế hình thành thái độ…………………………………… 24 Thang đo thái độ……………………………………………… 24 Mối quan hệ thái độ với tượng tâm lý………… 28 2 Khái niệm thái độ học tập…………………………………… 33 2 Cấu trúc thái độ học tập………………………………… 36 2 Hệ thống thái độ học tập …………………………………… 38 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển thái độ học tập môn Tâm lý học đại cương ……………………………… 40 Đặc điểm môn tâm lý học so với khoa học khác…… 44 Đặc điểm sinh viên ĐHSP Hà Nội……………… 45 3 Quy trình học tập mơn tâm lý học ………………… 47 Chương 2: tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu………54 Vài nét trường Đại học Sư phạm Hà Nội…………………… 54 2: Tổ chức nghiên cứu…………………………………………… 55 Nghiên cứu lý luận …………………………………………… 55 2 Nghiên cứu thực trạng thái độ học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội………… 56 2 Xác định mẫu nghiên cứu…………………………………… 56 2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể……………………… 57 PHẦN THỨ 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ …………………… 62 Kết nghiên cứu thực trạng thái độ học môn tâm lý học đại cương sinh viên ĐHSP HN……………………………… 62 1 Thực trạng thái độ học tập môn tâm lý học đại cương……… 62 1 Nhận thức sinh viên vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng môn tâm lý học đại cương……………………………………… 62 1 Cảm xúc sinh viên việc học tập môn tâm lý học đại cương……………………………………………………… 72 1 Những biểu hành vi sinh viên việc học môn tâm lý học đại cương …………………………………… 79 Phân tích nguyên nhân thực trạng thái độ học môn tâm lý học đại cương sinh viên ĐHSP HN ………………………… 92 Nguyên nhân chủ quan……………………………………… 92 1.1 Hứng thú học tập…………………………………………… 92 2 Khả nhận thức sinh viên………………………… 94 2 Nhu cầu sinh viên ……………………………………… 94 2 Nguyên nhân khách quan…………………………………… 95 2 Nội dung môn học………………………………………… 97 2 Người giáo viên…………………………………………… 100 Mối tương quan xúc cảm, tình cảm hành vi môn tâm lý học đại cương sinh viên khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội …………………………………………………………… 108 Phân tích số trường hợp điển hình……………………… 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài: Trong giới đại, học tập ngày có vai trò định đến phát triển xã hội cá nhân xã hội Khoa học giáo dục đại xác định mục tiêu giáo dục việc hình thành nhân cách cho người học, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Hoạt động dạy học, mục đích việc học tập nay, quốc gia, cá nhân ngày nhận thức đầy đủ, là: “ học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người, để tự khẳng định mình” [1, tr 2] Dạy học việc cung cấp tri thức, trang bị kỹ năng- kỹ xảo cho người học cịn có nhiệm vụ hình thành thái độ tích cực người học thực Không thế, lý luận giáo dục đại cho “ việc hình thành thái độ học tập cho người học nhiệm vụ hàng đầu đứng việc cung cấp tri thức rèn luyện kỹ năng”[12, tr 3] Cũng người học, trình học tập, phải hình thành thái độ tích cực say mê nghiên cứu tri thức mà nhân loại sáng tạo tích luỹ được, từ làm giàu thêm vốn tri thức cho thân Đó việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo không phụ thuộc vào điều kiện học tập như: môi trường, phương tiện giảng dạy, phương pháp giảng dạy… mà cịn liên quan đến yếu tố chủ quan nhận thức, động cơ, hứng thú, thái độ hành vi… người học Có thể thấy thái độ học tập nhân tố chủ quan quy định hiệu hoạt động học tập, vừa mục đích, vừa điều kiện hoạt động học tập Chính có thái độ học tập đắn sở trình tiếp thu tri thức cách hiệu nhất, từ đảm bảo cho người định hướng cách đắn giới đại, kỷ ngun tồn cầu hố Nhận thức rõ vai trò giáo dục, đào tạo thời kỳ mới, nhằm đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực, nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá Nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX rõ giải pháp lớn nhằm đổi nghiệp giáo dục- đào tạo Trong số giải pháp, Đảng ta nhấn mạnh “phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm”, đồng thời “người học chăm lo rèn luyện nhân cách, hăng say miệt mài học tập, tiếp thu tri thức, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, để họ trở thành công dân hữu ích xã hội” Hay nói cách khác, “vấn đề phải tìm động lực cho người dạy người học” [14, tr 61, 62] Trong hoạt động học tập hoạt động khó khăn phức tạp, yếu tố góp phần lớn lao việc đưa lại kết học tập cao hay thấp thái độ người học Vì người học phải tự hình thành cho thái độ học tập rõ ràng, đắn để việc học diễn thuận lợi, đạt kết học tập cao Từ lý thấy cần thiết phải nghiên cứu “thái độ sinh viên môn tâm lý học đại cương yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đó” để nhằm giúp cho người học có thái độ đắn với mơn học người dạy có phương pháp, cách thức giúp người học đạt kết học tập cao Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên môn Tâm lý học yếu tố ảnh hưởng tới thái độ đó, sở đưa số giải pháp, kiến nghị yêu cầu cho sinh viên việc rèn luyện thái độ học tập cho giảng viên thay đổi phương pháp nội dung giảng để có kết dạy học cao Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết: - Khái niệm công cụ đề tài - Khái quát vấn đề lý luận thái độ yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nói chung - Đặc điểm tâm lý sinh viên môi trường hoạt động sinh viên Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ - Bước đầu đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm giúp sinh viên có thái độ đắn mơn tâm lý học nói riêng việc học nói chung nhằm mang lại kết học tập cao Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu: *Khách thể: - Khách thể chính: Chúng tơi tiến hành điều tra thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương 480 sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thuộc khoa: Văn học (80 sinh viên), Lịch sử (80 sinh viên), Địa lý (80 sinh viên), Toán học (80 sinh viên), Vật lý (80 sinh viên), Hoá học (80 sinh viên) Nghiên cứu 290 sinh viên năm thứ 190 sinh viên năm thứ Nghiên cứu 218 sinh viên nam 262 sinh viên nữ - Khách thể phụ: Nghiên cứu 20 giáo viên giảng dạy môn tâm lý học đại cương trường Đại học Sư phạm Hà Nội *Đối tượng: Thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương Giả thuyết khoa học: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thái độ tương đối tích cực mơn Tâm lý học đại cương nhiên mức độ chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, việc giảng dạy giáo viên đóng vai trị đáng kể việc hình thành thái độ tích cực học tập em Bên cạnh cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến thái độ học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên là: nội dung chương trình mơn học, điều kiện phương tiện học tập, bầu khơng khí tâm lý tập thể, mục đích- động học tập sinh viên, hứng thú học tập, khả nhận thức… Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc phân tích tài liệu: Chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp đánh giá số quan điểm nhà tâm lý học, xã hội học thái độ nói chung; từ xác định thái độ có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra: Chúng xây dựng phiếu câu hỏi điều tra nhằm nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên môn Tâm lý học - Phương pháp quan sát: Nhằm bổ trợ cho việc thực điều tra đánh giá thái độ học tập sinh viên mơn Tâm lý học tích cực chưa tích cực - Phương pháp vấn + Mục đích: nhằm hiểu thêm thái độ học tập sinh viên tích cực hay tiêu cực + Đối tượng vấn: giáo viên giảng dạy tâm lý sinh viên + Yêu cầu trò chuyện, vấn: Thật tế nhị, gây tình cảm người trị chuyện, phải nắm bắt biểu thái độ đối tượng môn học thông qua nội dung câu trả lời, qua thái độ, biểu tâm lý q trình trị chuyện - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Mục đích: Nhằm giải phần việc phát thái độ, trình độ, khả học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên + Sản phẩm nghiên cứu là: ghi, sổ theo dõi chuyên cần, kết thi sinh viên Đã nghiên cứu 15 ghi tâm lý học đại cương sinh viên Theo dõi chuyên cần: Qua nghiên cứu sổ điểm danh Kết điểm thi môn tâm lý học đại cương - Phương pháp đàm thoại Nhằm tìm hiểu đánh giá sinh viên trình học tập mình, phương pháp đàm thoại có định hướng từ trước xác định câu hỏi sinh viên cần phải trả lời Từ thu thập thơng tin có ý nghĩa thái độ học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, yếu tố khác có liên quan đến trình thực hoạt động học tập Các câu hỏi đưa đảm bảo tính rõ ràng, xác, lơgíc tạo cho sinh viên cảm giác tin tưởng cho họ thấy tầm quan trọng họat động nghiên cứu Kết nghiên cứu phương pháp cần thiết để mơ tả chân dung số sinh v iên đạt kết cao học tập số sinh viên có kết chưa tốt, từ đưa cách giải cho phù hợp - Phương pháp thống kê toán học: Nhằm thống kê kết điều tra để rút kết luận mặt định lượng làm sở rút kết luận mặt định tính Trong chúng tơi có tiến hành xử lý số liệu phần mềm SPSS FOR WINDOWS 13.0 SPSS FOR WINDOWS phần mềm quản lý sở liệu xử lý thống kê dùng cho khoa học xã hội Khi sử dụng phần mềm câu hỏi, ý trả lời cần phải mã hoá theo ngơn ngữ riêng chương trình Chúng tơi sử dụng chương trình để tính tốn tất số liệu đề tài ... giáo viên giảng dạy môn tâm lý học đại cương trường Đại học Sư phạm Hà Nội *Đối tượng: Thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương Giả thuyết khoa học: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thái. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC VŨ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA... độ nói chung - Đặc điểm tâm lý sinh viên môi trường hoạt động sinh viên Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu thái độ:

  • 1.2 Nghiên cứu thái độ ở Liên Xô.

  • 1.3. Nghiên cứu thái độ ở Việt Nam.

  • 2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.

  • 2.1. Khái niệm thái độ.

  • 2.1.1. Định nghĩa về thái độ.

  • 2.1 2. Cấu trúc của thái độ.

  • 2.1.3. Chức năng của thái độ.

  • 2.1.4. Các đặc điểm của thái độ.

  • 2.1.5. Cơ chế hình thành thái độ.

  • 2.1.6. Thang đo thái độ.

  • 2.1.7. Mối quan hệ giữa thái độ với các hiện tượng tâm lý.

  • 2. 2. Khái niệm thái độ học tập.

  • 2.2.1. Cấu trúc của thái độ học tập.

  • 2.2.2. Hệ thống thái độ học tập.

  • 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển thái độ học tập môn Tâm lý học đại cương.

  • 2.3.1. Đặc điểm của môn tâm lý học so với các khoa học khác:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan