Tìm hiểu thái độ của người dân Hà Nội với loại hình bảo hiểm nhân thọ

113 696 2
Tìm hiểu thái độ của người dân Hà Nội với loại hình bảo hiểm nhân thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THẾ THƯỜNG Tìm hiểu thái độ người dân Hà Nội với loại hình bảo hiểm nhân thọ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU THỤ HÀ NỘI - 2003 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước có kinh tế phát triển loại hình Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) có lịch sử phát triển hàng trăm năm trở thành hoạt động thiếu đời sống người, gia đình xã hội Với cá nhân, gia đình loại hình BHNT hình thức tiết kiệm thường xun, có kế hoạch, có tính kỷ luật cao để tạo lập quỹ tài thực dự định lớn sống (như mua nhà, mua xe, cho học đại học, mở rộng ngành nghề kinh doanh) Loại hình cịn giúp gia đình giảm bớt khó khăn tài rủi ro xảy (tai nạn, bệnh tật ), đảm bảo thu nhập ổn định hết tuổi lao động Đối với xã hội, loại hình BHNT kênh tập trung nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân để đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội Đây nguồn vốn trung dài hạn quan trọng để đầu tư phát triển, đặc biết với nước có kinh tế phát triển nước ta BHNT cịn hình thức tạo quỹ phúc lợi xã hội, hỗ trợ tài cho hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện tạo việc làm cho người lao động Nhận thức vai trị ý nghĩa loại hình BHNT, năm 1996, Đảng Nhà nước ta cho phép triển khai hoạt động kinh doanh BHNT Nếu thời gian đầu có Tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam đến (đầu năm 2003), thị trường BHNT nước ta thức có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực (có doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh) Sau năm hoạt động loại hình BHNT thu thành định: tăng trưởng khá, sản phẩm ngày đa dạng, chất lượng phục vụ ngày nâng cao Nhưng theo số thống kê ngành bảo hiểm tính tới cuối năm 2002 số người tham gia BHNT nước ta chiếm gần 2% dân số số người tham gia chủ yếu tập trung số thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ người dân tham gia BHNT, tỷ lệ doanh thu phí BHNT nước ta thấp nhiều so với nước khu vực giới Như năm 2002 vừa qua, tổng doanh thu phí BHNT nước ta chiếm 0,97% GDP, tỷ lệ Đài Loan 6,9%, Xingapo 5,52%, Thái Lan 2,25%, Trung Quốc 1,5% Trung bình người dân Việt Nam năm 2002 tiêu dùng USD/năm cho BHNT, Trung Quốc 10 USD, Thái Lan 30 USD, Hàn Quốc 903 USD Theo chuyên gia lĩnh vực BHNT thành đạt năm vừa qua chưa tương xứng với tiềm thực thị trường BHNT nước ta Vậy nguyên nhân làm cho người dân chưa tham gia BHNT, loại hình có ý nghĩa to lớn với sống người vậy? Điều kiện cần đủ để người dân tham gia BHNT là: - Có hiểu biết loại hình BHNT - Có niềm tin vào loại hình BHNT - Là đối tượng loại hình BHNT - Có khả tài định Khái qt lại hai yếu tố: thái độ người với loại hình BHNT vấn đề tài Chúng tơi cho loại hình BHNT sản phẩm tiêu dùng, hành vi tham gia BHNT có cấu trúc tâm lý hành vi mua hàng, hành vi tiêu dùng sản phẩm Hơn nữa, loại hình BHNT loại dịch vụ đặc biệt, sản phẩm vơ hình, thái độ người dân với loại hình có ảnh hưởng lớn tới hành vi tham gia hay không tham gia BHNT Với những ý nghĩa chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thái độ ngƣời dân Hà Nội với loại hình Bảo hiểm nhân thọ” Ý nghĩa đề tài 2.1 Về mặt lý luận Đóng góp phát triển lý thuyết thái độ Tâm lý học nói chung Tâm lý học quản trị kinh doanh nói riêng Thực nghiên cứu này, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, chức thái độ bình diện tâm lý học Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm xác định rõ vai trò thái độ định tham gia BHNT người dân 2.2 Về mặt thực tiễn Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng thái độ người dân Hà Nội loại hình BHNT triển khai địa bàn Hà Nội nói riêng phạm vi nước nói chung Nhằm tìm yếu tố tâm lý tạo nên thái độ tích cực, tin tưởng người dân với loại hình BHNT Nhằm tìm yếu tố tâm lý tạo thái độ tiêu cực, hoài nghi người dân với loại hình BHNT Từ đề xuất kiến nghị giúp nhà quản lý có chiến lược thúc đẩy nhiều người dân tự nguyện tham gia BHNT (cũng làm cho người dân có tương lai an tồn hơn) Những điều góp phần thúc đẩy ngành BHNT nước ta tăng trưởng, phát triển tương xứng với tiềm thực thị trường Tạo nguồn vốn quan trọng để thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước Giả thuyết nghiên cứu Phần lớn người dân Hà Nội có thái độ tích cực loại hình BHNT Thái độ loại hình BHNT bị quy định nhiều yếu tố khách quan tâm lý chủ quan yếu tố tâm lý chủ quan đóng vai trị định (nhận thức niềm tin, nhu cầu, động cơ) Người dân Hà Nội có thái độ khác doanh nghiệp BHNT khác Mục tiêu nghiên cứu Khái quát hoá vấn đề lý luận, làm sáng tỏ số khái niệm phạm vi đề tài nghiên cứu (Thái độ, nhận thức, xúc cảm tình cảm, Bảo hiểm nhân thọ) Tìm hiểu thái độ với loại hình BHNT người dân Hà Nội thông qua nhận thức họ loại hình Tìm hiểu thái độ với loại hình BHNT người dân Hà Nội thơng qua xúc cảm, tình cảm họ loại hình Tìm hiểu thái độ người dân Hà Nội với loại hình BHNT biểu hành vi họ loại hình Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới thái độ người dân với loại hình BHNT Tìm hiểu nguồn thơng tin chủ yếu giúp người dân Hà Nội có nhận thức đầy đủ, đắn loại hình BHNT Đề xuất kiến nghị tạo sở mặt tâm lý học giúp cơng ty bảo hiểm có sách, chiến lược tạo thái độ tích cực, tin tưởng với loại hình BHNT Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thái độ với loại hình Bảo hiểm nhân thọ 5.2 Khách thể nghiên cứu Người dân sống địa bàn thành phố Hà Nội số cán tư vấn BHNT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành gần 400 khách thể địa bàn nội ngoại thành thành phố Hà Nội Chúng lựa chọn khách thể quận nội thành Thanh Xuân Hai Bà Trưng, huyện ngoại thành Thanh Trì Đơng Anh Ở quận, huyện chọn 50 người tham gia (địa công ty bảo hiểm cung cấp) 50 người chưa tham gia (chọn khách thể có điều kiện kinh tế) Trong gần 400 khách thể gồm: cơng nhân, nơng dân, trí thức, người bn bán, độ tuổi từ 20 - 60 (độ tuổi họ có khả tài tư cách pháp nhân để tham gia BHNT) Chúng tơi cịn tiến hành nghiên cứu 100 khách thể phụ cán quản lý, cán tư vấn thuộc Công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội chi nhánh Công ty Prudental Hà Nội, với mục đích thu thập thơng tin để so sánh, đối chiếu, kiểm chứng thông tin thu từ phiếu trưng cầu ý kiến vấn người dân Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp quan sát Chúng tơi sử dụng phương pháp quan sát để có định hướng ban đầu khách thể, kiểm tra giả thiết xác hố kết thu phương pháp khác Quan sát hành động ngôn ngữ phi ngôn ngữ khách thể kết hợp với phương pháp vấn điều tra bảng hỏi Chúng tiến hành quan sát hoạt động nói, nội dung lời nói biểu cử nét mặt người dân cán tư vấn tiếp xúc mời tham gia BHNT Những quan sát ghi chép lại 7.2 Phương pháp phân tích tài liệu Chúng tham khảo các tài liệu nước nước ngồi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn Căn vào tài liệu tâm lý học, tài liệu cơng ty bảo hiểm, ngành bảo hiểm để tìm hiểu, đánh giá vấn đề thái độ người dân Hà Nội với loại hình BHNT Cụ thể chúng tơi tiến hành đọc, phân tích khái qt hố quan điểm, lý thuyết thái độ cơng trình nghiên cứu thái độ trước Mục đích nhằm đốn đưa giả thiết khoa học, xác nhận mặt lý thuyết giả thuyết đặt không trái với kết luận công bố mặt lý thuyết Xây dựng sở lý luận cho đề tài, tìm phương án thích hợp cho bảng hỏi kiểm tra kết thu thông qua phương pháp khác 7.3 Phương pháp vấn sâu Phương pháp vấn sâu sử dụng nhằm làm phong phú làm rõ thêm số liệu thu từ phương pháp khác từ tăng độ tin cậy số liệu Khai thác thông tin liên quan đến đề tài cách vấn số người dân, số cán quản lý số cán tư vấn công ty BHNT Hà Nội (Chúng tiến hành vấn số trưởng phòng kinh doanh – Marketing, trưởng phòng dịch vụ khách hàng, trưởng phòng quản lý nhân viên tư vấn) 7.4 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin cần thiết thông qua câu hỏi xây dựng cho phép đánh giá xác định mối quan hệ, liên hệ mặt biểu thái độ nhận thức, xúc cảm tình cảm hành vi Ngồi phương pháp sử dụng nhằm xác thêm, mở rộng thêm kiểm tra thông tin, số liệu thu thông qua phương pháp khác Bảng hỏi gồm 24 câu thiết kế sau: - Các câu hỏi làm rõ nhận thức, quan điểm, đánh giá họ loại hình BHNT ( câu 1, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6, câu 7, câu 8, câu 9, câu 10, câu 11) - Các câu hỏi làm rõ nguồn thông tin chủ yếu để họ có nhận thức loại hình BHNT (câu 2) - Các câu hỏi làm rõ xúc cảm, tình cảm họ loại hình BHNT (câu 12, câu 13, câu 14, câu 15, câu 21, câu 23) - Các câu hỏi làm rõ hành vi, ứng xử họ với loại hình BHNT (câu 16, câu 17, câu 18, câu 19, câu 20, câu 22) 10 - Các câu hỏi thông tin liên quan đến thân khách thể giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, tình trạng gia đình, thu nhập bình quân hàng tháng (câu 24) Trong câu hỏi phiếu trưng cầu ý kiến này, sử dụng đan xen câu hỏi đóng câu hỏi mở Trong số câu hỏi đóng có phương án trả lời mở để người dân tự nói lên ý kiến, quan điểm riêng bộc lộ xúc cảm, tình cảm chân thực Chúng tơi cịn lập bảng hỏi dùng cho cán quản lý, cán tư vấn công ty BHNT, nhằm kiểm chứng thông tin thu qua điều tra người dân Cán quản lý, cán tư vấn đánh giá thái độ người dân Hà Nội với loại hình BHNT Đánh giá nguyên nhân (động cơ) thúc đẩy người dân tham gia không tham gia Nêu lên khó khăn họ gặp phải cơng việc mời người dân tham gia BHNT Đề xuất ý kiến nhằm tạo thái độ tích cực với loại hình BHNT người dân 7.5 Phương pháp sử dụng thống kê tốn học nghiên cứu tâm lý học Chúng tơi sử dụng phương pháp để thực bước việc phân tích thống kê : liệt kê liệu, lập bảng số liệu, biểu đồ thống kê suy luận Mục đích nhằm minh chứng giả thiết, quan điểm mặt định lượng sở rút kết luận vấn đề nghiên cứu 11 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 VẤN ĐỀ THÁI ĐỘ TRONG TÂM LÝ HỌC 1.1.1.Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ Trong tâm lý học, đặc biệt tâm lý học xã hội vấn đề thái độ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà tâm lý học, nhà tâm lý học phương Tây, nhà tâm lý học Mỹ nhà tâm lý học mácxit Năm 1985, nhà tâm lý học người Mỹ William McGuire tổng kết: “Thái độ thay đổi thái độ đề tài nghiên cứu nhiều tâm lý học xã hội”{8,318} Trong lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ xuất nhiều trường phái, nhiều quan điểm khác a) Nghiên cứu vấn đề thái độ tâm lý học phương Tây Khi phân tích lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ phương Tây, nhà tâm lý học người Nga P.N Shikhirev chia trình thành thời kỳ [8,318] * Thời kỳ thứ nhất: (từ khái niệm thái độ sử dụng vào năm 1918 đến trước chiến tranh giới thứ hai) thời kỳ phát triển mạnh mẽ, với nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào định nghĩa, cấu trúc, chức thái độ mối quan hệ thái độ với hành vi * Thời kỳ thứ hai: (từ chiến tranh giới lần thứ hai đến cuối năm 1950) lý chiến tranh diễn toàn giới, với bế tắc trình lý giải nghịch lý nảy sinh toàn giới, nghịch lý nảy sinh nghiên cứu thái độ, nên thời kỳ cơng trình nghiên cứu thái độ giảm sút số lượng lẫn chất lượng * Thời kỳ thứ ba: (từ cuối năm 1950 trở lại đây) nước phương Tây phục hồi phát triển trở lại sau chiến tranh, cơng trình 12 nghiên cứu thái độ tiếp tục với nhiều ý tưởng, quan điểm Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu thái độ lâm vào tình trạng khủng hoảng Năm 1918 hai nhà tâm lý học người Mỹ W.I Thomas F Znaniecki người đưa sử dụng khái niệm thái độ nghiên cứu người nông dân Ba Lan Năm 1934 La Piere tiến hành thí nghiệm đưa kết luận đầy kinh ngạc: ơng chứng minh nói làm (tức thái độ hành vi cá nhân trường hợp) lại khác Sau gọi “Nghịch lý La Piere” nói tới khơng có quan hệ nhân thái độ hành vi Kết luận La Piere tác động chiến tranh giới lần thứ hai làm cho nhà tâm lý học Phương tây hoài nghi từ làm giảm quan tâm họ vấn đề thái độ Nhưng sau chiến tranh giới thứ hai nhiều nhà tâm lý học lại quan tâm nghiên cứu thái độ, vào năm 1957 có nghiên cứu lý giải hành vi lại ảnh hưởng tới thái độ người thuyết “bất đồng nhận thức” Leon Festinger Các nhà tâm lý học Mỹ phương Tây nghiên cứu khía cạnh khác thái độ vai trị, chức năng, cấu trúc thái độ nghiên cứu M Rokeach (1968), T.M Ostrom (1969), Mc Guire (1969), I.J Rempell (1988) đến năm 1972 có học thuyết nghiên cứu mối quan hệ thái độ hành vi người “thuyết tự nhận thức” Daryl Bern Hai học thuyết L Festinger Daryl Bern có ảnh hưởng lớn tới nghiên cứu thái độ sau Mỹ phương Tây b) Nghiên cứu vấn đề thái độ Liên Xô (trước đây) Trong tâm lý học Liên Xô (trước đây) có ba học thuyết có ảnh hưởng lớn tới nghiên cứu vấn đề thái độ là: Thuyết tâm D.N Uznatze, Thuyết định vị V.A Iadov Thuyết thái độ nhân cách V.N Miaxisev * Thuyết tâm 13 ... cảm, Bảo hiểm nhân thọ) Tìm hiểu thái độ với loại hình BHNT người dân Hà Nội thông qua nhận thức họ loại hình Tìm hiểu thái độ với loại hình BHNT người dân Hà Nội thơng qua xúc cảm, tình cảm họ loại. .. tình cảm họ loại hình Tìm hiểu thái độ người dân Hà Nội với loại hình BHNT biểu hành vi họ loại hình Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới thái độ người dân với loại hình BHNT Tìm hiểu nguồn thơng... người dân với loại hình có ảnh hưởng lớn tới hành vi tham gia hay không tham gia BHNT Với những ý nghĩa chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Tìm hiểu thái độ ngƣời dân Hà Nội với loại hình Bảo hiểm nhân

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. VẤN ĐỀ THÁI ĐỘ TRONG TÂM LÝ HỌC

  • 1.1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ

  • 1.1.2. Các định nghĩa về thái độ

  • 1.1.3. Đối tượng và đặc điểm của thái độ

  • 1.1.4. Cấu trúc thái độ

  • 1.1.5. Chức năng của thái độ

  • 1.1.6 Sự hình thành thái độ

  • 1.1.7 Sự thay đổi thái độ

  • 1.1.8. Biểu hiện của thái độ

  • 1.1.9. Mối quan hệ giữa thái độ và các hiện tượng tâm lý khác

  • 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LOẠI HÌNH BHNT

  • 1.2.1. Loại hình BHNT trong cơ cấu bảo hiểm

  • 1.2.2. Sơ lược lịch sử ra đời, phát triển của loại hình BHNT

  • 1.2.3. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của BHNT

  • 1.2.4. Các sản phẩm BHNT

  • 1.2.5. Một số thuật ngữ của loại hình BHNT

  • 1.2.6. Thị trường BHNT nước ta hiện nay

  • 1.3. LOẠI HÌNH BHNT DƯỚI GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC

  • 1.3.1 Thái độ với loại hình BHNT

  • 1.3.2 Nhu cầu về loại hình BHNT

  • 1.3.3 Động cơ tham gia BHNT

  • 1.3.4 Xúc cảm, tình cảm với loại hình BHNT

  • 1.3.5 Hành vi với loại hình BHNT

  • 1.3.6 Diễn biến tâm lý của hành vi tham gia BHNT

  • 1.3.7 Những nghiên cứu tâm lý học về vấn đề BHNT ở Việt Nam

  • 1.4 TIỂU KẾT

  • CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

  • 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 2.2 VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI, DÂN CƯ HÀ NỘI

  • 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƯỢC SỬ DỤNG

  • 2.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI VỚI LOẠI HÌNH BHNT

  • 3.1. NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI VỀ LOẠI HÌNH BHNT

  • 3.1.1 Nhận thức về bản chất loại hình BHNT

  • 3.1.2 Nhận thức về ý nghĩa của loại hình BHNT

  • 3.1.3 Nhận thức về đối tượng của loại hình BHNT

  • 3.1.4 Nhận thức về quyền lợi khi tham gia BHNT

  • 3.1.5 Nhận thức về thời gian tham gia và giá trị giải ước của hợp đồng BHNT

  • 3.1.6 Nguồn thông tin chủ yếu để có nhận thức về loại hình BHNT

  • 3.1.7 Tiểu kết

  • 3.2 XÚC CẢM, TÌNH CẢM CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI VỚI LOẠI HÌNH BHNT

  • 3.2.1 Trạng thái xúc cảm, tình cảm chung của người dân Hà Nội với loại hình BHNT

  • 3.2.2 Niềm tin của người dân Hà Nội với loại hình BHNT

  • 3.2.4 Tiểu kết

  • 3.3 HÀNH VI THAM GIA BHNT CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI

  • 3.3.1 Động cơ tham gia BHNT của người dân Hà Nội

  • 3.3.2 Những hành vi mang tính xã hội

  • 3.3.3 Tiểu kết

  • 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI VỚI LOẠI HÌNH BHNT QUA NHỮNG ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN.

  • 3.5 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan