Thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa Việt Nam thực trạng và triển vọng

111 744 4
Thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa Việt Nam thực trạng và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THUÝ HIỀN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG NGOẠI GIAO VĂN HOÁ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THUÝ HIỀN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG NGOẠI GIAO VĂN HOÁ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hùng Hà Nội-2012 MỤC LỤC Trang Danh mu ̣c các bảng biể u Bảng chữ viết tắt Mở đầ u Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Chương I - Những vấn đề thông tin đố i ngoa ̣i ngo ại 15 giao văn hóa kinh nghiệm số nước giới 1.1 Khái quát thông tin đố i ngoa ̣i ngoại giao văn hóa 15 1.1.1 Ngoại giao văn hóa 15 1.1.2 Thông tin đối ngoại 20 1.1.3 Thông tin đối ngoại ngoại giao văn hóa 21 1.2 Những vấn đề thông tin đố i ngoa ̣i ngoại giao văn 33 hóa 1.2.1 Chủ thể hoạt động thông tin đố i ngoại ngoại giao văn hóa 33 1.2.2 Đối tượng thông tin đố i ngoại ngoại giao văn hóa 34 1.2.3 Địa bàn triển khai hoạt động thông tin đố i ngoại ngoại giao 34 văn hóa 1.2.4 Nguyên tắc hoạt động thông tin đớ i ngoại ngoại giao văn hóa 35 1.3 Hoạt động thông tin đố i ngoa ̣i ngoa ̣i giao văn hóa số 37 nước giới Hoa Kỳ 38 Trung Quốc 47 Hàn Quốc 53 Tiểu kết 57 Chương II – Thông tin đố i ngoa ̣i ngoại giao văn hóa Việt Nam 59 giai đoạn 1995 -2011 triển vọng 2.1 Các nhân tố tác động quan điểm đạo thông tin đố i ngoa ̣i 59 ngoa ̣i giao văn hóa giai đoạn 1995-2011 2.1.1 Các nhân tố chủ yếu tác động đến thông tin đố i ngoại ngoại 59 2.1.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước công tác thông tin 68 giao văn hóa giai đoạn 1995-2011 đố i ngoại ngoại giao văn hóa 2.2 Thực trạng công tác thông tin đố i ngoa ̣i ngoa ̣i giao văn hóa 71 Việt Nam giai đoạn 1995-2011 2.2.1 Nhận định chung thực trạng thông tin đố i ngoại ngoại giao 71 văn hóa Việt Nam 2.2.2 Thông tin đố i ngoại ngoại giao văn hóa với việc xây dựng 84 thương hiệu quảng bá hình ảnh quốc gia Việt Nam 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 91 2.3 Triển vọng thông tin đố i ngoa ̣i ngoa ̣i giao văn hóa Việt Nam 95 đến năm 2015 Tiểu kết 96 Chương III - Một số giải pháp mang tí nh đinh ̣ hướng nâng cao hiệu thông tin đố ingoa ̣i ngoại giao văn hóa 97 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 97 3.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 100 3.3 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 103 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 112 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số sách xuất Nhà xuất Thế giới 2006-2010 Bảng 2.2: Bảng so sánh số lượng đầu sách nhập xuất Nhà xuất Thế giới 2006-2010 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chủ nghĩa cộng sản: CNCS Cơng nghiệp hóa: CNH Hiện đại hóa: HĐH Ngoạo giao văn hóa: NGVH Thơng tin đối ngoại: TTĐN Thông tấ n xã Viê ̣t Nam: TTXVN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG NGOẠI GIAO VĂN HOÁ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa thực tiễn Trong quan hệ quốc tế nói riêng đời sống nhân loại nói chung, văn hố thơng tin giữ vai trị quan trọng Văn hố, thơng tin có mặt tất lĩnh vực đời sống xã hội gắn bó trực tiếp với người Ngày cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ với hội nhập quốc tế trở thành xu lớn giới, thông tin liên lạc hiểu biết lẫn văn hố quan hệ quốc tế yếu tố khơng thể bỏ qua đường hội nhập thành công quốc gia Các văn minh, văn hoá dân tộc giới vốn phong phú đa dạng, xu tồn cầu hố kinh tế trở nên đa dạng Sự cộng hưởng truyền thông đại chúng phát triển mạnh mẽ khiến cho giao lưu văn hoá quốc tế ngày đậm đặc, sâu rộng Với vai trò vừa chủ thể vừa đối tượng văn hoá, người có bề dày kinh nghiệm, văn hố có khả đồng cảm với cộng đồng khác trình tương tác Sự hiểu biết lẫn văn hố làm cho nhóm, cộng đồng trở nên tinh tế hành vi tìm kiếm lợi ích mối quan hệ với nhóm cộng đồng khác Ngược lại khơng có hiểu biết văn hố, hiểu biết hời hợt dẫn đến hành vi tìm kiếm lợi ích cộng đồng trở nên khó chấp nhận bị thất bại Thế kỷ XXI coi kỷ thông tin kinh tế tri thức, đấu tranh “trật tự thông tin quốc tế mới” trở thành phận đấu tranh giành độc lập kinh tế, trị, tiến cơng xã hội Các nước lớn sử dụng ngoại giao văn hoá (NGVH) để phát huy “sức mạnh mềm” mở rộng ảnh hưởng Các nước phát triển nỗ lực khẳng định vị văn hoá quốc gia văn minh nhân loại Các ý tưởng tri thức ngày chiếm vị trí quan trọng hệ thống kinh tế thương mại giới; sản phẩm văn hố, thơng tin có giá trị kinh tế khơng nhỏ Bản thân thơng tin báo chí, sản phẩm văn hoá trở thành hàng hoá mang lại lợi nhuận cao, nhiều tập đồn truyền thơng lớn thực chất tập đoàn kinh tế Chủ động nắm sử dụng tốt yếu tố văn hố, thơng tin có sách, định phù hợp thúc đẩy đất nước phát triển, đồng thời làm tăng khả cạnh tranh quốc tế quốc gia Từ xuất phát điểm thuộc văn minh nông nghiệp, Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, tới kinh tế tri thức Do nghiên cứu di chuyển đợt sóng văn minh, học kinh nghiệm nước ngồi cần thiết Trong thơng tin đối ngoại (TTĐN) đóng vai trị quan trọng việc tiếp nhận tư tưởng văn hoá tiến nhân loại, chống quan điểm sai trái định hướng cho phát triển quốc gia Ý nghĩa khoa học Để công tác TTĐN NGVH đạt hiệu cao, cần sâu nghiên cứu khía cạnh khác TTĐN NGVH; Từ phát triển lý luận khoa học cho hoạt động thực tiễn, xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, có trọng tâm trọng điểm, tránh rơi vào bị động, đối phó xử lý tình Những tác động TTĐN NGVH diễn phạm vi rộng, có sức thầm thấu lâu dài không dễ thấy sức lan tỏa khả cơng phá Nghiên cứu TTĐN NGVH góp phần tìm hiểu vai trị “gác cửa” thơng tin văn hóa đối ngoại mặt trận văn hóa tư tưởng Đây việc làm có ý nghĩa cơng tác đào tạo nghiên cứu ngành TTĐN, báo chí NGVH Việt Nam Việc tách hoạt động TTĐN NGVH chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu quản lý, thực tế thân hoạt động đối ngoại bao hàm yếu tố văn hố, thơng tin tri thức, quan điểm thái độ, song việc nghiên cứu hàm lượng yếu tố, sử dụng phối hợp đồng yếu tố để đạt hiệu cao vấn đề cần nghiên cứu cụ thể Với ý nghĩa chọn đề tài “Thông tin đối ngoại ngoại giao văn hoá Việt Nam-thực trạng triển vọng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ ngành Quan hệ quốc tế khoa Quốc tế học, Đại học khoa học xã hội Nhân vănĐại học quốc gia Lịch sử nghiên cứu Trên giới TTĐN NGVH khái niệm tương đối nhiều quốc gia giới Tuy nhiên thực tiễn thi hành sách đối ngoại, từ lâu nước sử dụng hoạt động mang tính chất TTĐN NGVH nhiều hình thức khác Xã hội phát triển, quốc gia lớn mạnh, ý thức độc lập tự hào dân tộc củng cố yêu cầu xây dựng, đề cao quảng bá văn hóa, hình ảnh quốc gia coi trọng phát triển Từ thời cổ đại vấn đề liên quan đến TTĐN NGVH trị gia, nhà tư tưởng, văn hóa quan tâm nghiên cứu Các nhà trị gia, binh pháp biết "công thành hạ sách, chiếm thành thơng qua chiếm lịng người thượng sách" Để phục vụ cho mục đích trị, nhiều trị gia nghiên cứu, sử dụng yếu tố văn hóa sức mạnh tinh thần để phát triển đất nước mở rộng ảnh hưởng đến nước lân bang Ngày vấn đề liên quan đến TTĐN NGVH chủ đề nghiên cứu nhiều học giả đến từ quốc gia khác nhau, trung tâm nghiên cứu văn hóa thơng tin phát triển mạnh mẽ với nhiều viết liên quan đến TTĐN NGVH: Trung tâm văn hóa nghệ thuật (Center for Arts and Cuture) chuyên gia học giả Hoa Kỳ thành lập nghiên cứu vấn đề liên quan đến sách văn hóa; Viện Ngoại giao văn hóa (Institute for Culture Diplopmacy) tổ chức phi phủ thành lập có trụ sở Berlin (Đức) nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực ngoại giao văn hóa; Trung tâm Sorenstein Hoa Kỳ nghiên cứu báo chí, truyền thơng Hoa Kỳ giới nhằm mục đích cố vấn cho phủ Hoa Kỳ vấn đề liên quan đến thông tin, truyền thơng nước TTĐN Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội hóa đề cập đến vấn đề thuộc TTĐN NGVH như: "Sức mạnh quyền lực mềm" Josep Nye (Mỹ) đề cập đến "quyền lực mềm" hiểu cách đạt mục đích thơng qua việc tạo ảnh hưởng người khác tác động đến hệ thống giá trị người làm họ thay đối cách nghĩ khiến họ mong muốn điều mong muốn Nguồn gốc sức mạnh mềm hấp dẫn văn hóa quốc gia gắn với hệ giá trị sách đối ngoại "Sức mạnh mềm" kết hợp với "sức mạnh cứng" trở thành "sức mạnh thông minh" mang lại hiệu cao thực mục tiêu đối ngoại quốc gia Có thể hiểu chất "sức mạnh thông minh" kết hợp hiệu quảng bá sức hấp dẫn văn hóa dân tộc với tiềm lực quốc gia sách đối ngoại, nhiên tác giả đề cập cụ thể đến kết hợp hoạt động thông tin truyền thông thực mục tiêu NGVH Cơng trình “Kết giao với giới - ngoại giao nhân nhân Mỹ nước ngoài” Hans N Tuch - đặc phái viên Ngoại giao Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh - đề cập đến khái niệm, nguồn gốc trình thực ngoại giao nhân dân phủ Hoa Kỳ, nhiều hoạt động thuộc lĩnh vực TTĐN NGVH Tác giả cho thấy ngoại giao thay đổi so với 100 năm trước phát triển công nghệ thông tin, truyền thông Qua hoạt động phịng văn hóa - Cơ quan thơng tin Mỹ (USIA- United States Information Agency) trụ sở Washington quan thông tin Mỹ (USIS-United States Information Service) nước ngoài, tác giả cho thấy giới kết nối cơng nghệ, báo chí ngoại giao thành vòng tròn phụ thuộc lẫn Để thực tốt mục tiêu đối ngoại quốc gia, phủ phải biết tận dụng sức mạnh văn hóa thơng tin tự phương tiện mềm dẻo, nhanh, mạnh mẽ ngoại giao Các học giả Trung Quốc dành nhiều công sức nghiên cứu NGVH, tiêu biểu Lý Trí – giảng viên Trường đại học Phúc Đán, Thượng Hải tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu NGVH: "Vai trị NGVH xây dựng uy tín quốc tế", "NGVH Mỹ xây dựng quyền lực mềm", "Thử bàn NGVH" Trong "Thử bàn NGVH" gồm phần, Lý Trí đề cập đến vấn đề lý luận chung NGVH, nghiên cứu tổng hợp lịch sử NGVH nước lớn, nguồn gốc, ưu thế, sách chiến lược NGVH mà Trung Quốc theo đuổi Tuy nhiên tác giả không đề cập sâu đến việc sử dụng thông tin truyền thông, phương thức thực nhiệm vụ NGVH Trong “Giàu truyền thông, nghèo dân chủ: trị truyền thơng thời đáng ngờ” Robert W Mc Chesney (1999) có đề cập đến xuống cấp báo chí Hoa Kỳ, tượng siêu thương mại hoá văn hoá, mặt trái internet; rõ kết hợp văn hóa với thơng tin, truyền thơng mặt mang lại lợi ích to lớn mặt khác đặt vấn đề đạo đức, văn hóa thông tin tiếp nhận thông tin Philip Kotler – chuyên gia hàng đầu Mỹ hoạch định chiến lược tiếp thị, tác giả nhiều cơng trình marketing "Tiếp thị quốc gia"- (The marketing of nations) đề cập đến yếu tố tạo nên thương hiệu quốc gia với chiến lược: đưa tất vào tầm quan sát, hiểu người tiêu dùng, sở hữu giá trị thương hiệu, đầu cạnh tranh tạo cách riêng Ông đưa cách thức tiếp thị, quảng bá theo công thức CCDV (Creating Commumication and Delivering Value to the consunmer), nghĩa tạo dựng kết nối đưa lại giá trị cho khách hàng ơng đề cao vai trị người dân xây dựng quảng bá thương hiệu quốc gia Những cơng trình có tác dụng tham khảo lớn Việt Nam nghiên cứu, thực thi NGVH, TTĐN xây dựng thương hiệu quảng bá hình ảnh quốc gia Qua nét chấm phá tranh tồn cảnh cơng tác TTĐN, NGVH, cách thức xây dựng quảng bá hình ảnh quốc gia nước lớn học hỏi kinh nghiệm có đánh giá chung NGVH bối cảnh bùng nổ truyền thơng Từ có đề xuất nội dung, cách thức, phương hướng thực TTĐN NGVH phù hợp với đặc thù riêng văn hóa, sở hạ tầng thông tin, hệ giá trị Việt Nam Tại Việt Nam 10 ... nghiệp hóa: CNH Hiện đại hóa: HĐH Ngoạo giao văn hóa: NGVH Thông tin đối ngoại: TTĐN Thông tấ n xã Viê ̣t Nam: TTXVN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG NGOẠI GIAO VĂN HOÁ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG... Khái quát thông tin đố i ngoa ̣i ngoại giao văn hóa 15 1.1.1 Ngoại giao văn hóa 15 1.1.2 Thông tin đối ngoại 20 1.1.3 Thông tin đối ngoại ngoại giao văn hóa 21 1.2 Những vấn đề thông tin đố... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ THUÝ HIỀN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG NGOẠI GIAO VĂN HOÁ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 – Những vấn đề cơ bản của thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

  • 1.1. Khái quát về thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa

  • 1.1.1. Ngoại giao văn hóa

  • 1.1.2. Khái niệm thông tin đối ngoại (external information)

  • 1.1.3. Thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa

  • 1.2. Những vấn đề cơ bản của thông tin đối gnoại trong ngoại giao văn hóa Việt Nam

  • 1.2.1. Chủ thể thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa

  • 1.2.2. Đối tượng của thông tin đối ngoại trong ngoa ̣ i giao văn ho ́ a

  • 1.2.3. Địa bàn hoạt động thông tin đối ngoại trong ngoa ̣ i giao văn hóa

  • 1.2.4. Nguyên tắc hoạt động thông tin đối gnoại trong ngoại giao văn hóa

  • 1.3. Hoạt động thông tin đối gnoại trong ngoại giao văn hóa của một số nước trên thế giới

  • Tiểu kết

  • Chương 2 – Thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa Việt Nam giai đoạn 1995-2011 và triển vọng

  • 2.1. Các nhân tố tác động và quan điểm chỉ đạo thông tin đối gnoại trong ngoại giao văn hóa giai đoạn 1995-2011

  • 2.1.1. Các nhân tố chủ yếu tác động đến thông tin đối ngoại trong ngoại giao văn hóa giai đoạn 1995-2011

  • 2.1.2. Quan điểm chỉ đạo của đảng và nhà nước về thông tin đối ngoại và ngoại giao văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan