Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008-2009 và tác động đối với kinh tế - xã hội Việt Nam

97 1.7K 5
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008-2009 và tác động đối với kinh tế - xã hội Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH VÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008-2009 VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM QUANG MINH TP.HỒ CHÍ MINH -2010 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt 3-4 Danh mục bảng biểu 5-6 MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008-2009 12 1.1 Nguyên nhân khủng hoảng 12 1.2 Diễn biến số đặc điểm chủ yếu khủng hoảng 14 1.3 Phản ứng sách nƣớc 18 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 23 2.1 Tác động phát triển kinh tế 23 2.2 Tác động lên xã hội 46 2.3 Tác động vị Việt Nam trƣờng quốc tế 49 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 53 3.1 Một số giải pháp phủ Việt Nam 53 3.2 Hợp tác quốc tế Việt Nam nhằm ngăn chặn khủng hoảng kinh tế 64 3.3 Kết qủa giải pháp ngăn chặn khủng hoảng Việt Nam 67 3.4 Triển vọng kinh tế Việt Nam giới 78 KẾT LUẬN 83 PHỤ LUC 87-93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94-97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFFTA ASEAN-CHINA Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự ASEAN -TRUNG QUỐC AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN AKFTA ASEAN-KOREA Free Trade Area Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - HÀN QUỐC AJCEP ASEAN-JAPAN Closer Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-NHẬT BẢN ASEAN Association of South East Nations Hiệp Hội nước Đông Nam Á ASEM ASIA-EUROPE Meeting Hội Nghị cấp cao Á-ÂU CEPT EUROPEAN Conference of Postal and Telecommunications Administrations Hiệp định ưu đãi thuế quan chung nước ASEAN CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng FED FEDERAL Reserve System Cục dự trữ Liên Bang Mỹ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ICOR Incremental Capital-Output Ratio Tỷ suất thâm dụng vốn đơn vị sản lượng IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao Động Quốc tế TĐ-TCT Tập đồn- Tổng cơng ty WB World Bank Ngân Hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Quốc tế WEF WORLD Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng trang Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam so với giới 23 Bảng 2.2: Vốn đầu tƣ toàn xã hội thực năm 2009 27 Bảng 2.3: Tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2009 28 Bảng 2.4: Một số mặt hàng XNK chủ yếu Việt Nam năm 2009 34 Bảng 2.5: Cán cân thƣơng mại hàng hóa phân theo khu vực kinh tế (tỷ USD) 35 Bảng 3.6: Cấu phần gói kích cầu Việt Nam, tỷ USD 57 Đồ thị Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP theo quý 24 Đồ thị 2.2: Tốc độ tăng trƣởng theo khu vực sản xuất (giá so sánh năm 1994) 25 Đồ thị 2.3: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2005 – 2009 25 Đồ thị 2.4: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam số nƣớc (so với kỳ năm trƣớc) 87 Đồ thị 2.5: Thay đổi số giá tiêu dùng tháng sau so với tháng trƣớc từ 2005-2009 %) 88 Đồ thị 2.6: Kim ngạch xuất, nhập cán cân thƣơng mại thời kỳ 2001 – 2009 (triệu đô la Mỹ) 31 Đồ thị 2.7: Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất, nhập theo quí năm 2007, 2008, 2009 (%) 32 Đồ thị 2.8: Kim ngạch XNK cán cân thƣơng mại theo tháng năm 2009 33 Đồ thị 2.9: Khối lƣợng thƣơng mại với số đối tác chủ lực năm 2009 (tỷ USD) 35 Đồ thị 2.10: Tốc độ tăng trƣởng GDP số quốc gia khu vực theo quý (%) 36 Đồ thị 2.11: Biến động giá số nhóm hàng theo tháng (%) 36 Đồ thị 2.12:Tăng trƣởng kim ngạch xuất năm 2009 chia theo nhóm hàng 37 Đồ thị 2.13: Tăng trƣởng kim ngạch nhập năm 2009 chia theo nhóm hàng 37 Đồ thị 2.14: Các số hàng hóa thời kỳ 2001-2009 39 Đồ thị 3.15: Quy mơ gói kích cầu nƣớc khu vực, % GDP 63 Đồ thị 3.16: Dao động GDP từ năm 1986 đến năm 2010 70 Đồ thị 3.17: Thu nhập tiêu dùng sau trợ cấp 73 Đồ thị 3.18: Tốc độ tăng trƣởng quý năm 2008 2009 75 Đồ thị 3.19: Tốc độ giảm vốn FDI thực năm 2009 so với kỳ năm trƣớc, (%) 77 Hộp Hộp 2.1: Rào cản thƣơng mại năm 2009 41 Hộp 3.2: Cấu phần gói kích cầu Việt Nam 56 Hộp 3.3: Một số biện pháp hạn chế nhập siêu Bộ Công thƣơng 58 Phụ lục Diễn biến “ bão khủng hoảng” tài tồn cầu 87-91 Đồ thị 4: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam số nƣớc ( so với kỳ năm trƣớc) 92 Đồ thị 5: Thay đổi số giá tiêu dùng tháng sau so với tháng trƣớc từ 2005-2009 % 92 Hộp Ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam biểu lòng yêu nƣớc 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm 2008, giới trải qua khủng hoảng tài kinh tế lớn lịch sử kể từ năm 1930 Cuộc khủng hoảng lần này, không giống với khủng hoảng khác xảy lịch sử khủng hoảng cách 25 năm Cuộc khủng hoảng có quy mơ rộng lớn tính chất phức tạp nhiều, đồng thời có khác biệt sâu sắc Về mặt kinh tế, khủng hoảng làm sụp đổ tồn hệ thống tài chínhtiền tệ ngân hàng hàng đầu giới, kéo theo phá sản hàng loạt tập đoàn kinh tế lớn, tiếng giới Về mặt trị-xã hội, khủng hoảng tạo bất ổn trị xã hội tất nước phát triển Về quan hệ quốc tế, khủng hoảng buộc quốc gia phải tập hợp lại, tìm cách đối phó sở đưa hành động chung Cho đến nay, khủng hoảng diễn chưa kết thúc, nên giới chưa có ý kiến thống khủng hoảng ví dụ nguyên nhân, tác động khủng hoảng đặc biệt biện pháp đối phó nhằm giải hậu Ở Việt Nam, tình trạng tương tự Các chuyên gia có đánh giá khác tác động khủng hoảng kinh tế đối sách mà phủ cần phải đưa nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Khủng hoảng nói chung khủng hoảng kinh tế 2008-2009 nói riêng thực đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn buộc phải suy nghĩ lại phát triển giới đầy biến động Vì lý đây, em định chọn “Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2008-2009 tác động kinh tế-xã hội Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Quốc tế học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Khủng hoảng tài tác động đến kinh tế Việt Nam chủ đề nhiều tổ chức, học giả, chuyên gia nước quan tâm nghiên cứu Trong nước nhiều chuyên gia, nhà hoạt động sách kênh tác động khủng hoảng tài tồn cầu tới tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam Báo cáo thường niên CIEM Kinh tế Việt Nam năm 2008 phân tích thực trạng kinh tế - xã hội phản ứng sách Chính phủ Việt Nam nhằm ứng phó với suy thối kinh tế thời kỳ hậu khủng hoảng TS Vũ Quang Việt (2009) có đánh giá sâu sắc hiệu kinh tế sách kinh tế năm 2008 thời kỳ hậu khủng hoảng Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2009) công bố nghiên cứu tác động khủng hoảng toàn cầu tới doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS, 2009), với tài trợ Ngân hàng Thế giới, Oxfam Anh (OGB) ActionAid Việt Nam (AAV) tiến hành nghiên cứu đánh giá nhanh doanh nghiệp, làng nghề việc làm số tỉnh nhằm tác động khủng hoảng tồn cầu tới việc làm Việt Nam, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD, 2009) xuất nghiên cứu thực địa tác động suy thoái kinh tế tới điều kiện sống hộ dân nông thôn hiệu viện trợ Chính phủ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Đại học KHXH&NV, 2009), với tài trợ Quỹ Rosa Luxemburg công bố nghiên cứu khủng hoảng tài tồn cầu đối sách Việt Nam [21, tr 19 ] Một số hội thảo, tọa đàm khoa học chủ đề khủng hoảng kinh tế tác động đến kinh tế Việt Nam với nhiều tham luận có giá trị khoa học hội thảo Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức,… Ngồi cịn có nhiều viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Nhiều học giả, tổ chức nước quan tâm đến vấn đề này, nhấn mạnh tác động khủng hoảng toàn cầu tới việc làm Việt Nam thông qua “hệ số co giãn” việc làm theo tăng trưởng Các tổ chức phủ, phi phủ quốc tế viện nghiên cứu Việt Nam tiến hành nhiều nghiên cứu có giá trị Ngân hàng Thế giới (2009) báo cáo “Taking Stock” đưa tranh tổng quan tình hình kinh tế sau khủng hoảng tồn cầu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu mới, đề cập đến khía cạnh khủng hoảng mà chưa có nhìn tổng thể, tồn diện ngun nhân, diễn biến tác động kinh tế - xã hội Việt Nam Hy vọng luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn khủng hoảng kinh tế giới năm 2008-2009 bao gồm nguyên nhân khủng hoảng, diễn biến, tính chất quy mô khủng hoảng tác động hai lĩnh vực chủ yếu kinh tế xã hội Việt Nam Về thời gian: Luận văn tập trung vào hai năm 2008-2009 khủng hoảng bắt đầu nổ có tác động sâu rộng giới Việt Nam Về khơng gian: Vì thời gian khả khai thác nguồn tài liệu có hạn nên luận văn chủ yếu đề cập đến tình hình khủng hoảng hai nước Mỹ Việt Nam Những tác động đến kinh tế-xã hội khủng hoảng tài chưa thể đo lường cách xác cần có thời gian đánh giá rõ ràng Thời gian khủng hoảng diễn chưa lâu, tác động khủng hoảng cịn kéo dài Trong bối cảnh xã hội Việt Nam vừa gia nhập WTO, phải đối diện với thử thách khủng hoảng tài tồn cầu tháng 9/2008, nên ảnh hưởng phần đến tiến trình hội nhập mở cửa Việt Nam Riêng Việt Nam, luận văn tập trung đánh giá tác động khủng hoảng hai lĩnh vực kinh tế xã hội Điều khơng có nghĩa khủng hoảng không tác động đến lĩnh vực khác trị, văn hóa, an ninh.và Chính phủ Việt Nam khơng phải khơng có biện pháp để đối phó với hậu mà khủng hoảng gây Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm sở cho lập luận Là đề tài liên quan đến kinh tế quốc tế nên luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh phương pháp nghiên cứu quốc tế Những phân tích đánh giá luận văn chủ yếu dựa nguồn tư liệu kết nghiên cứu tác động khủng hoảng tài số quan, tổ chức, báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam báo, tham luận, thảo luận công bố phương tiện truyền thơng đại chúng Đóng góp luận văn: Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Nó góp phần tìm hiểu hệ thống kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu đời nước tư bản, sở giúp cho Việt Nam- quốc gia phát triển, nước sau, rút số học nhằm xây dựng định hướng hợp tác phát triển kinh tế phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hố Luận văn cung cấp thơng tin hệ thống, cập nhật cần thiết cho người quan tâm, đặc biệt cho doanh nghiệp Việt Nam sách , định hướng phủ thuận lợi khó khăn xu hội nhập qua giải pháp khuyến nghị Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương 1: Khái quát khủng hoảng kinh tế giới năm 2008-2009: nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, diễn biến số đặc điểm khủng hoảng kinh tế 2008-2009 10 ... chọn ? ?Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 200 8-2 009 tác động kinh t? ?- xã hội Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn Thạc sỹ Quốc tế học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Khủng hoảng tài tác động đến kinh tế Việt Nam. .. 200 8-2 009: nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu, diễn biến số đặc điểm khủng hoảng kinh tế 200 8-2 009 10 Chương 2: Tác động Cuộc khủng hoảng kinh tế giới kinh tế lĩnh vực: công nghiệp-xây... chủ yếu khủng hoảng 14 1.3 Phản ứng sách nƣớc 18 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 23 2.1 Tác động phát triển kinh tế

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Nguyên nhân của khủng hoảng

  • 1.2. Diễn biến và một số đặc điểm chủ yếu của cuộc khủng hoảng:

  • 1.2.1. Diễn biến của cuộc khủng hoảng

  • 1.2.2. Đặc điểm chủ yếu của cuộc khủng hoảng

  • 1.3. Phản ứng chính sách của các nhà nước

  • 2.1. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

  • 2.1.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 2.1.2. Lạm phát Việt Nam năm 2009

  • 2.1.3. Tác động lên thương mại

  • 2.1.4. Tác động đến tăng trưởng bền vững

  • 2.2. Tác động lên xã hội

  • 2.3. Tác động vị thế Việt Nam trên trường quốc tế

  • 3.1. Một số giải pháp của chính phủ Việt Nam

  • 3.2. Hợp tác quốc tế của Việt Nam nhằm ngăn chặn khủng hoảng kinh tế

  • 3.3. Kết quả của các giải pháp ngăn chặn khủng hoảng của Việt Nam

  • 3.4. Triển vọng của kinh tế Việt Nam và thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan