Hiện đại hóa công tác tổ chức hoạt động thông tin tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện Lực

142 733 0
Hiện đại hóa công tác tổ chức hoạt động thông tin tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện Lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== LÊ ĐÌNH HỒNG HIỆN ĐẠI HĨA CƠNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== LÊ ĐÌNH HỒNG HIỆN ĐẠI HĨA CƠNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Quý HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt: CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHĐL Đại học Điện lực NDT Người dùng tin TT - TV Thông tin Thư viện TTHL Trung tâm học liệu Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh: AACR2 Anglo - American Cataloguing Rules Quy tắc biên mục Anh -Mỹ xuất lần DDC Dewey Decimal Classification Khung phân loại thập phân Dewey ISBD International Standard Bibliographic Description Quy tắc mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế MARC21 Marchine Readble Cataloguing Khổ mẫu biên mục đọc máy OPAC Onnine Puplic Access Catalogs Hệ thống truy cập công công trực tuyến DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ giới tính cán TTHL trường ĐHĐL 44 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu cán theo độ tuổi TTHL trường ĐHĐL 45 Biểu đồ 1.3: Cơ cấu cán theo độ tuổi can 46 Biểu đồ 1.4: Ngành tốt nghiệp cán cán 48 Biểu đồ 1.5: Thống kê nhóm NDT Trường Đại học Điện lực 57 Biểu đồ 1.6: Mức độ sử dụng thư viện NDT ĐHĐL 58 Biểu đồ 1.7: Độ tuổi NDT TTHL trường ĐHĐL 60 Biểu đồ 2.1: Số lượng đầu sách có TTHL trường ĐHĐL 64 Biểu đồ 2.2: Thống kê tài liệu nội sinh TTHL trường ĐHĐL 65 Biểu đồ 2.3: Thống kê số NDT từ 2006 đến tháng năm 2012 98 Biểu đồ 2.4: Thống kê lượt người mượn từ năm 2006 đến tháng 6/ 2012 99 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ giới tính cán TTHL trường ĐHĐL 43 Bảng 1.2: Cơ cấu cán theo độ tuổi TTHL trường ĐHĐL 45 Bảng 1.3: Trình độ học vấn cán cán 46 Bảng 1.4: Ngành tốt nghiệp cán cán 48 Bảng 1.5: Trình độ ngoại ngữ cán 49 Bảng 1.6: Thống kê nhóm NDT Trường Đại học Điện lực 57 Bảng 1.7: Mức độ sử dụng thư viện NDT ĐHĐL 58 Bảng 1.8: Nhu cầu lĩnh vực khoa học NDT ĐHĐL 61 Bảng 1.9: Nhu cầu sử dụng loại tài liệu NDT ĐHĐL 62 Bảng 2.1: Số lượng đầu sách có TTHL trường ĐHĐL 64 Bảng 2.2: Thống kê tài liệu nội sinh TTHL trường ĐHĐL 65 Bảng 2.3: Số lượng biểu ghi có TTHL trường ĐHĐL 66 Bảng 2.4: Thống kê số NDT từ 2006 đến tháng năm 2012 98 Bảng 2.5: Thống kê lượt người mượn từ 2006 đến tháng 6/ 2012 99 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Điện lực 38 Hình 1.2: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm 42 Hình 2.1: Giao diện phân hệ Bổ sung 72 Hình 2.2: Quy trình bổ sung tài liệu TTHL trường ĐHĐL 72 Hình 2.3 Giao diện đơn đặt (Libol 6.0) 74 Hình 2.4: Giáo diện duyệt yêu cầu Bổ sung tài liệu 74 Hình 2.5: Giao diện báo cáo đăng ký cá biệt bị hủy (Libol 6.0) 77 Hình 2.6: Quy trình xử lý tài liệu TTHL trường ĐHĐL 78 Hình 2.7: Giao diện Biên mục sơ lược (Libol 6.0) 80 Hình 2.8: Giao diện Biên mục chi tiết (Libol 6.0) 80 Hình 2.9: Giao diện cổng Z39.50 trao đổi liệu (Libol 6.0) 81 Hình 2.10: Giao diện nhập biểu ghi trường 520 Tóm tắt tài liêu 85 Hình 2.11: Giao diện sơ đồ kho (Libol 6.0) 86 Hình 2.12: Giao diện nhập sơ đồ giá sách (Libol 6.0) 86 Hình 2.13: Giao diện in phích tra cứu (Libol 6.0) 90 Hình 2.14: Giao diện OPac (Libol 6.0) 91 Hình 2.15: Giao diện mượn liên thư viện 91 Hình 2.16: Mơ mượn liên thư viện 92 Hình 2.17: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ mục lục liên hợp 93 Hình 2.18: Giao diện trang chủ cổng thông tin thư viện ngành điện 95 Hình 2.19: Giao diện biên tập cổng thơng tin điện tử 96 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông, ảnh hưởng trực tiếp đến tất mặt đời sống xã hội Ngành Thông tin - Thư viện ( TT - TV ) khơng thể nằm ngồi phát triển Hơn thông tin hoạt động thông tin trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Việc đại hóa lĩnh vực hoạt động người thực đổi làm tăng suất, chất lượng, hiệu sản xuất, giảm nhẹ lao động chân tay đến tối thiểu, sáng tạo nhiều cải vật chất, làm cho lực lượng sản xuất loài người nhảy vọt, chuyển từ kinh tế công nghiệp (kinh tế tài nguyên) sang kinh tế tri thức, từ sản xuất dựa vào nguồn lực vật chất chủ yếu sang sản xuất dựa vào trí lực chủ yếu Cơng nghệ thơng tin ( CNTT ) mũi nhọn đột phá đưa người vào văn minh - văn minh trí tuệ Thấy tầm quan trọng CNTT chủ trương Đảng Nhà nước ta phấn đấu đưa công nghệ thơng tin đạt trình độ tiên tiến khu vực Tại Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhiệm vụ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị (khố VIII) đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố rõ: “Cơng nghệ thơng tin động lực quan trọng phát triển Ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy cơng đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, hỗ trợ có hiệu cho q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phịng tạo khả tắt, đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá” Nghị số 07/2000NQ-CP ngày 5/6/2000 Chính phủ xây dựng phát triển cơng nghiệp phần mềm giai đoạn 2001-2005 nhấn mạnh: “Phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ phần mềm chủ trương Đảng Nhà nước ưu tiên quan tâm, cách tắt, đón đầu để thực cơng nghiệp hố đại hoá đất nước” Tại hội nghị Trung ương (khoá IX) xác định nhiệm vụ khoa học cơng nghệ từ đến năm 2010, có nhiệm vụ phát triển tiềm lực khoa học công nghệ nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trước yêu cầu đổi CNTT đặt cho tất ngành nhiệm vụ mới, với ngành giáo dục Đảng nhà nước ta đặt cho trường đại học nhiệm vụ tạo chuyển biến toàn diện công tác đào tạo chất lượng số lượng đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cao cơng cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Thư viện trường đại học phận thiếu hoạt động đào tạo trường, nơi cung cấp thông tin phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học quản lý nhà trường Trong năm gần quan thôn tin thư viện đại học có bước tiến mạnh q trình tin học hố hoạt động nghiệp vụ Các quan thơng tin thư viện đầu tư chiều sâu đại hóa nhằm đưa quan TTTV trở thành trung tâm nghiên cứu học tập tốt Trường Đại học Điện lực ( ĐHĐL ) trường đại học thuộc Tập Đồn Điện lực lãnh đạo tập đoàn quan tâm đền phát triển Nhà trường hệ thống quan thông tin thư viện trường Năm 2006, Tập đoàn Điện lực đầu tư kinh phí để xây dựng “ Thư viện điện tử ngành điện ” đặt Trường Đại học Điện lực Đến năm 2010 Quyết định số 342/ QĐ – TĐĐL/ Tập đoàn Điện lực đổi tên thành Trung tâm Học liệu – Trường Đại học Điện lực ( Sau gọi tắt Trung tâm ) Đây mốc quan trọng Nhà trường từ Thư viện trường Đại học Điện lực đại hóa vào hoạt động Trung tâm khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu người dùng tin Tuy nhiện, bên cạnh thành tựu đạt Trung tâm cịn bộc lộ số hạn chế cơng tác triển khai hoạt động như: Vốn tài liệu chưa thường xuyên bổ sung đầy đủ, nội dung vốn tài liệu nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ thông tin chưa đa dạng, việc ứng dụng CNTT công tác xử lý, khai thác phục vụ thông tin chưa đầu tư mức Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng đại hóa tổ chức hoạt động Trung tâm Học liệu Trường ĐHĐL đưa giải pháp phù hợp cần thiết nhằm đổi phương thức hoạt động hồn thiện cơng tác tổ chức để nâng cao hiệu phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu thông tin người dùng tin ( NDT ) Trường ĐHĐL Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn tầm quan trọng đó, tơi lựa chọn đề tài “ Hiện đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thông tin Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện lực ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong đề tài ngành TT - TV đề tài đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động TT TT - TV đề tài nghiên cứu nhiều, đề tài " Hiện đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thông tin Trung tâm Học liệu Trường ĐHĐL " hồn tồn chưa có Những đề tài tổ chức hoạt động tổ chức hoạt động bảo vệ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn phải kể đến như: “ Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu đổi nghiệp đào tạo nhà trường ” Phạm Lan Anh bảo vệ năm 2010 - “ Hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo tiến ” Phan Cúc Phương bảo vệ năm 2010 “ Hiện đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động phòng tư liệu thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ” Nguyễn Phúc Chí bảo vệ năm 2010 “ Đổi hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội ” Nguyễn Thị Phương Thảo bảo vệ năm 2010 Ngoài số luận văn bảo vệ Trường Đại học Văn hóa Hà Nội như: “ Nghiên cứu hồn thiện tổ chức hoạt động thơng tin - thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” tác giả Vũ Thị Thúy Chinh bảo vệ năm 2010; “ Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Vinh” tác giả Nguyễn Mạnh Dũng bảo vệ năm 2009 Những đề tài sâu nghiên cứu, mặt mạnh, mặt yếu đưa gải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động đơn vị cụ thể, chưa sâu nghiên cứu, tiếp cận nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động Bên cạnh tài liệu theo hướng nội dung nghiên cứu đề tài luận văn cịn có tài liệu viết " Một góc nhìn khác đường đại hóa thư viện điều kiện Việt Nam " Ths Võ Cơng Nam đăng Tạp chí Thông tin tư liệu số năm 2005 Bài " Hiện đại hóa ngành Thơng tin - Thư viện Việt Nam cần theo thực chất Ths Đỗ Văn 10 Hùng đăng Kỷ yếu hội thảo Khoa học ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2006 Bài " Một số vấn đề tổ chức quản lý thư viện đại " TS Nguyễn Huy Chương Những viết tác giả Võ Công Nam thể quan điểm thực tế hoạt động thư viện Việt Nam đường đại hóa, viết tác giả Đỗ Văn Hùng vào phân tích rõ thực trạng cơng tác đại hóa ngành TT - TV Việt Nam, đưa nguyên nhân thực trạng từ định hướng cho cơng tác đại hóa thư viện Việt Nam giai đoạn nay, với số nguyên tắc tiến hành đại hóa Bài viết tác giả Nguyễn Huy Chương đề cặp đến khía cạnh khác tổ chức hoạt động thư viện đại bối cảnh đổi giáo dục đại học Qua tổng quan tình hình nghiên cứu vậy, tơi nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu khao học, luận văn hay viết nghiên cứu cách hệ thống tồn diện đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thơng tin TTHL trường ĐHĐL Chính vậy, đề tài “Hiện đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thông tin Trung tâm Học liêu trường Đại học Điện lưc” đề tài hoàn toàn không trùng lặp đề tài nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thông tin Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện lực, qua đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác tổ chức hoạt động theo hướng đại hóa để nâng cao lực phục vụ thông tin, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Nhà trường 11 10 Nguyễn Thị Phương Thảo ( 2010 ) Đổi hoạt đông thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiến Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 100tr 11 Nguyễn Huy Chương ( 2005 ), Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức hoạt động Trung tâm thơng tin thư viện đại, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà nội, ĐHQGHN 12 Nguyễn Huy Chương ( 2004 ), Một số vấn đề tổ chức quản lý thư viện đại học, Kỷ yếu Hội thảo Thông tin - Thư viện lần thứ 2, Hà Nội 13 Nguyễn Huy Chương ( 2002 ), Một số giải pháp nâng cao hiêu đầu tư dự án đại hóa Trung tâm thơng tin thư viện, ĐHQGHN, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thực tiễn Hoạt động Thông tin - Thư viện, Hà Nội 14 Phan Cúc Phương ( 2010 ) Hiện đại hóa hoạt động thơng tin thư viện trường Đại học Dân lập Phương đơng đáp ứng nhu cầu đào tạo tín chỉ, Luận văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 75tr 15 Phạm Lan Anh ( 2010 ) , Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu đổi nghiệp đào tạo nhà trường, Luận văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 135tr 16 Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện lực, Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 17 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng ( 2007 ), Tự động hóa hoạt đơng thông tin – thư viện, Đại học quốc gia Hà Nội, 162 tr 18 Trần Thị Quý ( 2005 ), Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin yếu tố quan trọng để thư viện đại học phát triển bền vững, Kỷ yếu “ Hội thảo chia sẻ nguồn thực thông tin ” Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN 19 Trần Mạnh Tuấn ( 2005 ) Sản phẩm Địch vụ thông tin thư viện, Nxb Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, 325tr 129 20 Vũ Văn Sơn Chọn lựa phần mềm quản trị thư viện// Tạp chí Thơng tin Tư liệu.-Số 2.- 2000.-tr5-10 TRANG WEBSITE: http://www.thuvien.net http://www.epu.edu.vn ( Website Trường Đại học Điện lực ) TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Barbora Drobíková (2005), Tự động hố thư viện - Library Automation, trình bày ngày 27/1/2005 Christian Wege, Giới thiệu khái niệm cổng thông tin tích hợp Portal Server Technology, tạp chí IEEE Internet Computing 130 PHỤ LỤC 1: MẪU BIÊN MỤC CHO SÁCH - ẤN PHẨM ĐƠN BẢN TT Tên trƣờng Mã trƣờng 001 020$a Mã số biểu ghi Số ISBN 041$a Mã ngôn ngữ 084$a Chỉ số phân loại 100$a Họ tên tác giả cá nhân 100$e Vai trò trách nhiệm với tư liệu 110$a Tên tác giả tập thể 111$a Tên hội nghị, hội thảo 245$a Nhan đề 10 245$b Phụ đề Ý nghĩa Nhập mã số biểu ghi Nhập số sách tiêu chuẩn quốc tế Nhập mã ngôn ngữ tài liệu theo quy định mã ngôn ngữ ISO (VD: Vie; Eng; Fre…) Nhập số phân loại tài liệu theo quy định phân loại đơn vị Nếu tài liệu có tác giả tác giả cá nhân nhập tên tác giả cá nhân hiển thị tài liệu vào trường (VD: Hồ Chí Minh; Lênin…) Nêu vai trị trách nghiệm tác giả cá nhân với tư liệu (VD: Tác giả; Chủ biên; Người dịch…) Nếu tài liệu có tác giả tập thể nhập tên tập thể vào trường (VD: Trung tâm tin học Bộ tài nguyên môi trường) Nếu tài liệu dạng hội nghị hội thảo khơng có tác giả cá nhân hay tập thể nhập tên hội nghị, hội thảo vào trường (VD: Hội nghị sinh vật biển lần X) Nhập nhan đề sách (VD: Hệ sinh thái Việt Nam) Nhập phần lại nhan đề 131 Nhập liệu 11 245$c Thông tin trách nhiệm 12 245$n Chỉ số tập 13 245$p Nhan đề tập 14 246$a Nhan đề song song 15 250$a Lần xuất 16 260$a Nơi xuất 17 260$b Nhà xuất 18 260$c Năm xuất 19 300$a Số trang 20 300$c Khổ, cỡ 21 300$d Tài liệu kèm theo 22 350$a Giá tiền 23 500$a Phụ chung (VD: Sách giành cho chuyên viên môi trường) Nhập tên người chịu trách nghiệm tài liệu Nếu tác giả cá nhân thường nhập tên tác giả Nhập số tập tài liệu (Trong trường hợp tài liệu sách có nhiều tập) VD: Tập 1; Tập 2… Nhập nhan đề tập (Trong trường hợp tài liệu sách có nhiều tập) VD: Khí hậu Việt Nam; Khí hậu Châu Âu… Nhập tên nhan đề tài liệu ngôn ngữ khác Nhập số lần xuất tài liệu (VD: lần 2; lần có sửa chữa…) Nhập tên nơi xuất tài liệu (VD: H.; Tp.HCM…) Nhập tên nhà xuất tài liệu (VD: NXB Giáo dục; NXB Trẻ ) Nhập số năm xuẩt tài liệu (VD: 2005; 1999…) Nhập số trang tài liệu (VD: 300tr.; 250tr…) Nhập khổ cỡ tài liệu (VD: 20x30cm; 12x20cm…) Nhập tên tài liệu kèm theo tư liệu (VD: 1CD; 1tập ảnh…) Nhập giá tư liệu (VD: 20.000VNĐ) Nhập thông tin cịn lại sách mà khơng biết nhập vào trường (VD: Thư mục từ trang 20 – 30; Sách có sử dụng số 132 24 520$a 25 653$a 26 700$a 27 700$b 28 710$a 29 911 30 925 31 926 32 927 thơng tin từ….) Tóm tắt Nhập nội dung tóm tắt tài liệu (Có thể đính kèm file nội dung tóm tắt) Từ khóa tự Nhập từ khoá cho tài liệu (VD: Môi trường; Sinh thái ) Tiêu đề mô tả bổ Nhập tên tác giả cá nhân sung (Đồng tác giả từ thứ trở Dùng cho cá nhân): Tên cá trường hợp tài liệu có từ nhân tác giả cá nhân trở lên (VD: Ăng- ghen; Võ Nguyên Giáp…) Vai trò trách nhiệm Nhập vai trò trách nghiệm với tư liệu tác giả thứ với tài liệu (VD: Tác giả; Người dịch; Chủ biên…) Tiêu đề mô tả bổ Nhập tên tác giả tập thể từ sung (Đồng tác giả thứ trở Dùng cho trường tập thể): Tên tập thể hợp tài liệu có tác giả tập thể trở lên (VD: Trung tâm sinh thái; Viện khí tượng thuỷ văn…) Người nhập tin Nhập tên người nhập tin cho tài liệu Vật mang tin Nhập ký hiệu vật mang tin tài liệu (VD: G giấy; CD đĩa CD; BD đồ; BT băng từ…) Mức độ mật Nhập mức độ mật tài liệu theo thang mức độ từ đến Trong tài liệu không mật tài liệu tuyệt mật Dạng tài liệu Nhập ký hiệu dạng tài liệu tài liệu (VD: SH sách; BB trích; LA luận 133 PHỤ LỤC 2: MẪU BIÊN MỤC CHO LUẬN ÁN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TT 33 34 Mã trƣờn g 001 041$a 35 084$a 36 37 088$a 100$a 38 100$e 39 110$a 40 111$a 41 245$a 42 245$b 43 245$c Tên trƣờng Ý nghĩa Mã số biểu ghi Mã ngôn ngữ Nhập mã số biểu ghi tài liệu Nhập mã ngôn ngữ tài liệu theo quy định mã ngôn ngữ ISO (VD: Vie; Eng;…) Chỉ số phân loại Nhập số phân loại tài liệu theo quy định phân loại đơn vị Mã số báo cáo Nhập mã số luận án/đề tài Họ tên tác giả Nếu tài liệu có tác giả tác giả cá cá nhân nhân nhập tên tác giả cá nhân hiển thị tài liệu vào trường (VD: Hồ Chí Minh; Lênin…) Vai trị trách Nêu vai trò trách nghiệm tác nhiệm với tư giả cá nhân với tư liệu (VD: tác liệu giả; Chủ biên; Người dịch…) Tên tác giả tập Nếu tài liệu có tác giả tập thể thể nhập tên tập thể vào trường (VD: Trung tâm tin học Bộ tài nguyên môi trường) Tên hội nghị, Nếu tài liệu dạng hội nghị hội hội thảo thảo khơng có tác giả cá nhân hay tập thể nhập tên hội nghị, hội thảo vào trường (VD: Hội nghị sinh vật biển lần X) Tên luận án/đề Nhập tên luận án/đề tài tài (VD: Nghiên cứu hệ sinh thái Việt Nam) Phụ đề Nhập phần cịn lại nhan đề luận án/đề tài Thơng tin trách Nhập tên người chịu trách nghiệm nhiệm (Tác giả; tài liệu Nếu tác giả cá Người hướng nhân thường nhập tên tác giả 134 Nhập liệu 44 246$a 45 250$a 46 260$a 47 260$b 48 260$c 49 300$a 50 300$c 51 300$d 52 350$a 53 500$a 54 520$a 55 653$a 56 700$a 57 700$e 58 710$a dẫn; Người phản biện) Nhan đề song song Lần xuất Nhập tên nhan đề tài liệu ngôn ngữ khác Nhập số lần xuất tài liệu (VD: lần 2; lần có sửa chữa…) Nơi bảo vệ Nhập tên nơi bảo vệ tài liệu (VD: Bộ tài nguyên môi trường…) Nhà xuất Nhập tên nhà xuất tài liệu (VD: NXB Giáo dục; NXB Trẻ ) Năm bảo vệ Nhập năm bảo vệ tài liệu (VD: 2005; 1999…) Số trang Nhập số trang tài liệu (VD: 300tr.; 250tr…) Khổ, cỡ Nhập khổ cỡ tài liệu (VD: 20x30cm; 12x20cm…) Tài liệu kèm Nhập tên tài liệu kèm theo tư liệu theo (VD: 1CD; 1tập ảnh…) Giá tiền Nhập giá tư liệu (VD: 20.000VNĐ) Phụ chung Nhập thông tin cịn lại sách mà khơng biết nhập vào trường (VD: Thư mục từ trang 20 – 30; Sách có sử dụng số thơng tin từ….) Tóm tắt Nhập nội dung tóm tắt tài liệu (Có thể đính kèm file nội dung tóm tắt) Từ khóa tự Nhập từ khoá cho tài liệu (VD: Môi trường; Sinh thái ) Tiêu đề mô tả Nhập tên tác giả cá nhân từ thứ bổ sung (Đồng trở Dùng cho trường hợp tài tác giả cá nhân): liệu có từ tác giả cá nhân trở lên Tên cá nhân (VD: Ăng- ghen; Võ Nguyên Giáp…) Vai trò trách Nhập vai trò trách nghiệm tác nhiệm với tư giả thứ với tài liệu (VD: Tác giả; liệu Người dịch; Chủ biên…) Tiêu đề mô tả Nhập tên tác giả tập thể từ thứ bổ sung (Đồng trở Dùng cho trường hợp tài 135 tác giả tập thể): Tên tập thể 59 911 60 915$a 61 915$b 62 915$c 63 915$d 64 915$e 65 925 66 926 67 927 liệu có tác giả tập thể trở lên (VD: Trung tâm sinh thái; Viện khí tượng thuỷ văn…) Người nhập tin Nhập tên người nhập tin cho tài liệu Chuyên ngành Nhập tên chuyên ngành luận án/đề luận án/đề tài tài (VD: Tài nguyên môi trường) Mã chuyên Nhập mã chuyên ngành luận án/đề ngành luận tài án/đề tài (VD: 605) Cấp luận án/đề Nhập cấp luận án/đề tài tài (VD: Đề tài cấp Bộ; Đề tài cấp Trường…) Cơ quan tổ chức Nhập tên quan tổ chức bảo vệ bảo vệ luận luận án/đề tài (VD: Viện nghiên án/đề tài cứu khí tượng thuỷ văn) Cơ quan cấp Nhập tên quan tổ chức cấp trên (VD: Bộ tài nguyên môi trường) Vật mang tin Nhập ký hiệu vật mang tin tài liệu (VD: G giấy; CD đĩa CD; BD đồ; BT băng từ…) Mức độ mật Nhập mức độ mật tài liệu theo thang mức độ từ đến Trong tài liệu khơng mật tài liệu tuyệt mật Dạng tài liệu Nhập ký hiệu dạng tài liệu tài liệu (VD: SH sách; LA luận án…) 136 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA NGƢỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Để góp phần vào đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện lực có số liệu xác khách quan, xin trân trọng đề nghị Quý Ông/Bà vui lòng điền vào phiếu thăm dò Đánh dấu ( X ) vào ô trống thơng tin vào dịng thích hợp Xin chân thành cảm ơn Thông tin cá nhân 1.1 Giới tinh : ́ □ Nam □ Nữ 1.2 Lứa tuổ i : □ 19-30 □ 31-40 □ 41-50 □ Sinh viên □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ □ PGS □ GS □ Ho ̣c tâ ̣p □ Giảng da ̣y □ Nghiên cứu □ Quản lý □ 50 1.3 Trình độ học vấn: 1-4 Công việc: Anh ( chị ) dành thời gian để đến thƣ viện Trƣờng ? □ Thường xuyên ( nhiều lần /1 tuần ) □ Thỉnh thoảng ( 1-2 lần /1 tháng ) □ Hiếm ( Ít lần / tháng ) Mục đích anh (chị) đến thƣ viện □ Ho ̣c tâ ̣p □ N khoa ho ̣c /C □ Giảng da ̣y □ Tự nâng cao trình đô ̣ Lĩnh vƣc chuyên môn anh (chị) quan tâm 137 □ Điện & HTĐ □ Tự động hóa □ Khoa ho ̣c xã hơ ̣i □ Khoa ho ̣c tự nhiên □ CNTT □ KH Mác Lê Nin □ □ Giáo du ̣c ho ̣c □ Thủy điện □ CN Cơ khí Khoa ho ̣c kinh tế □ Khoa ho ̣c kỹ thuât □ Các linh vực khác ̃ Nguồ n tài liêu của Trung tâm h ữu ích anh (chị)? ̣ □ Giáo trinh ̀ □ TL tham khảo □ Luận án - Luâ ̣n văn □ □ Tài liê ̣u điê ̣n tử □ Đề tài NCKH Đồ án Mỗi ngày anh (chi) giành thời gian để thu thập thơng tin ? □ Khơng có thời gian □ Từ 1-2 □ Từ 2-3 □ Từ 3-4 □ Từ 4-5 □ Trên Phƣơng pháp anh (chị) thu thâ ̣p thông tin □ Cá nhân tự thu thâ ̣p thông tin □ Thu thâ ̣p TT thông qua quan TT -TV Tầ n suấ t Quý vi ̣đế n các quan Trung tâm Thông tin Thư viê ̣n nói chung □ Không có thời gian □ lầ n/ tuầ n □ lầ n/ tuầ n □ Trên lầ n/1 tuầ n Tầ n suấ t Quý vi ̣đế n Trung tâm H ọc liệu □ Không có thời gian □ □ lầ n /1 tuầ n □ lầ n/ tuầ n Trên lầ n/ tuầ n Anh (chị) sử dụng ngoại ngữ ? □ Tiếng Việt □ Anh □ Pháp □ Nga Các ngoại ngữ khác Hệ thống máy tính, CSDL, tốc độ đƣờng truyền đáp ứng nhu cầu bạn chƣa ? □ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng 138 10 Anh (chị) có sử dụng Internet không ? * Mức độ: □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng *Mục đích □ Xem báo □ Tìm TL c.ngành □ Bản tin Đ.Tử □ Giả trí 11 Nhâ ̣n xét của anh (chị) về các sản phẩ m & dịch vụ thông tin Trung tâm ? Chấ t lươ ̣ng Hình thức Không biế t Tố t Trung binh ̀ Kém Mục lục phiếu CSDL D/V đo ̣c ta ̣i chỗ D/v mươ ̣n về nhà D/V Internet D/V chu ̣p tài liê ̣u D/V đọc ngày 12 Anh (chị) có cần hƣớng dẫn cán thƣ viện tìm thơng tin ? □ Có □ Khơng 13 Anh (chị) nhận xét cán thƣ viện □ Chưa tốt □ Chấp nhận □ Tốt □ Đáp ứng yêu cầu 14 Kiến nghị anh (chị) để tiến hành đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thơng tin Trung tâm cần có biện pháp ? Đầu tư sở vật chât: …………………… 139 Đầu tư vốn tài liêu: Về dịch vụ hình thức phục vụ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý kiến đóng góp khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tổng số phiếu phát 200 Tổng số phiếu thu 195 đạt 97,5% Thông tin cá nhân 1.1 Giới tinh : ́ 120 (64,8%) □ Nam 65 (35,2) □ Nữ 1.2 Lứa tuổ i : 154 (83%) □ 19-30 (4%) □ 41-50 (1%) □ 50 148 (80%) □ Sinh viên 20 (10,8%) □ Tha ̣c sỹ 23 (12%) □ 31-40 1.3 Trình độ học vấn: (3%) □ Tiế n sỹ 1-4 Công việc: □ PGS □ (60%) □ Ho ̣c tâ ̣p (22%) □ Giảng da ̣y (10%) □ Nghiên cứu (8%) □ Quản lý Anh ( chị ) dành thời gian để đến thƣ viện Trƣờng ? 55 (28%) □ Thường xuyên ( nhiều lần /1 tuần ) 117 (60%) □ Thỉnh thoảng ( 1-2 lần /1 tháng ) 23 (12%) □ Hiếm ( Ít lần / tháng ) 140 GS Mục đích anh (chị) đến thƣ viện 111 (60%) □ Ho ̣c tâ ̣p 23 (12%) □ 49 (26%) □ Giảng da ̣y (2%) □ N/C khoa ho ̣c Tự nâng cao trinh đô ̣ ̀ Lĩnh vƣc chuyên môn anh (chị) quan tâm 133( 72%) □ Điện & HTĐ 101(54,5%) □ Tự động hóa □ Khoa ho ̣c kỹ thuât □ Khoa ho ̣c xã hô ̣i □ Khoa ho ̣c tự nhiên □ CNTT □ KH Mác Lê Nin □ Khoa ho ̣c kinh tế □ Giáo du ̣c ho ̣c □ Thủy điện □ CN Cơ khí □ Các lĩnh vực khác Nguồ n tài liêu của Trung tâm hƣ̃u ích đố i với anh (chị)? ̣ 142 ( 76,7%) □ Giáo trinh ̀ 121( 65% ) □ TL tham khảo 103 ( 55,5%) □ Luận án - Luâ ̣n văn 103 ( 55,5%) □ Đồ án 79 (42,7%) □ Tài liê ̣u điê ̣n tử 33 ( 17,8%) □ Đề tài NCKH Mỗi ngày anh (chi) giành thời gian để thu thập thông tin ? (2%)□ Khơng có thời gian (18%)□ Từ 1-2 (22%)□ Từ 2-3 (40%) □ Từ 3-4 (10%)□ Từ 4-5 (8%)□ Trên Phƣơng pháp anh (chị) thu thâ ̣p thông tin 77 (41,1%) □ Cá nhân tự thu thâ ̣p thông tin 108 (58,9%) □ Thu thâ ̣p TT thông qua quan TT -TV Tầ n suấ t Quý vi ̣đế n các quan Trun g tâm nói chung (3%) □ Không có thời gian (23%) □ lầ n/ tuầ n (64%) □ lầ n/ tuầ n (10%) □ Trên lầ n/1 tuầ n Anh (chị) sử dụng ngoại ngữ ? (80%)□ Tiếng Việt (12%)□ Anh ( 4%) Các ngoại ngữ khác 141 (4%) □ Pháp (0%)□ Nga Hệ thống máy tính, CSDL, tốc độ đƣờng truyền đáp ứng nhu cầu bạn chƣa ? 45(24,4%) □ Đáp ứng 140(75,6%) □ Chưa đáp ứng 10 Anh (chị) có sử dụng Internet khơng ? * Mức độ: 135( 72,9%) □ Rất thường xuyên 22(11,8%) 28(15%) □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng *Mục đích (40%) □ Xem báo (33%) □ Tìm TL c.ngành (17%) □ Bản tin Đ.Tử (10%) □ Giả trí 11 Nhâ ̣n xét của anh (chị) về các sản phẩ m & dịch vụ thông tin Trung tâm ? Chấ t lươ ̣ng Hình thức Khơng biế t Tớ t Trung bình Kém Mục lục phiếu CSDL D/V đo ̣c ta ̣i chỗ D/v mươ ̣n về nhà D/V Internet D/V chu ̣p tài liê ̣u D/V đọc ngày 12 Anh (chị) có cần hƣớng dẫn cán thƣ viện tìm thơng tin ? 65(35,2%) □ Có 120(64,8%) □ Khơng 13 Anh (chị) nhận xét cán thƣ viện 142 (32%) □ Chưa tốt (14%) □ Chấp nhận 40% □ Tốt (14%)□ Đáp ứng yêu cầu 14 Kiến nghị anh (chị) để tiến hành đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thơng tin Trung tâm cần có biện pháp ? Đầu tư sở vật chât: …………………… Đầu tư vốn tài liêu: Về dịch vụ hình thức phục vụ: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý kiến đóng góp khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 143 ... trạng đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thơng tin Trung tâm Học liệu Trường Đại học Điện Lực Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thơng tin Trung tâm học liệu Trường. .. đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thơng tin Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện lực, qua đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác tổ chức hoạt động theo hướng đại hóa để nâng cao lực. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== LÊ ĐÌNH HỒNG HIỆN ĐẠI HĨA CƠNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

  • 1.1. Những khái niệm chung

  • 1.1.1. Khái niệm hiện đại hóa

  • 1.1.2. Khái niệm hiện đại hóa hoạt động thông tin thƣ viện

  • 1.2. Các yếu tố tác động đến hiện đại hóa hoạt động thông tin, thƣ viện

  • 1.2.1. Đội ngũ cán bộ thông tin.

  • 1.2.2. Hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở vật chất

  • 1.2.3. Phần mềm chuyên dụng

  • 1.2.4 Cơ sở dữ liệu -tài liệu số

  • 1.2.5. Trình độ tin học của người dùng tin

  • 1.2.6. Chính sách phát triển

  • 1.2.7. Các chuẩn nghiệp vụ

  • 1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hiện đại hóa công tác tổ chức hoạt động thông tin thƣ viện.

  • 1.3.1. Thái độ của cán bộ thư viện với bạn đọc

  • 1.3.2. Lượt truy cập của người dùng tin

  • 1.3.3. Công tác phục vụ người dùng tin

  • 1.3.4. Số lần tổ chức các sự kiện thông tin

  • 1.3.5. Sự đa dạng các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin hiện đại

  • 1.3.6. Vòng quay của tài liệu số

  • 1.3.7. Mức độ ứng dụng CNTT trong các hoạt động

  • 1.4. Khái quát về trường Đại học Điện lực

  • 1.4.1. Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển

  • 1.5. Trung tâm Học liệu trước nhiệm vụ chính trị của Nhà trườn

  • 1.5.1. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm

  • 1.5.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm

  • 1.5.3. Đội ngũ cán bộ của Trung tâm

  • 1.5.4. Hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở vật chất của Trung tâm

  • 1.5.5. Chiến lược phát triển của Trung tâm

  • 1.6. Đặc điểm người dùng tin tại Trung tâm

  • 1.6.1.Đặc điểm người dùng tin:

  • 1.6.2.Đặc điểm nhu cầu tin:

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

  • 2.1. Hiện đại hóa công tác phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm

  • 2.2.1. Nguồn lực thông tin của Trung tâm

  • 2.2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển nguồn lực thông tin

  • 2.2. Hiện đại hóa công tác xử lý tài liệu của Trung tâm

  • 2.2.1.Hoạt động xử lý hình thức

  • 2.2.2. Hoạt động xử lý nội dung

  • 2.3. Hiện đại hóa công tác tổ chức kho và bảo quản tài liệu

  • 2.3.1. Hoạt động tổ chức kho

  • 2.3.2. Hoạt động bảo quản tài liệu

  • 2.4. Hiện đại hóa sản phẩm thông tin và tổ chức dịch vụ thông tin

  • 2.4.1. Hoạt động tạo dựng sản phẩm thông tin

  • 2.4.2. Hoạt động tổ chức dịch vụ thông tin

  • 2.5 Nhận xét chung

  • 2.5.1. Điểm mạnh

  • 2.5.2. Điểm hạn chế

  • 2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HIỆN ĐẠI HÓA CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

  • 3.1. Phát triển nguồn lực thông tin hiện đại

  • 3.1.1. Đầu tƣ kinh phí bổ sung tài liệu hiện đại

  • 3.1.2. Đẩy mạnh công tác số hóa tài liệu

  • 3.1.3. Đổi mới quy trình và quy định tài liệu nội sinh

  • 3.1.4. Mở rộng chia sẻ nguồn lực thông tin điện tử

  • 3.2. Chuẩn hóa nghiệp vụ và phần mềm chuyên dụng

  • 3.2.1. Chuẩn hóa quy trinh hoạt động

  • 3.2.2. Chuẩn hóa, quy trình xử lý thông tin

  • 3.2.3. Ứng dụng phần mềm chuyên dụng

  • 3.3. Đầu tƣ cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin

  • 3.3.1. Đầu tư cơ sở vật chất cho cơ quan thông tin thư viện hiện đại

  • 3.3.2. Trang bị hạ tầng công nghệ thông tin đủ mạnh

  • 3.4. Nâng cao trình độ cho cán bộ và ngƣời dùng tin

  • 3.4.1. Nâng cao trình độ cho cán bộ thông tin

  • 3.4.2. Trang bị kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tin

  • 3.5. Mở rộng quan hệ hợp tác, chia sẻ trong và ngoài nƣớc

  • 3.5.1. Quan hệ hợp tác, chia sẻ trong nƣớc

  • 3.5.2. Quạn hệ hợp tác, chia sẻ ngoài nƣớc

  • 3.6. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện

  • 3.6.1. Hoàn thiện và phát triển các sản phẩm thông tin thƣ viện

  • 3.6.3. Cung cấp các dịch vụ thông tin thƣ viện tiên tiến

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan