Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng trong tiến trình vận động khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945

143 1K 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng trong tiến trình vận động khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NAM TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NAM TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN NĂM 1945 Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MAI HOA HÀ NI - 2012 MC LC Trang Mở đầu Chng 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG 12 Điều kiện lịch sử sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng cách mạng 1.1.1 Điều kiện lịch sử 12 1.1.2 Cơ sở hình thành 16 1.1 1.2 Những nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng cách mạng 12 32 1.2.1 Giác ngộ, tập hợp, tổ chức quần chúng thành đội ngũ với hình thức phù hợp 1.2.2 Coi trọng xây dựng lực lượng nịng cốt nơng dân, cơng nhân đội tiên phong Đảng cộng sản 1.2.3 Liên minh giai cấp rộng rãi mẫu số chung tinh thần dân tộc 32 1.2.4 Kết hợp xây dựng lực lượng trị với xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân 46 1.2.5 Tập hợp, liên minh với lực lượng cách mạng giới 54 Chương 2: 38 43 59 VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG TRONG THỰC TIỄN ĐẤU TRANH TIẾN TỚI GIÀNH CHÍNH QUYỀN NĂM 1945 VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Xây dựng lực lƣợng cách mạng giai đoạn 1930-1939 59 2.1.1 Xây dựng lực lượng lãnh đạo với đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1.2 Giác ngộ, tập hợp giai tầng hình thức mặt trận 64 2.1.3 Liên minh với lực lượng cách mạng quốc tế 77 71 2.2 Xây dựng lực lƣợng cách mạng giai đoạn 1939-1945 79 2.2.1 Xây dựng lực lượng trị 79 2.2.2 Xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng 91 2.2.3 Liên minh với lực lượng quốc tế 98 2.3 V ận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng cách mạng vào xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân 104 2.3.1 Giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945 104 2.3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 110 KÕt luËn 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNTB Chủ nghĩa tư CNTD Chủ nghĩa thực dân CNCS Chủ nghĩa cộng sản ĐCS Đảng cộng sản ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam CMGPDT Cách mạng giải phóng dân tộc CMVS Cách mạng vô sản ĐCSĐD Đảng Cộng sản Đông Dương 10 QTCS Quốc tế cộng sản 11 CMVN Cách mạng Việt Nam 12 MTDTTN Mặt trận dân tộc thống 13 MTVM Mặt trận Việt Minh 14 HNTƯ Hội nghị Trung ương 15 BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương 16 DCTS Dân chủ tư sản 17 MTTNDTPĐĐD Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương 18 CNH, HDH Công nghiệp hoá, đại hoá 19 MTND Mặt trận nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời trình tồn phát triển mình, dân tộc Việt Nam trải qua chặng đường dài hàng nghìn năm đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc đầy gian khó, hy sinh vẻ vang Dựng nước đơi với giữ nước trở thành quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam Mỗi giai đoạn lịch sử, nghiệp đánh giặc, giữ nước, dân tộc ta có nỗ lực đấu tranh sáng tạo, giành chiến công vang dội, lập nên chiến tích phi thường Suốt trường kỳ lịch sử, với điều kiện, hồn cảnh khó khăn, ác liệt so sánh lực lượng chênh lệch, chống lại xâm lược kẻ thù mạnh gấp nhiều lần, dân tộc Việt Nam hun đúc tinh thần bất khuất, bồi đắp lòng yêu nước nồng nàn, nêu cao ý chí tự lực, tự cường, tồn dân đồn kết lịng, kết thành khối thống nhất, muôn người chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược, dù chúng mạnh tàn bạo đến đâu Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, áp đặt ách áp bức, đô hộ lên đất nước ta Không cam tâm chịu làm nô lệ, phong trào yêu nước nhân dân ta nổ liên tục, đấu tranh anh dũng, kiên cường, song chênh lệch tương quan lực lượng, thiếu đường lối cách mạng đắn, thiếu tổ chức trị đủ lực lãnh đạo, nên phong trào bị thất bại Sự thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng khác cho thấy cần phải tìm đường cứu nước mới, phù hợp Trong bối cảnh ấy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước sau hoạt động cách mạng tìm tịi, khảo nghiệm lựa chọn đường cứu nước, cứu dân đường CMVS Sau thập kỷ tìm đường tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc tích cực chuẩn bị điều kiện cho đời Đảng cách mạng Việt Nam - Đảng giai cấp công nhân Việt Nam, dân tộc Việt Nam, lãnh đạo nhân dân Việt Nam làm cách mạng, lật đổ ách áp dân tộc, tới độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Để làm cách mạng, vấn đề lực lượng cách mạng vấn đề trọng tâm, cần giải thấu đáo, yếu tố định thành, bại cách mạng Do vậy, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trọng đến việc xây dựng lực lượng cách mạng Trên tinh thần “chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” “dân tộc Việt Nam dân tộc cách mệnh, dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, trí, nơng, cơng, thương trí chống lại cường quyền”, Hồ Chí Minh chủ trương chuẩn bị lực lượng dựa vào đông đảo quần chúng yêu nước Quần chúng yêu nước cần tuyên truyền, vận động, giác ngộ, trở thành lực lượng trị, sở đó, thành lập lực lượng vũ trang, kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang thành khối thống có sức mạnh to lớn thời đến, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, thực khởi nghĩa phần tiến tới tổng khởi nghĩa, giành quyền tay nhân dân Cách mạng tháng Tám (1945) nổ giành thắng lợi có nguyên nhân quan trọng - Đảng CSVN lãnh đạo Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng đông đảo, lực lượng tập hợp, tập dượt, tổ chức lại trở thành sức mạnh quật khởi, lật đổ ách thống trị thực dân Pháp tay sai, tới độc lập, tự Xây dựng lực lượng theo tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng thành công thực tiễn Cách mạng tháng Tám phản ánh tính quy luật phổ biến xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam, phù hợp với vận động cách mạng Việt Nam Trong bối cảnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, với vận động, biến chuyển mới, thời cơ, thách thức mới, vấn đề lực lượng cách mạng, vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh toàn thể nhân dân, cách mạng nghiệp quần chúng… vấn đề nóng hổi, cần nhận thức giải thấu đáo sở kế thừa, phát triển vận dụng khoa học lý luận, tư tưởng có, kiểm chứng Trên ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng tiến trình vận động khởi nghĩa giành quyền năm 1945” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, lĩnh vực nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh gặt hái thành to lớn với tham gia đông đảo nhà khoa học ngồi nước Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng nhà khoa học nghiên cứu chiều cạnh khác Có thể chia thành nhóm tư liệu sau: - Các cơng trình nghiên cứu chung tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam [50]; Chủ tịch Hồ Chí Minh-lãnh tụ vĩ đại Đảng nhân dân ta [24]; Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống [10]; Chủ tịch Hồ Chí Minh sống nghiệp [28]; Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh [59]; Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh [66]; Chủ tịch Hồ Chí Minh-những cống hiến lý luận thực tiễn vào nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỉ XX [61]; … - Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng qn Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh – Nhà chiến lược thiên tài, người cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam [47]; Đấu tranh vũ trang Cách mạng tháng Tám [37]; Tìm hiểu di sản nghiệp quân Hồ Chí Minh [30]; Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh [105]; Tư tưởng quân Hồ Chí Minh [96]; Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước [107]; Tư quân Hồ Chí Minh, tiếp cận từ góc độ văn hố [29]; Tư tưởng quân Hồ Chí Minh [108]; Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân [88]… Trong nhóm cơng trình này, sách Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày cặn kẽ nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, đưa biên niên kiện quân quãng đời hoạt động Người; đồng thời dẫn dụ ca ngợi giới nghiệp tư tưởng qn Người Cơng trình thành công luận giải nguồn gốc, nội dung tư tưởng quân Hồ Chí Minh; đồng thời, làm rõ nội dung tư tưởng quân sự, cơng trình đề cập đến vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng lực lượng cách mạng Cơng trình Tư tưởng qn Hồ Chí Minh (Viện Lịch sử quân Việt Nam) phân tích cách toàn diện, hệ thống tác phẩm quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, nêu bật tư tưởng quân Người, khẳng định hệ thống quan điểm quan hệ trị qn sự, chiến tranh hịa bình, khởi nghĩa vũ trang chiến tranh cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa hậu phương, đạo điều hành chiến tranh… Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang, cơng trình rõ nguồn gốc hình thành, nội dung khẳng định quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang phận cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng nói chung Bài Tư quân Hồ Chí Minh, tiếp cận từ góc độ văn hố (Quang Cận, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 5/2000) đề cập số nội dung cụ thể tư qn Hồ Chí Minh, là: xác định mục đích chiến tranh cách mạng nhằm mục tiêu độc lập dân tộc CNXH; phát động tổ chức toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt; phương thức tiến hành chiến tranh nghệ thuật đánh giặc tồn diện: qn sự, trị, kinh tế, văn hố, ngoại giao Phân tích tư quân Hồ Chí Minh, tác giả đồng thời đề cập đến quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng khối đại đồn kết tồn dân sở liên minh cơng nơng - Các cơng trình nghiên cứu xây dựng lực lượng cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân theo tư tưởng quân Hồ Chí Minh [1]; Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng thời kì 1930-1945 [100] Các cơng trình đề cập đến vấn đề lực lượng cách mạng xây dựng lực lượng cách mạng nói chung, đặt trọng tâm làm rõ xây dựng vũ trang theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu xây dựng lực lượng vũ trang, nên xây dựng lực lượng trị quần chúng, liên minh đoàn kết với lực lượng quốc tế… chưa đề cập đến cơng trình Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đưa số kết luận sau: - Các nhà nghiên cứu trước chủ yếu nghiên cứu tư tưởng quân quân Hồ Chí Minh, xây dựng lực lượng vũ trang theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng đề cập đến chủ yếu với tư cách minh chứng, nội dung liên quan, nhằm làm bổ trợ, làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu tư tưởng qn Hồ Chí Minh - Các cơng trình nghiên cứu liệt kê tư liệu quý, sở quan trọng để tác giả luận văn tham khảo, kế thừa q trình hồn thành mục đích nghiên cứu luận văn 49 Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Võ Nguyên Giáp (2000), Tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Võ Nguyên Giáp (2001), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành phát triển từ giai cấp tự đến giai cấp cho mình, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Lê Mậu Hãn (1982), Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lê Mậu Hãn (2003), Các Cương lĩnh cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Bích Hạnh, Nguyễn Văn Khoa (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết mặt trận đoàn kết dân tộc, Nxb Lao Động 57 Đặng Xuân Kì (1996), “Phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh -Tập hợp, huy động lực lượng toàn dân tham gia vào nghiệp cách mạng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 58 Đinh Xuân Lâm (1994), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh-Sự kết hợp viện chứng truyền thống đại, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 59 Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (1994), Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lê Liêm, Đào Phan, Võ Nguyên Giáp (1950), Sức mạnh dân quân, Nxb Quân du kích 127 61 Nguyễn Bá Linh (2005), Chủ tịch Hồ Chí Min- cống hiến lý luận thực tiễn vào nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỉ XX, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Nguyễn Đình Lễ (1991), Mặt trận Việt Minh - Thành hoàn chỉnh phát triển đường lối chiến lược Đảng cộng sản Đông Dương, Ban nghiên cứu 63 Như Ly (1984), “Bốn mươi năm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân”, Tạp chí lịch sử quân sự, số 12 64 Song-Lê (1959), Mấy ý kiến liên minh công nông nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (1962), Nguyễn Ái Quốc- công lý thực dân pháp Đông Dương, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1990), Con đường giải phóng, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1990), Về cơng tác đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân 128 77 Hồ Chí Minh (1958), Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, tập 1(19411949), Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1972), Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (1965), Bàn cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân Việt-Nam, Nxb Quân đội nhân dân 81 Hồ Chí Minh (1976), Vấn đề tri thức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 83 Vũ Hùng (1993), “Suy nghĩ tư tưởng HCM”, Tạp chí Lịch Sử Đảng, số 84 Trịnh Nhu (2000), “Nguyễn Ái Quốc với kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 85 Đầu Nguồn (1975), Hồi kí Bác Hồ, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Trần Quang Nhiếp, Tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, Nxb Cơng an nhân dân 87 Phan Chí Nhân (1994), “Bác Hồ với việc xây dựng bồ đội chủ lực”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 88 Phan Chí Nhân (2004), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 15 89 Phùng Hữu Phú (cb), Phạm Xanh (1995), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 90 Phùng Hữu Phú, Bí thành cơng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc Gia 129 91 Hoàng Phương (1990), “Cống hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận quân Mácxít-Lêninnít”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 92 Lê Phong, trần Hữu Tá (2000), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Những tác phẩm tiêu biểu 1919-1945, Nxb Giáo dục 93 B Pônômarốp, M Graxin, I XơcơlốpMatxcơva, Vì thống tất lực lượng chống đế quốc / Thông xã Nôvôxti 94 Patty (2000), Tại Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 95 Nguyễn Ngọc Quang (cb), Vũ Minh Giang (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 96 Phạm Hồng Sơn (1998), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Phạm Hồng Tung (2008), Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936-1939), Nxb Chính trị Quốc gia 98 Hồng Minh Thảo (2003), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia 99 Hồng Minh Thảo (1985), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội nhân dân 100 Hồng Văn Thái (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng thời kì 1930-1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Nguyễn Hữu Tri - Nguyễn Thị Phương Hồng (2005), Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Mạnh Quang Thắng (2009), Hồ Chí Minh nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 130 103 Trần Dân Tiên (1986), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 Ph.Ăngghen (1972), Chống Duyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 Viện lịch sử quân Việt Nam (1990), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 Viện lịch sử quân Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh biên niên kiện tư liệu quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 107 Viện lịch sử quân Việt Nam (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Viện lịch sử quân Việt Nam (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Viện lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, Nxb Sự thật 110 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1993) Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1993) Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 V I Lênin (1960), Tuyển tập, 1, tập 1, Nxb Sự thật 113 V I Lênin (1979), Tuyển tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Matcơva 114 V I Lênin (1980), Tuyển tập, tập14, Nxb Tiến bộ, Matcơva 115 V I Lênin (1977), Tuyển tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matcơva 116 V I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến 117 Văn kiện Đảng (1999), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Văn kiện Đảng (1999), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 121 Văn kiện Đảng (1999), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Văn kiện Đảng (1999), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Viện Mác-Lênin (1987), Nghiên cứu tác phẩm Bản cán chế độ thực dân Pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 126 Tầm Vu (1960), Cuộc khởi nghĩa Nam Kì tháng 11-1940, Nxb Sự thật Hà Nội 127 Phạm Xanh (2001), “Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào Việt Nam (1921-1930)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Phạm Xanh (1991), “Làm sáng thêm đóng góp Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 132 PHỤ LỤC Nguyễn Ái Quốc tham gia viết cho tờ báo Nhân đạo (Le Paria) Pháp từ năm 1921 133 Bìa sách Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc, xuất lần Pari, năm 1925 134 Bìa sách “Đường Kách mệnh” gồm giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện cán cách mạng Quảng Châu, Trung Quốc xuất năm 1927 135 Phong trào khởi nghĩa Xô Viết-Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 136 Ra báo Việt Nam độc lập nhằm tuyên truyền đương lối cách mạng tập hợp lực lượng cách mạng 137 Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phòng quân (1941), tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam 138 “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” thành lập ngày 22/12/1944 khu rừng Trần Hưng Đạo, gồm 34 chiến sĩ chia thành tiểu đội, đồng chí Võ Nguyên Giáp huy 139 Lệnh Tổng khởi nghĩa phát nước để tiến tới giành quyền nước 140 Tổng khởi nghĩa nước thành cơng Hình ảnh Hồ Chí Minh độc Tuyên Ngôn Độc Lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ngày 2-9-1945 141 ... lực lượng cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân theo tư tưởng quân Hồ Chí Minh [1]; Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng thời kì 1930 -1945. .. tiết: Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng Chương Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945 xây dựng khối đại... yếu nghiên cứu tư tưởng quân quân Hồ Chí Minh, xây dựng lực lượng vũ trang theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng đề cập đến chủ yếu với tư cách minh chứng,

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG

  • 1.1. Điều kiện lịch sử và cơ sở hình thành tƣ tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng

  • 1.1.1. Điều kiện lịch sử

  • 1.1.2. Cơ sở hình thành

  • 1.2. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng

  • 1.2.1. Giác ngộ, tập hợp, tổ chức quần chúng thành đội ngũ với những hình thức phù hợp

  • 1.2.2. Coi trọng xây dựng lực lượng nòng cốt nông dân, công nhân và đội tiên phong là Đảng Cộng sản

  • 1.2.3. Liên minh giai cấp rộng rãi trên mẫu số chung là tinh thần dân tộc

  • 1.2.4. Kết hợp xây dựng lực lượng chính trị với xây dựng lực lượng vũ trang của quần chúng nhân dân

  • 1.2.5. Tập hợp, liên minh với lực lượng cách mạng thế giới

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • Chương 2 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG TRONG THỰC TIỄN ĐẤU TRANH TIẾN TỚI GIÀNH CHÍNH QUYỀN NĂM 1945 VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. Xây dựng lực lượng cách mạng giai đoạn 1930 -1939

  • 2.1.1. Xây dựng lực lượng lãnh đạo với đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 2.1.2. Giác ngộ, tập hợp các giai tầng trong các hình thức mặt trận

  • 2.1.3. Liên minh với các lực lượng cách mạng quốc tế

  • 2.2. Xây dựng lực lượng cách mạng giai đoạn 1939 -1945

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan